Giáo án lớp 4 - Tuần 11

I. Mục tiêu:

- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

- Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. (Trả lời được các CH trong SGK).

- KNS: Lắng nghe tích cực; thể hiện sự tự tin; tìm kiếm và xử lý thông tin; hợp tác.

 

doc69 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 992 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 11, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g nghe, ghi nhớ. - 3 HS đọc to trước lớp - Đông Đô, Đông Quan, Đông Kinh, Hà Nội. . Môn: TOÁN Bài: MÉT VUÔNG I. Mục tiêu: - Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích; đọc, viết được “mét vuông”, “m2”. - Biết được 1m2 = 100dm2 . Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2, cm2. - Bài tập cần làm: Bài 1; 2 (cột 1); 3. - KNS: Tư duy sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác. II. Đồ dùng dạy-học: - chuẩn bị hình vuông cạnh 1m đã chia thành 100 ô vuông, mỗi ô vuông có diện tích 1dm2 III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức. - Chuyển tiết. 2. Kiểm tra: - Viết bảng 45 dm2, 956 dm2; 8945dm2 gọi HS đọc. - Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: HĐ1. giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em sẽ làm quen với 1 đơn vị đo diện tích khác lớn hơn các đơn vị đo diện tích đã học. Đó là mét vuông. HĐ 2. Giới thiệu mét vuông - Cùng với cm2, dm2, để đo diện tích người ta còn dùng đơn vị mét vuông. - Treo hình vuông đã chuẩn bị và nói: mét vuông chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1m. - Mét vuông viết tắt là: m2 - Các em hãy đếm số ô vuông có trong hình? - Vậy 1m 2 = 100 dm2 và ngược lại HĐ3. Luyện tập, thực hành: Bài 1: Yêu cầu HS thực hiện vào SGK. - Gọi lần lượt 2 HS lên bảng, 1 HS đọc, 1 HS viết. Bài 2 cột 1: Ghi lần lượt từng phép tính lên bảng, Yêu cầu HS thực hiện vào nháp. Bài 3: Gọi HS đọc đề toán. - Yêu cầu HS giải bài toán trong nhóm đôi (phát bảng nhóm cho 2 nhóm). - Gọi nhóm lên đính kết quả và nêu cách giải. - Kết luận bài giải đúng. Củng cố dặn dò. - Trong các đơn vị đo diện tích đã học, đơn vị nào lớn nhất? - 1 bạn lên bảng viết mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích đã học. Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - HS đọc các đơn vị đo diện tích trên. - 48 dm2 = 4800 cm2 9900cm2 = 9dm2 - Cùng GV nhận xét, giá. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. - Lắng nghe. - HS quan sát và theo dõi. - Nhắc lại. - có 100 ô vuông 1 dm2 - Nhắc lại. - 3 HS nêu lại mối quan hệ trên. - HS tự làm bài. - 2 HS lên bảng thực hiện. - HS thực hiện vào nháp. 1m2 = 100dm2 100dm2 = 1m2 1m2 = 10 000cm2 10 000cm2 = 1m2 - 1 HS đọc đề toán. - HS giải bài toán trong nhóm đôi. - đính bảng nhóm và nêu cách giải. Diện tích của một viên gạch là: 30 x 30 = 900 (cm2) Diện tích căn phòng là: 900 x 200 = 180000 (cm2) 180000 cm2 = 18 m2 Đáp số: 18m2 - mét vuông lớn nhất. - 1m2 = 100 dm2 = 10 000 cm2 . TOÁN Ôn tập A. Mục tiêu bài học: - Cñng cè vÒ ®¬n vÞ ®o diÖn tÝch x¨ng-ti-mÐt vu«ng; ®Ò-xi-mÐt vu«ng; mÐt vu«ng. - BiÕt ®äc, viÕt vµ ®æi c¸c sè ®o diÖn tÝch . - ¸p dông ®¬n vÞ ®o diÖn tÝch, cm2, dm2, m2. ®Ó gi¶i to¸n cã lêi v¨n. B. Đồ dùng dạy học: - B¶ng phô viÕt s½n bµi tËp 1. C. Các hoạt động dạy – học: æn ®Þnh tæ chøc. I. KiÓm tra bµi cò: - GV gäi 2 HS lªn b¶ng ch÷a bµi tËp 3 tiÕt tr­íc . - GV nhËn xÐt + cho ®iÓm. - Cñng cè néi dung bµi cò. - 2 HS lªn b¶ng. a) 29 ´ 5 ´ 2 = 29 ´10 = 290 b) 143 ´ 25 ´ 4 = 143 ´ 100 = 14300 - HS nhËn xÐt. II- D¹y bµi míi: 1) Giíi thiÖu bµi. 2) LuyÖn tËp : * Bµi tËp 1: GV nªu yªu cÇu. Nèi ( theo mÉu ) : -1 HS nh¾c l¹i. - Lần lượt 5 HS lên bảng nối. - Lớp nối vào vở. N¨m m­¬i s¸u ®Ò-xi-mÐt vu«ng 67m2 S¸u m­¬i b¶y mÐt vu«ng 56dm2 Ba m­¬i hai ®Ò-xi-mÐt vu«ng 32dm2 N¨m tr¨m ®Ò-xi-mÐt vu«ng 89m2 T¸m m­¬i chÝn mÐt vu«ng 500dm2 - GV nhËn xÐt vµ ch÷a bµi . * Bµi tËp 2 : Gv nªu yªu cÇu bµi tËp : Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - GVHDHS lµm bµi. a) 1dm2 = . cm2 4dm2 = . cm2 32dm2 = . cm2 100cm2 = dm2 600cm2 = dm2 8700cm2 = dm2 b) 1m2 = dm2 3m2 = dm2 800dm2 = ..m2 1m2 = ..cm2 2m2 = cm2 40 000cm2 =...m2 - Gv nhËn xÐt + chÊm 2-3 vë + nhËn xÐt. * Bµi tËp 3 : Gv nªu yªu cÇu bµi tËp : TT : 1 phòng lát: 300 viên gạch cạnh 30cm Diện tích phòng họp : m2 ? - GVHDHS lập kế hoạch giải bài tập 3. - Chấm 4-5 vở + nhận xét – chữa bài. III- Cñng cè dÆn dß: - Cñng cè néi dung bµi häc. - VÒ nhµ häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau: LuyÖn tËp . - NhËn xÐt tiÕt häc. - HS nhËn xÐt – Chữa bài. - HS nªu l¹i yªu cÇu bµi tËp . - 3 HS lªn b¶ng lµm-Líp lµm vµo vë. a) 1dm2 = 100 cm2 4dm2 = 400 cm2 32dm2 = 3200 cm2 100cm2 = 1 dm2 600cm2 = 6 dm2 8700cm2 = 87 dm2 b) 1m2 = 100 dm2 3m2 = 300 dm2 800dm2 = 8 m2 1m2 = 10000.cm2 2m2 = 20000cm2 40 000cm2 = 4 m2 - HS nhËn xÐt + ch÷a bµi. - HS nh¾c l¹i yªu cÇu. - 1 HS lên bảng - Líp lµm vµo vë Bài giải: Diện tích một viên gạch là: 30 x 30 = 900 ( cm2 ) Diện tích phòng họp là : 900 x 300 = 270 000 ( cm2 ) Đổi 270000 cm2 = 27 m2 Đáp số : 27 m2 . - 1 HS lªn b¶ng ch÷a bµi tËp. - Líp nhËn xÐt + ch÷a bµi. Chiều Tập làm văn Ôn tập I.Mục tiêu. Củng cố học sinh nắn vững cách trao đổi tự nhiên, thân ái, đạt được mục đích. II. Đồ dùng dạy học SGK. III, Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1.Giới thiệu bài (1’) 2.HĐ1: -GV ghi đề bài lên bảng. -GV HD phân tích đề bài. -GV gọi học sinh đọc phần gợi ý SGK. -GV ghi lên bảng một số tên nhân vật có ý chí vươn lên. -Tổ chức hoạt động nhóm đôi. -GV đi giúp đỡ một số cặp còn lúng túng. -Các nhóm thi trao đổi trước lớp. -GV nhận xét theo tiêu chí đánh giá. C. Củng cố- dặn dò. -Nhận xét giờ học. -Chuẩn bị bài sau. -HS nêu đề bài. Lớp đọc thầm -HS đọc nối tiếp phần gợi ý. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, hỏi đáp thống nhất ý kiến, bổ sung cho nhau. -YC một số cặp đứng lên trao đổi. -Các cặp khác nhận xét, bổ sung. Luyện từ và câu Ôn tập I, Mục tiêu: - Củng cố lại cho học sinh về từ đơn, từ ghép, từ láy, động từ, tính từ. KN nắm vững được các từ đã học. II, Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1.Giới thiệu bài (1’) 2.HĐ1: -Ôn tập hệ thống hóa lại kiến thức đã học. -Thế nào là từ ghép, từ láy? -Thế nào là danh từ, động từ? 3.Bài tập. -Đọc đoạn văn sau : Đó là một buổi chiều mùa hạ có mây trắng sô đuổi nhau trên cao. Nền trời xanh vời vợi. Con chim Sơn Ca cất lên tiếng hát tự do, tha thiết đến nỗi khiến người ta phải ao ước giá mà mình có đôi cánh. Trải khắp cánh đồng là nắng chiều vàng dịu và thơm hơi đất, là do đưa thoang thoảng hương lúa, hương sen. -Tìm các từ ghép, từ láy có trong đoạn văn? -Tìm các danh từ, động từ có trong đoạn văn? -GV nhận xét-cho điểm. C. Củng cố - dặn dò. -Nhận xét giờ học. -Chuẩn bị bài sau. -HS trả lời. -HS khác nhận xét - 4 HS đọc đoạn văn. Lớp theo dõi đọc thầm. -HS tìm vào ghi vào vở bài tập.các từ là từ ghép, từ láy, danh từ, động từ có trong đoạn văn. -Một số em đọc bài làm của mình. -Các học sinh khác nhận xét . SINH HOẠT(T 11) 1. Đánh gia hoạt động tuần qua. -Học sinh di học chuyên cần đầy đủ, nề nếp ra vao lớp tốt. -Học bài và làm đầy đủ, -Vệ sinh cs nhân đầy sạch sẽ, mặc đúng đồng phục quy định. -lễ phép vơi mọi người 2. Kế hoach tuần tới. Duy trì mọi nề nếp dạy và học. -Chăm sóc bồn hoa cây cảnh, tao môi trường xanh sạch đẹp. -Biết phòng tranh lây nhiễm bệnh cúm A HIN cho bản thân và người thân. -Lễ phép với những lớn tuổi. Môn: KĨ THUẬT Bài: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA ( Tiết 2 ) I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - HS biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa . - Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. - Với HS khéo tay: Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm. - Yêu thích sản phẩm mình làm được. - KNS: Lắng nghe tích cực; quản lý thời gian; tự phục vụ. II. Đồ dùng dạy- học: - Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường có kích thước đủ lớn để HS quan sát được .Và một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải(áo, quần, vỏ gối). - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Hai mảnh vải hoa giống nhau, mỗi mảnh vải có kích cỡ 20 x 30cm. + Len (hoặc sợi) chỉ khâu. + Kim khâu len, kim khâu chỉ, thước may, kéo, phấn vạch. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức. - Chuyển tiết. 2. Kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bị cho môn học, tiết học của học sinh. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới. HĐ 1. Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. HĐ 2: HDHS thực hành khâu viền đường gấp mép vải. - Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ/25 SGK - Gọi HS nhắc lại cách vạch dấu đường khâu viền gấp mép vải. - Yêu cầu cả lớp thực hành vạch dấu. - Cách gấp mép vải được thực hiện như thế nào? - Yêu cầu cả lớp thực hành gấp mép vải. - Nêu cách khâu lược đường gấp mép vải. - Yêu cầu cả lớp thực hành khâu lược. - Bạn nào hãy nhắc lại cách khâu viền đường gấp mép vải? - Yêu cầu cả lớp thực hành. - GV quan sát, giúp đỡ những HS còn lúng túng. HĐ 3. Đánh giá kết quả học tập của HS. - GV chọn một số sản phẩm của HS trưng bày trên bảng. - Đính các tiêu chí đánh giá sản phẩm lên bảng gọi HS đọc. + Gấp được mép vải. Đường gấp mép vải tương đối thẳng, phẳng, đúng kĩ thuật. + Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. + Mũi khâu tương đối đều, phẳng, không bị dúm. - HS nhận xét, đánh giá sản phẩm của bạn theo các tiêu chí trên. - GV nhận xét, đánh giá. Hoạt động nối tiếp - Chuẩn bị vải, kim để tiết sau thực hành trên vải. - Nhận xét tiết học. - Hợp tác cùng GV. - Lắng nghe, điều chỉnh. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Thực hiện. - Cả lớp thực hành. - Gấp mép vải lần 1 theo đường vạch dấu thứ nhất. Miết kĩ đường gấp. - gấp mép vải lần 2 theo đường vạch dấu thứ hai. Miết kĩ đường gấp. - Cả lớp thực hành. - Lật mặt trái của vải, kẻ 1 đường cách mép vải 15 mm, sau đó thực hiện đường khâu lược ở mặt trái của vải. - Lật mặt vải có đường gấp mép ra sau - Vạch 1 đường dấu ở mặt phải của vải, cách mép gấp phía trên 17 mm. - Khâu các mũi khâu đột thưa hoặc đột mau theo đường vạch dấu. - Lật vải và nút chỉ cuối đường khâu. - Rút bỏ sợi chỉ khâu lược. - cả lớp thực hành. - HS trưng bày sản phẩm. - 1 HS đọc. - HS đánh giá sản phẩm của bạn. - Lắng nghe và thực hiện.

File đính kèm:

  • docgiao an 4(4).doc