Giáo án lớp 4 tuần 10 - Trường Tiểu học Võ Thị Sáu

Tập đọc: (tiết 19)

Ôn tập giữa học kỳ 1 (Tiết 1)

I - Mục tiêu:

- Kiểm tra lấy điểm đọc và học thuộc lòng, kết hợp kĩ năng đọc - hiểu.

- Học sinh đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học, biết ngừng nghĩ sau dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.

- Hệ thống một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc.

- Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK. đọc diễn cảm những đoạn văn đó.

 

doc12 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 908 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 10 - Trường Tiểu học Võ Thị Sáu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0 Tập đọc: (tiết 20) ¤n tËp gi÷a häc kú 1 (TiÕt 4) I - Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL. - Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về thể loại, nội dung chính, nhân vật, tính cách, cách đọc các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ. II - Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi từng bài tập đọc, HTL. Một phiếu ghi lời giải BT2, 3. Phiếu kẻ bảng BT2, 3 cho các nhóm làm. III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Kiểm tra tập đọc và HTL: (20’) - Các bước tiến hành như tiết 1 - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Luyện tập (11’) * Bài tập 2: - Nhắc những việc cần làm để thực hiện bài tập. - Y/C HS đọc thầm các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Trên đôi cánh ước mơ”tuần 7, 8, 9. Ghi những điều cần nhớ vào bảng. - GV chia nhóm. - Cùng lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc. *. Bài 3: - GV phát phiếu cho 1 số em. Còn lại HS làm bài vào vở bài tập. - GV dính đáp án lên bảng. 4. Củng cố, dặn dò: (3’) - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị cho tiết học sau - Lắng nghe * Những em còn lại lên bốc thăm và đọc bài và trả lời câu hỏi. * HS đọc yêu cầu bài. - Nói tên, số trang của 6 bài tập đọc trong chủ điểm. - Làm việc theo nhóm. 4-5 HS - Dán sản phẩm lên bảng, trình bày. Tên bài Trung thu độc lập Thể loại Văn xuôi Nội dung Mơ ước của anh chiến sỹ. Giọng đọc Nhẹ nhàng.. * HS đọc yêu cầu, nêu tên các bài tập đọc là truyện kể theo chủ điểm:Đôi giày ba ta màu xanh, Thưa chuyện với mẹ, Điều ước của vua Mi-đát. Nhân vật - “Tôi” Tên bài Đôigiày..xanh Tính cách Nhân hậu.. - Hai em đọc lại kết quả. HS đối chiếu kết quả nhận xét Đạo đức: (tiết 10) TiÕt kiÖm thêi giê (TiÕt 2) I - Mục tiêu: - Biết cách tiết kiệm thời giờ. - Vận dụng những hiểu biết để làm bài tập. - Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm. II - Tài liệu và phương tiện: - Mỗi em có 3 thẻ, SGK, các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ. III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Kiểm tra bài cũ: (5’) - GV nhận xét. 2. Dạy bài mới: (33’) . HĐ 1: Làm việc cá nhân (BT 1).(6’) -GV y/c HS đọc yêu cầu BT - Kết luận: + Các việc làm a, c, d là tiết kiệm thời giờ. + Các việc làm b, đ, e không tiết kiệm thời giờ. . HĐ 2: Thảo luận nhóm đôi (BT 4) (8’). - Yêu cầu thảo luận nhóm đôi về việc bản thân đã sử dụng thời giờ như thế nào và dự kiến thời gian biểu của mình trong thời gian tới. - GV nhận xét, khen ngợi những HS đã biết sử dụng tiết kiệm thời giờ và nhắc nhở các HS còn sử dụng lãng phí thời giờ. . HĐ 3: Trình bày, giới thiệu tranh vẽ, các tư liệu đã sưu tầm. (7’) - Nhận xét, khen ngợi. Kết luận chung: (4’) - Thời giờ là quý nhất, cần sử dụng tiết kiệm. Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào những việc có ích một cách hợp lí và có hiệu quả. 3. Hoạt động tiếp nối: (3’) - Cần tiết kiệm thời giờ. GV nhận xét tiết học * Đọc ghi nhớ, nêu thời gian biểu hằng ngày của bản thân. * Làm bài cá nhân. - Trình bày, trao đổi trước lớp. - HS khác nhận xét, bổ sung * Tiến hành thảo luận nhóm đôi. - Một số em trình bày. - Lớp trao đổi,chất vấn, nhận xét. *HS trình bày, giới thiệu tranh vẽ đã sưu tầm được về chủ đề tiết kiệm thời giờ. - Trao đổi thảo luận ý nghĩa tranh vẽ, ca dao tục ngữ - HS lắng nghe Thứ năm ngày28 tháng10 năm 2010 Luyện từ và câu: ( tiết 20) ¤n tËp gi÷a häc kú 1 (TiÕt 6) I - Mục đích, yêu cầu: - Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm các từ ngữ, các thành ngữ, tục ngữ đã học trong ba chủ điểm Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ. - Nắm được tác dụng dấu hai chấm, dấu ngoặc kép. II - Đồ dùng dạy học: - Một tờ phiếu ghi sẵn lời giả BT1, 2. Phiếu kẻ bảng để HS các nhóm làm bài tập 1. Một số phiếu kẻ bảng tổng kết để học sinh các nhóm làm bài tập 3. III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Dạy bài mới: (36’) 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Ôn tập: (33’) Bài 1: - Ghi số trang, tên bài 5 tiết MRVT. - Phát phiếu cho các nhóm. - Cách chấm : Đọc thành tiếng từ ngữ thuộc từng chủ điểm, từ nào không thuộc chủ điểm gạch chéo bên cạnh ghi tổng số từ đúng dưới từng cột. - GV HD cả lớp rà soát lại sửa lỗi Bài 2: - Dán phiếu đã liệt kê sẵn thành ngữ, tục ngữ. - GV cùng lớp nhận xét. Bài 3: - Phát phiếu riêng cho một số em. - Yêu cầu HS nêu tác dụng của dấu hai chấm, dấu ngoặc kép. Cho ví dụ minh hoạ. - GV cùng lớp nhận xét, chấm 1 số bàilàm ở vở. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nhận xét giờ học. - Đọc trước bài tiết sau. * Đọc yêu cầu, lớp đọc thầm, thảo luận các việc cần làm. - Xem lướt 5 bài MRVT thuộc chủ điểm trên. - Nhóm trưởng điều khiển làm 10 phút. - Các nhóm dán sản phẩm lên bảng. - Các nhóm cử 1 em lên chấm chéo. VD: Chủ điểm “ Thương người như thể thương thân”. Từ cùng nghĩa là Thương người, nhân hậu, nhân ái, nhân đức * Đọc thầm yêu cầu, tìm các thành ngữ,tục ngữ đã học gắn với ba chủ điểm, phát biểu. - Đọc lại thành ngữ, tục ngữ ở bảng. - HS cho 1 thành ngữ hoặc 1 tục ngữ rồi đặt câu. - Tiếp nối nhau đọc câu vừa đặt.. * Đọc yêu cầu bài, tìm mục lục các bài Dấu hai chấm, Dấu ngoặc kép. Viết câu trả lời vào vở. - Những em làm phiếu trình bày. Toán: (tiết 48) KiÓm tra gi÷a häc kú 1 *************************************************************************** Khoa học (tiết 20) N­íc cã nh÷ng tÝnh chÊt g×. I - Mục tiêu: - Quan sát để phát hiện màu, mùi, vị của nước. - Làm thí nghệm để chứng minh nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua một số chất. II - Đồ dùng dạy học: Hình vẽ 42, 43 SGK. Một số đồ dùng để phục vụ thí nghiệm. III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1 - Kiểm tra bài cũ: (5’) - GV nhận xét, ghi điểm. 2 - Dạy bài mới: (31’) 1. Giới thiệu bài (1’) HĐ1: Phát hiện màu, mùi, vị của nước: - Thực hiện theo yêu cầu ở trang 42. + Kết luận. HĐ 2: Phát hiện hình dạng của nước: - Yêu cầu đặt chai, cốc nước ở vị trí khác nhau rồi quan sát. - Nêu câu hỏi: Khi ta thay đổi vị trícủa chai lọ.. thì hình dạng của chúng có thay đối hay không?. HĐ 3: Tìm hiểu nước chảy như thế nào - Kiểm tra các vật liệu để làm thí nghiệm. nước, khay đựng nước, bảng - Ghi kết quả báo cáo của các nhóm. HĐ 4: Phát hiện tính thấm và không thấm của nước đối với một số vật. - Nêu nhiệm vụ. - Kết luận nước thấm qua một số vật. HĐ 5: Phát hiện nước có thể hoặc không có thể hoà tan một số chất: . 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nhận xét giờ học *Nêu 10 lời khuyên của Bộ Y tế. * HS trả lời miệng + Nhìn vào ly màu trắng đục là sữa, ly màu trong suốt là ly nước. + Nếm:sữa có vị ngọt, nước không có vị. + Ngửi: sữa có mùi sữa, nước không có mù * HS đem chai,lọ ly nước để trên bàn - Tiến hành quan sát. - Suy nghĩ, trả lời. - Hình dạng của chúng không thay đổi. * Nhóm trưởng điều khiển làm thí nghiệm. “ Đổ ít nước lên mặt bảng con đặt nằm ngang, nghiêng.. quan sát nước chảy” * HS bàn nhau làm thí nghiệm, báo cáo kết quả - Nhúng giấy vào nước, đổ nước vào túi ni lông.. Nêu nhận xét. * Làm thí nghiệm theo nhóm Cho muối vào nước, cho cát, sỏi vào nước . Nêu nhận xét.. - Đại diện nhóm báo cáo Kể chuyện: (tiết 10) KiÓm tra gi÷a häc kú 1 ****************************************************************** Toán: ( tiết 49) Nh©n víi sè cã mét ch÷ sè. I - Mục tiêu: - Biết thực hiện nhân số có 6 chữ số với số có một chữ số. - Áp dụng để giải các bài toán có liên quan. - Giáo dục lòng yêu thích học toán cho học sinh. II - Đồ dùng dạy học: Bảng con. III - Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) - GV nhận xét chữa bài kiểm tra tiết trước2 2- Bài mới: (35’) a. Giới thiệu bài: (1’) b. Hướng dẫn nhân: (14’) *) 241324 x 2. - Ta thực hiện tính bắt đầu từ đâu ? - Hướng dẫn như SGK. *) 136204 x 4.Yêu cầu HS tính. - GV nhận xét c. Thực hành: (17’) Bài 1: Cho HS tự làm bài - GV nhận xét, ghi điểm Bài 3: Cho HS tự nêu cách tính giá trị của mỗi biểu thức (nhân, chia trước, cộng trừ sau) - GVnhận xét, chữa bài 3. Củng cố, dặn dò: (3’) Nhấn mạnh bài học. - GV nhận xét tiết học. * 1 HS đọc phép nhân. 2 em lên đặt tính, lớp đặt tính bảng con 241324 x 2 482648 - Từ phải sang trái. + Suy nghĩ thực hiện phép tính. - Một em làm bài trên bảng, lớp bảng con. * HS nêu yêu cầu, - 4 em làm bài ở bảng, lớp làm VBT đối chiếu kết quả nhận xét. * Nêu cách tính của mình. - Viết giá trị thích hợp vào ô trống. - Một em làm bảng, lớp làm VBT và nhận xét * HS nêu yêu cầu, tự làm VBT, 1 em làm bảng. lớp nhận xé Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010 Toán: (tiết 50) TÝnh chÊt giao ho¸n cña phÐp nh©n. I - Mục tiêu: - Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân. - Sử dụng tính chất giao hoán của phép nhân để làm tính. II - Đồ dùng dạy học: - Kẻ sẵn bảng ở phần bài giảng. III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1 - Kiểm tra bài cũ: (5’) - GV nhận xét, ghi điểm. 2 - Dạy bài mới: (33’) a. Giới thiệu bài: (1’) b. Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân: (14’) *) So sánh giá trị của các cặp phép nhân có thừa số giống nhau: 3 x 4 và 4 x 3 ; 2 x 6 và 6 x 2 * Vậy hai phép có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau. *) Tính chất giao hoán của phép nhân: - Treo bảng như đã chuẩn bị. - So sánh giá trị của a x b và b x a ? - Ghi: a x b = b x a + KL: Khi đổi chỗ các thừa số thì tích không thay đổi c. Thực hành: (15’) Bài 1: Gv ghi đề, nhận xét. Bài 2: GV HD hs chuyển phép nhân về dạng đã học như : 7 x 853 = 853 x 7 - GV nhận xét ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nhận xét giờ học. - 1 HS chữa BT 4 * Hs đứng tại chỗ nhân và so sánh kết quả. - HS nhận xét các tích - HS nêu được 3 x 4 = 4 x 3 2 x 6 = 6 x 2 * HS tính kết quả của a x b và b x a với mỗi giá trị cho trước của a , b *Đọc yêu cầu,HS nhắc lại KL sau đó HS làm bài vở, đổi chéo kiểm tra. * HS nêu yêu cầu, 3 em làm bảng, lớp làm vở. a)13575=51357b) 40263x7=7x40263 5x1326=1326x5 **************************************************************************** Tập làm văn (tiết 20) Kiểm tragiữa học kì I(viết)

File đính kèm:

  • docGiao an Tuan 10 quy.doc
Giáo án liên quan