Giáo án lớp 4 Tuần 10 môn Tập đọc: Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I (tiết 2)

. Kiến thức:

- Kiểm tra đọc:Các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.

Đọc trôi chảy, phát âm rõ, biết ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện được nội dung bài, cảm xúc của nhân vật.

 Trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu ý nghĩa của bài đọc.

2. Kĩ năng:

 Nhớ được tên bài, tên tác giả, đại ý, nhớ được nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể từ tuần 1 đến tuần 9.

3. Thái độ:

- HS tính cẩn thận, hăng say học Tiếng việt.

 

doc37 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 733 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 10 môn Tập đọc: Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I (tiết 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
................................................................................................................................................................................................................................................................................... Toán NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS biết thực hiện phép nhân số có 6 chữ số với số có một chữ sốkhông nhớ và có nhớ). 2. Kĩ năng: Áp dụng phép nhân số có 6 chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan. 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học TG Nội dung&mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 5’ 30’ 3’ 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Giới thiệu bài: HĐ1: Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1 Bài 2: Bài 3: 4. Củng cố - dặn dò: + GV gọi 3 HS lên bảng làm bài tập luyện thêm ở tiết trước và kiểm tra bài tập về nhà của 1 số em khác. * GV nhận xét và ghi điểm cho HS. GV giới thiệu bài. GV viết lên bảng phép nhân: 241324 x 2. + Ycầu HS đặt tính và thực hiện phép nhân, sau đó nêu cách nhân. + GV viết lên bảng phép nhân: 136204 x 4 + GV yêu cầu HS đặt tính và tính. + GV yêu cầu HS tự làm bài. + Gọi lần lượt từng HS lên bảng làm sau đó nêu cách tính của mình đã thực hiện. * GV nhận xét từng bài học sinh làm. H: Bài tập yêu cầu gì? Hãy đọc biểu thức trong bài? H: Phải tính giá trị của biểu thức 201634 x m với những giá trị nào của m? H: Muốn tính già trị của biểu thức 201634 x m với m = 2 làm thế nào? + Yêu cầu HS làm bài. + Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. + Gọi HS đọc đề bài toán. + Yêu cầu HS tự làm bài và làm xong nhận xét bài trên bảng. -Giáo viên chấm, nhận xét. + GV tổng kết giờ học. Dặn HS về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. - 3 HS lên bảng làm bài. - HS lắng nghe và nhắc lại. - HS đọc phép nhân. - 2 HS lên bảng đặt tính và tính, lớp đặt tính vào nháp và tính, rồi đối chiếu nhận xét bài trên bảng. 241324 x 2 482648 - Tính từ phải sang trái. Vậy: 241324 x 2 = 482648 - HS đọc: 136204 x 4 - 1 em lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào giấy nháp. 136204 x 4 544816 vậy: 136204 x4 =544816 - 4 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - HS trình bày cách làm trước lớp. Ví dụ: 341231 x 2 682462 - Viết giá trị thích hợp của biểu thức vào ô trống. - Với m = 2; 3; 4; 5. - Thay chữ m bằng số 2 và tính. - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - 2 HS đọc. - 1 HS giải trên bảng, lớp giải vào vở. Bài giải. Số quyển truyện 8 xã vùng thấp được cấp là: 850x8 = 6800 ( quyển) Số quyển truyện 9 xã vùng cao được cấp là: 980 x 9 = 8820 (quyển) Số quyển truyện cả huyện được cấp là: 6800+8820=15620 (quyển) Đáp số: 15620 quyển. IV. Nhận xét rútkinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Luyện từ và câu KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 7) (KIỂM TRA ĐỌC) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: -Yêu cầu: Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. 2. Kĩ năng: -Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu: Học sinh đọc bài “Những trang sách đầu tiên” và trả lời câu hỏi. - Kiểm tra kiến thức về từ ghép, danh từ, động từ tính từ.... 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác, làm bài nhiêm túc. II. Chuẩn bị: - Phiếu bài tập kiểm tra đọc. - Đề kiểm tra đọc hiểu III. Nội dung kiểm tra: 1. ĐỌC THÀNH TIẾNG: ( 5 điểm ) F Giáo viên kiểm tra đọc thành tiếng đối với từng học sinh: * Nội dung kiểm tra: HS đọc một đoạn trong các bài sau: Mẹ ốm. (TV 4 – Tập 1 – trang 9) Một người chính trực. (TV4 – Tập 1 – trang 36 ) Những hạt thóc giống. (TV4 – Tập 1 – trang 46 ) Đôi giày ba ta màu xanh. (TV4 – Tập 1 – trang 81) Thưa chuyện với mẹ. (TV4 – Tập 1 – trang 85) F Sau khi đọc xong, HS trả lời 1 câu hỏi do giáo viên nêu. 2. ĐỌC THẦM : ( 5 Điểm ) Thời gian 30 phút Những trang sách đầu tiên. Ngoài những buổi lên lớp, về nhà Cung rất chăm đọc sách, chẳng bao lâu Cung đã đọc hết sách dành cho người lớn như: “Tứ Thư”, “Ngũ Kinh”. Những trang sách của các bậc tiền bối đã giúp cho Nguyễn Sinh Cung hiểu được nhiều điều. Bên cạnh những lời dạy của cổ nhân trong kinh thư, có lẽ còn có những trang sách từ cuộc đời hiện tại đầy xót đau trên quê hương đã dạy cho Nguyễn Sinh Cung biết phải làm gì và bài học làm người có ích mà Nguyễn Sinh Cung đã nhận thấy để tự răn mình là: Trong lúc quê hương đất nước đang rên xiết bởi gông xiềng nô lệ, thì một đấng nam nhi không thể lấy văn chương làm con đường tiến thân, không nên chỉ biết lo cuộc sống của riêng mình. Vậy là trong tâm trí của cậu bé Làng Sen đã sớm xuất hiện tình yêu quê hương, để từ đó hình thành tình yêu tổ quốc. Theo Trần Viết Lưu. Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu dưới đây: 1. Chi tiết nào cho ta biết Nguyễn Sinh Cung rất ham học: A. Những trang sách của bậc tiền bối đã giúp cho Nguyễn Sinh Cung hiểu nhiều điều. B. Nguyễn Sinh Cung học từ người thân. C. Ngoài những buổi đến lớp, về nhà Cung rất chăm đọc sách, chẳng bao lâu Cung đã đọc hết sách dành cho người lớn như: “Tứ Thư”, “Ngũ Kinh”. 2. Nguyễn Sinh Cung tự răn mình điều gì trong lúc quê hương đất nước đang rên xiết bởi gông xiềng nô lệ? A. Không thể lấy văn chương làm con đường tiến thân, không nên chỉ biết lo cuộc sống của riêng mình. B. Phải cố gắng học trong sách vở ngoài cuộc đời nhiều hơn nữa. C. Phải biết làm người có ích. 3. Trong tâm trí của cậu bé Làng Sen sớm xuất hiện tư tưởng gì? A. Tình yêu gia đình. B. Tình yêu qêu hương. C. Yêu bản thân mình. 4. Câu nào dưới đây viết đúng tên Người? A. Nguyễn sinh cung rất chăm đọc sách. B. Nguyễn Sinh Cung rất chăm đọc sách. C. Nguyễn sinh Cung rất chăm đọc sách. 5. Nhân vật Nguyễn Sinh Cung trong câu chuyện là ai? A. Anh Kim Đồng. B. Lê Quý Đôn. C. Bác Hồ. 6. Dòng nào dưới đây có các từ đều là từ ghép có nghĩa phân loại? A. Ăn cơm, ăn canh, ăn uống. B. Xe đạp, xe xích lô, xe ô tô. C. Thân thương, thân thích, thân yêu. 7. Câu tục ngữ nào dưới đây nói về lòng tự trọng? A. Học thầy, không tày học bạn. B. Thuốc đắng dã tật. C. Đói cho sạch, rách cho thơm. 8. Từ “trang sách” trong câu “Những trang sách đầu tiên” thuộc từ loại: A. Danh từ. B. Động từ. C. Tính từ. 9. Ngoài việc học ở trên lớp, học sách người lớn Nguyễn Sinh Cung còn học ở đâu? A. Học từ cuộc sống thiên nhiên. B. Học từ người thân. C. Học từ cuộc đời hiện tại đầy xót thương trên quê hương. 10. Hãy dặt một câu với từ quê hương .................................................................................................................................................................................................................................................................................. 4. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học IV. Nhận xét rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... --------------------------o0o------------------------ Thứ sáu ngày 15 tháng 11 năm 2013 Tập làm văn KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 8) (KIỂM TRA VIẾT) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kiểm tra (viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa học kỳ 1: - Nghe - viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 75 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuôi). 2. Kĩ năng: - Viết được bức thư ngắn đúng nội dung, thể thức một lá thư. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác, làm bài nhiêm túc. II. Chuẩn bị: - Đề kiểm tra III. Nội dung kiểm tra 1. CHÍNH TẢ: (5 điểm) Bạn Minh lớp trưởng Bạn Minh lớp trưởng lớp em, là con ngoan trò giỏi. Minh phụ giúp bố mẹ nhiều việc nhà, nhưng luôn luôn đi học đúng giờ, làm bài đầy đủ, chưa bao giờ để ai phiền trách. Cô chủ nhiệm lớp em thường bảo: “Minh là học sinh có lòng tự trọng.” Là học sinh giỏi nhưng không kiêu căng. Minh giúp đỡ các bạn yếu kém rất nhiệt tình và có kết quả. Lớp 4B chúng em rất tự hào về bạn Minh. - Giáo viên đọc cho học sinh ( nghe viết) bài chính tả “ Bạn Minh lớp trưởng." khoảng thời gian 15 phút 2. TẬP LÀM VĂN: ( 5 điểm) Thời gian: 30 pht Đề bài: Sắp đến ngày Hiến chương nhà giáo Việt Nam, em hy viết một bức thư để hỏi thăm thầy (cô) giáo cũ. 3. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học IV. Nhận xét rút kinh nghiệm: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • doctuan 10.doc
Giáo án liên quan