Giáo án lớp 4 Tuần 10 môn Tập đọc: Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I (tiết 1)

- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ qui định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

- HS KG đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ( tốc độ đọc trên 75 tiếng/phút)

II. CHUẨN BỊ

 - Phiếu ghi tên từng bài tập đọc, HTL trong 9 tuần đầu:

 + 12 phiếu – mỗi phiếu ghi tên một bài tập đọc.

 +5 phiếu- mỗi phiếu ghi tên một bài tập đọc có yêu cầu HTL

 

doc24 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 696 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 10 môn Tập đọc: Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I (tiết 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
III. Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: (5’) -GV nhận xét đánh giá bài kiểm tra tuần trước . 3.Dạy và học bài mới a.Giới thiệu bài: -Ghi tên bài dạy lên bảng lớp. b.Hoạt động dạy – học *Hoạt động 1: Màu , mùi và vị của nước . (9’) -GV tiến hành hoạt động trong nhóm theo định hướng . (6 nhóm) -Yêu cầu HS các nhóm quan sát 2 chiếc cốc thủy tinh mà GV vừa đổ nước lọc và sữa vào . Trao đổi và trả lời các câu hỏi : 1.Cốc nào đựng nước, đựng sữa ? 2.Làm thế nào , em biết được điều đó ? 3.Em có nhận xét gì về màu , mùi vị của nước ? -GV gọi nhóm khác nhận xét bổ sung -Nhận xét , tuyên dương những hóm độc lập suy nghĩ và kết luận đúng : Nước trong suốt , không màu , không mùi không vị *Hoạt động 2 : Nước không có hình dạng nhất định , chảy lan ra mọi phía . (8’) -GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm và tự phát hiện ra tính chất của nước . -Yêu cầu HS chuẩn bị : chai , lọ, hộp bằng thủy tinh , nước , tấm kính và khay đựng nước . -Yêu cầu các nhóm cử 1 HS đọc phần thí nghiệm 1 , 2 trang 43 SGK , 1 HS thực hiện , các HS khác quan sát và trả lời các câu hỏi : *Hoạt động 3: Nước thấm qua một số vật và hoà tan một số chất (8’) -GV tiến hành hoạt động cả lớp . Hỏi : 1.Khi vô ý làm đổ mực , nước ra bàn em thường làm thế nào ? +Tại sao người ta thường dùng vải để lọc nước mà không lo nước thấm hết vào vải ? +Làm thế nào để biết một chất có hoà tan hay không trong nước ? -GV tổ chức HS làm thí nghiệm 3 , 4 trang 43 SGK 4.Củng cố - Dặn dò(5’) -GV kiểm tra HS học thuộc tính chất của nước - Nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Ba thể của nước. Hoạt động học sinh -HS cả lớp lắng nghe. +Vật chất và năng lượng -Lắng nghe. -Tiến hành hoạt động nhóm +Quan sát va thảo luận về tính chất của nước , sau đó 1 nhóm thảo luận nhanh nhất sẽ lên rình bày trước lớp với 2 chiếc cốc trên bàn GV . -Chỉ trực tiếp -Vì : Khi nhìn vào cốc nước thì trong suốt , nhìn thấy rõ cái thìa còn cốc sữa có màu trắng đục nên không nhìn rõ cái thìa trong cốc Khi nếm từng cốc : cốc không có mùi là cốc nước , cốc có mùi thơm và béo là cốc sữa . -Không màu , không mùi , không có vị . -Nhóm khác nhận xét bổ sung -Tiến hành thí nghiệm -Làm thí nghiệm , quan sát và thảo luận -Làm thí nghiệm . -Thực hiện yêu cầu -3 HS lên bảng làm thí nghiệm -HS trả lời - Lắng nghe và ghi nhớ Kể chuyện KIỂM TRA GIỮA HK I (tiết7) Thể dục (GV bộ môn dạy) Chiều Chính tả KIỂM TRA GIỮA HK I (tiết7) Lịch sử CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG LẦN THỨ NHẤT (981) I-Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết: - Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân - Kể lại được d/biến cuộc kh/chiến chống quân Tống xâm lược - Ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến II- Đồ dùng dạy học: -Lược đồ, VBT của hs. III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV và HS Nội dung 1. On định: 2. Bài cũ: 3. Bài mới:(30’) *Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: HS đọc thầm SGK ( năm 979 ... Tiền Lê) : HS làm BT1- VBT và thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi gợi ý sau: + Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào ? Ông lên ngôi có được nhân dân ủng hộ không ? vì sao ? + Vì sao thái hậu họ Dương mời Lê Hoàn lên ngôi vua. - HS trình bày ý kiến ® nhận xét. ? Dựa vào phần thảo luận , hãy tóm tắt tình hình đất nước ta trước khi quân Tống xâm lược. ? Bằng chứng nào cho thấy khi Lê Hoàn lên ngôi vua rất được nhân dân ủng hộ. ? Khi lên ngôi, Lê Hoàn xưng là gì? triều đại của ông được gọi là triều gì? ? Nhiệm vụ đầu tiên của nhà Tiền Lê là gì. *HĐ2: .HS làm theo nhóm theo dựa vào lược đồ, ND SGK trả lời câu hỏi sau. + Quân Tống xâm lựơc nước ta vào năm nào? + Chúng tiến vào nước ta bằng những con đường nào? Lê Hoàn chia quân thành mấy cánh và đóng quân những đâu để đón giặc. ? Kể lại trận đánh lớn giữa quân ta và quân Tống. ? Kết quả của cuộc kháng chiến như thế nào. ? Cuộc kháng chiến chốn quân Tống thấng lợi có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta - GV nêu nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: -Nx chung tiết học. -Dặn HS chuẩn bị bài sau Nhà Lý rời đô ra Thăng Long 1. Tình hình đất nước ta khi quân Tống xâm lược. - Đinh Bộ Lĩnh và con trai cả là Đinh Liễn bị giết. Con thứ hai là Đinh Toàn lên ngôi vua nhưng còn nhỏ không lo nổi việc nước. - Quân Tống lợi dụng thời cơ xâm lược nước ta. 2. Cuộc kháng chiến chống quâ Tống xâm lược lần thứ nhất. - Năm 981 quân Tống xâm lược nước ta. - Chúng tiến vào bằng 2 đường: Đường thuỷ và đường bộ. - Lê Hoàn chia quân thành 2 cánh chặn đánh ở cửa sông Bạch Đằng và ải Chi Lăng. - Quân giặc chết quá nửa, tướng giặc bị giết. Cuộc kháng chiến hoàn toàn thắng lợi. + HS trình bày - Lắng nghe và ghi nhớ. Địa lí THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt : + Vị trí : nằm trên cao nguyên Lâm Viên. + Thành phố có khí hậu trong lành, mát mẻ, có nhiều phong cảnh đẹp : nhiều rừng thông, thác nước, + Thành phố có nhiều công trình phục vụ nghỉ ngơi và du lịch. + Đà Lạt là nơi trồng nhiều loại rau, quả xứ lạnh và nhiều loài hoa. - Chỉ được vị trí của Đà Lạt trên bản đồ ( lược đồ ). - GDHS yªu quª h­¬ng ®Êt n­íc. II. CHUẨN BỊ - Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Tranh, ảnh về TP Đà Lạt ( nÕu cã). - Cá nhân, nhóm đôi, nhóm 4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS A.Kiểm tra: -Em hãy trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên? - Nhận xét, ghi điểm B.Bài mới: -Giới thiệu vị trí thành phố trên bản đồ. 1.HĐ1: Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước -Hỏi: + Đà Lạt nằm ở cao nguyên nào? + Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu mét? + Với độ cao đó Đà Lạt có khí hậu ntn? + Mô tả cảnh đẹp ở Đà Lạt? KL: Đà Lạt có nhiều phong cảnh đẹp. Khí hậu mát mẻ 2.HĐ 2: Đà Lạt – thành phố du lịch và nghỉ mát. - Gọi HS đọc mục 2 SGK/95. -Hỏi: +Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi nghỉ mát? + Đà Lạt có những công trình nào phục vụ cho việc nghỉ mát, du lịch? KL: Có khí hậu mát mẻ, có nhiều cảnh thiên nhiên đẹp nên ĐL được coi là nơi du lịch lí tưởng. 3.HĐ3: Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt - Hỏi: + Rau, quả ở Đà Lạt được trồng như thế nào? + Kể tên một số loại hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt? + Tại sao Đà Lạt có nhiều rau, hoa, quả xứ lạnh? KL: Đà Lạt là một thành phố nổi tiếng về tiềm năng du lịch và là cái nôi cung cấp nhiều rau, hoa, quả quý cho chúng ta - Gọi HS đọc phần in đậm SGK C. Củng cố dặn dò: - GV nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bài sau Ôn tập - Nhận xét chung giờ học - 2 HS lên bảng trình bày -Lớp nhận xét - Nhắc lại . - HS đọc mục 1 SGK, thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi + Ở cao nguyên Lâm Viên. + Độ cao: 1500m so với mặt biển . + Khí hậu quanh năm mát mẻ + Hồ Xuân Hương, thác Cam Ly, -1 HS đọc. Cả lớp theo dõi . Quan sát tranh SGK -Thảo/ luận nhóm 4, TLCH: + có nhiều cảnh đẹp , khí hậu quanh năm mát mẻ . + Nhiều khách sạn , sân gôn, biệt thự, với nhiều kiến trúc khác nhau. - Nhắc lại. - HS đọc mục 3 SGK, làm việc cá nhân. - Được trồng quanh năm với diện tích lớn. - Bắp cải , súp lơ, cà chua , dâu tây, - Vì khí hậu ở đây mát mẻ quanh năm. - 2, 3 em đọc to, cả lớp theo dõi - Lắng nghe, ghi nhớ Kĩ thuật KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA (tiết1) A/ Mục tiêu : Biết cách khâu viền đương gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa . Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa . Các mũi khâu tương đối đều nhau . Đường khâu có thể bị dúm . B/ Đồ dùng dạy học : Mẫu đường gấp mép vải . Vật liệu cần thiết : Mảnh vải trắng kích thước 20 cm x 30 cm , len hoặc sợi Kim khâu len , kéo cắt vải , bút chì , thước . . . C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS . 2/ Dạy bài mới : a) Giới thiệu bài : Hoạt động 1 : GV hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét mẫu . - GV giới thiệu mẫu nêu câu hỏi yêu cầu HS nhận xét . + Mép vải được gấp mấy lần ? + Được khâu bằng mũi khâu gì ? + Đường khâu ở mặt nào mảnh vải ? - GV nhận xét tóm tắc đường khâu mép vải * Hoạt động 2 : GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật - GV cho HS quan sát hình 1 , 2 , 3 , 4 . - GV cho HS đọc nội dung mục 1 và hỏi . + Đường thứ nhất cách mép vải mấy cm ? + Đường thứ hai cách mép vải mấy cm ? + Mép vải được gấp mấy lần ? - GV cho HS thực hiện thao tác gấp . - GV nhận xét các thao tác . - Gọi HS đọc mục 2,3 và quan sát hình 3,4. + Gọi Hs nêu cách khâu mũi đột . - GV nhận xét chung , cho HS đọc ghi nhớ . 3/ Củng cố dặn dò : - Nhật xét tiết học , biểu dương . . . - Dặn chuẩn bị tiết sau Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa ( T2 ) - HS tự kiểm tra . - HS lắng nghe . - HS quan sát nhận xét đường gấp mép vải . + Được gấp hai lần . + Mũi khâu đột thưa hoặc đột mau + Mặt phải mảnh vải . - HS quan sát hình SGK . - Đọc mụi 1 và quan sát hình 1, 2a,2b ( SGK ) + Đường thứ nhất cách 1 cm . + Đường thứ hai cách 2 cm . + Mép vải được gấp hai lần . - HS thực hiện thao tác gấp . - HS đọc mục 2,3 và quan sát hình 3,4 ( SGK ) + HS nêu mũi khâu đột , cả lớp nhận xét . - HS đọc ghi nhớ ( 3,4 em ) - Lắng nghe và ghi nhớ Sinh hoạt KIỂM ĐIỂM Ý THỨC ĐẠO ĐỨC, HỌC TẬP ...TRONG TUẦN 10 I. Mục tiêu: - Giúp HS nắm được ưu, nhược điểm trong các hoạt động của tuần 10 - Đề ra phương hướng hoạt động cho tuần 11 - Giáo dục HS ý thức tự quản. II. Các hoạt động lên lớp: 1. Ổn định tổ chức. 2. Lớp trưởng nhận xét. - Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các thành viên trong lớp. - Tổ viên có ý kiến - Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình,chọn một thành viên tiến bộ tiêu biểu nhất. * Lớp trưởng nhận xét đánh giá tình hình lớp tuần qua -> xếp loại các tổ 3. GV nhận xét chung: Ưu điểm: *Nhượcđiểm: 4. Phương hướng tuần11 - Phát động phong trào thi đua Chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 - Nhắc nhở HS mặc ấm phòng chống bệnh về mùa đông. + Tích cực thi đua học tập tốt, giành nhiều điểm 10 dâng lên thầy cô + Khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm tuần 10.

File đính kèm:

  • docTuan 10 CKTKN Giam tai.doc