I. MỤC TIÊU:
* Kiểm tra đọc (lấy điểm).
- Nội dung: Các câu bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
- Kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độc tối thiểu 121 chữ/phút
- Kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài học, hiểu ý nghĩa của bài học.
- Viết được những điều cần ghi nhớ về: tên bài, tên tác giả, nội dung chính.
- Tìm đúng các đoạn văn có giọng đọc như yêu cầu.
40 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 724 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 10 môn Tập đọc - Ôn tập giữa kỳ I (tiết 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thai, chậm rãi
Cảm hứng, ngợi ca
3. Nỗi dằn vặt của An - đrây - ca
Thể hiện tình yêu thương ý thức trách nhiệm
An đrây ca
Trầm buồn xúc động
4. Chị em tôi
Một cô bé hay nói dối ba để đi chơi được em gái làm cho tỉnh ngộ
Cô chị
Em, người cha
Nhè nhàng hóm hỉnh
C. Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học
Học sinh trả lời
Kể chuyện
Ôn tập học kỳ I (T4)
i. mục tiêu:
- Hệ thống hoá các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học từ tuần 1 – 9
- Hiểu nghĩa và tình huống sử dụng các từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ đã học
- Hiểu tác dụng và cách dùng dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.
iii. các hoạt động dạy – học.
Nôi dung phương pháp
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Từ tuần1 – tuần 9 chúng ta đã học những chủ điểm nào?
- Thương người như thể thương thân, măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ
B. Dạy bài mới
Giới thiệu bài
Hướng dẫn làm bài tập
Gọi học sinh đọc yêu cầu
1 học sinh
Bài 1:
1. Thương người như thể thương thân. VD: Nhân hậu, đoàn kết
2. Măng mọc thẳng. VD: Trung thực tự trọng
3. Trên đôi cánh ước mơ.
VD: Ước mơ, mong ước
- Tìm các từ thuộc chủ đề 1 thương người như..
- Tìm các thuộc măng mọc thẳng
- Tìm các từ thuộc trên đôi cánh ước mơ
Cho học sinh nhắc lại nghĩa một số từ
- Tìm từ trái nghĩa với từ nhân hậu và đoàn kết.
Nhân hậu, đoàn kết
Trung thực, tự trọng
Ước mơ, mong ước
Nhân ái, trung hậu, giúp đỡ
Bài 2: Tìm 1 thành ngữ thuộc chủ đề trên và đặt câu
- Tìm từ trái nghĩa
Hỏi tương tự 2 thuộc trên
độc ác, chia rẽ
Chủ đề 1
Chủ đề 2
Chủ đề 3
ở hiền gặp lành
Hiền như bụt
Máu chảy ruột mềm
Thẳng như ruột ngựa
- Giấy rách phải giữ lấy lề
- Cầu được ước thấy
- ước của trái mùa
- Thi theo nhóm
- Các nhóm dán giấy nhận xét.
Cho HS đặt câu gọi HS đặt câu
Thảo luận nhóm 4
- HS tự tìm thành ngữ
Trường em có tinh thần lá lành đùm lá rách.
Bạn Nam lớp em tính thẳng như ruột ngựa.
Bài 3:
Dấu câu
Tác dụng
a. Dấu hai chấm
Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời nói của nhân vật
b. Dấu ngoặc kép
Dẫn lời nói trực tiếp
- Đánh dấu những từ được dùng với nghĩa đặc biệt
Cho học sinh lập bảng tổng kết về dấu chấm và dấu ngoặc kép
Gọi học sinh nêu ví dụ
Học sinh tự giải sau đó đọc bài làm
Cô giáo hỏi”Sao em không làm bài?”
Mẹ em hỏi: “Con học bài xong chưa”
C. Củng cố dặn dò
Hôm nay chúng ta ôn chủ đề nào?
Nhận xét dặn dò
Học sinh nêu 3 chủ đề
Tập làm văn
Ôn tập giữa học kỳ I (T6)
i. mục tiêu:
- Xác định được các tiếng trong đoạn văn theo mô hình âm tiết đã học.
- Tìm được từ đơn, từ ghép, từ láy, động từ, tính từ trong câu.
ii. đồ dùng dạy học.
Bảng lớp viết sẵn đoạn văn
Phiếu, bút dạ
iii. các hoạt động dạy – học.
Nội dung phương pháp
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A. Kiểm tra bài cũ
Chúng ta đã học những từ loại nào?
Danh từ, động từ, tính từ
B. Dạy bài mới
Giới thiệu bài
Giáo viên giới thiệu
Học sinh nghe
Hướng dẫn bài tập
Bài 1: Đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi
Dán đoạn văn và gọi học sinh đọc
- Cảnh dẹp của đất nước được quan sát ở vị trí nào?
- Những cảnh đẹp cảu đất nước hiện ra cho thấy, em biết điều gì về đất nước ta?
- Giáo viên tổng kết chuyển
Quan sát từ trên cao xuống
Những cảnh đẹp đấy cho thấy đất nước ta rất thanh bình, đẹp hiền hoà
Thảo luận nhóm
Bài 2
Học sinh làm ra giấy to, trình bày.
Tiếng
Âm đầu
Vần
Thanh
a. Chỉ có vần và thanh
Ao
Dưới
D
ao
ươi
Ngang
Â
b. Có đủ âm đầu, vần thanh
Tầm
Cánh
Chú
Chuồn
Bây
Giờ
Là
T
C
Ch
Ch
B
Gi
L
âm
anh
u
uôn
ây
ơ
a
-
Â
Â
-
Ngang
-
-
Bài 3
Gọi đọc yêu cầu bài
- Thế nào là từ đơn,? Cho VD?
- Thế nào là từ láy? Cho VD.
- Thế nào là từ ghép? Cho VD.
Cho thảo luận cặp đôi? Tìm VD
Học sinh đọc
- Là từ chỉ gồm 1 tiếng. VD: ăn, ngủ
- Là từ phối hợp những tiếng láy âm hay vần giống nhau.
VD: lao xao, lonh lanh
- Từ ghép là từ được ghép các tiếng có nghĩa với nhau.
VD: dãy núi, ngôi nhà.
HS tự tìm VD trong đoạn văn.
Từ đơn
Từ láy
Từ ghép
Dưới, tầm, cánh, chú là, luỹ tre, xanh, trong, bờ ao
Chuồn chuồn, rì rào, rung rinh, thung thăng.
Bây giờ, khoai nước, tuyệt đẹp, hiện ra, ngược xuôi.
Bài 4:
- Thế nào là danh từ? (Từ chỉ sự vật, người,).
- Thế nào là động từ? (Từ chỉ hoạt động, trạng thái,).
Cho VD về DT: Tấm, cánh,
ĐT: rì rào, rung rinh, hiện ra,
c. củng cố dặn dò:
Hôm nay ta ôn kiến thức gì?
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Thư viện
Học sinh lên thư viện
Đọc sách báo truyện
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc
Hướng dẫn học
Hoàn thành bài buổi sáng
Làm toán phần còn lại
- Thảo luận môn lịch sử
- Học tiếp môn kể chuyện phần còn lại
- Giáo viên đánh giá kiểm tra học sinh
Thứ năm ngày 9 tháng 11 năm 2006
Luyện từ và câu
Kiểm tra đọc tiếng việt
Thứ sáu ngày 10 tháng 11 năm 2006
Kiểm tra Tiếng việt viết Tập làm văn
Kiểm tra tiếng việt (Viết)
Bài 9 : thành phố đà lạt
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết :
Vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ Việt Nam.
Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt.
Dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh, ảnh để tìm kiến thức.
Xác lập mối quan hệ địa lý giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người.
II. Đồ dùng dạy học:
Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
Tranh, ảnh về thành phố Đà Lạt (HS, GV sưu tầm).
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung phương pháp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
1. Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước.
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
2. Đà Lạt – thành phố du lịch và nghỉ mát.
* Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm.
3. Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt.
C. Củng cố dặn dò
- Tại sao cần phải bảo vệ và trồng rừng?
- Giáo viên giới thiệu bài – học sinh nghe
- GV cho HS dựa vào hình 1 ở bài 5, tranh, ảnh mục 1 trong SGK và kiến thức bài trước trả lời các câu hỏi sau:
+ Đà Lạt nằm ở trên cao nguyên nào?
+ Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu mét?
+ Với độ cao đó, Đà Lạt có khí hậu như thế nào?
- GV sửa chữa, giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- Dựa vào vốn hiểu biết, vào hình 3 và mục 2/SGK, các nhóm thảo luận theo gợi ý sau:
+ Mô tả một cảnh đẹp của Đà Lạt.
- Tại sao Đà Lạt được chọn là nơi du lịch nghỉ mát?
+ Đà Lạt có những công trình nào phục vụ cho việc nghỉ mát, du lịch?
+ Kể tên một số khách sạn ở Đà Lạt.
- Giáo viên giảng thêm về Đà Lạt
- Dựa vào vốn hiểu biết của HS và quan sát hình 4, các nhóm thảo luận theo các gợi ý sau:
+ Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của hoa quả và rau xanh?
+ Kể tên một số loại hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt.
+ Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được nhiều loại hoa, quả, rau xứ lạnh?
+ Hoa và rau của Đà Lạt có giá trị như thế nào?
Nêu những đặc điểm tiêu biểu về Đà Lạt
- Học sinh trả lời nhận xét
- Học sinh nghe
Học sinh đọc bài tuần 1, quan sát hình 1, hình 5
Cao nguyên Lâm Viên
1.500m
- Mát mẻ quanh năm
- Học sinh mô tả cảnh đẹp tranh sưu tầm về Đà Lạt
+ Quan sát hình 1 và 2 rồi chỉ vị trí các địa điểm đó trên hình 3.
- Một vài HS trả lời câu hỏi trước lớp.
- Học sinh mô tả
- Có nhiều phong cảnh đẹp..
- Có biệt thự, khách sạn, nhà nghỉ.
- Khách sạn Lạng Sơn, Công đoàn.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm trước lớp.
- Học sinh hoạt động nhóm 4
Thảo luận trả lời
- Học sinh trả lời
Nho, Xoài, Dâu tây,
Rau: bắp cải, súp Lơ, cà chua..
Hoa Cúc, hoa Hồng, Lay ơn. Mi mô da.
Tiêu thụ trong nước và xuất khẩu
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc.
Học sinh đọc ghi nhớ SGk
Sinh hoạt
Tuần 10
i. mục tiêu:
Tổng kết các hoạt động của tuần 10
Đề ra các phương hướng tuần 11.
ii. lên lớp:
1. ổn định tổ chức
Cả lớp hát 1 bài
2. Lớp sinh hoạt
- Các tổ trưởng báo cáo các hoạt động của tổ mình trong tuần:
Như vệ sinh, xếp hàng, học tập, tư trang
- Cá nhân phát biểu ý kiến xây dựng lớp.
- Lớp trưởng tổng kết lớp
3. Giáo viên nhận xét chung.
- Khen: Những học sinh ngoan có ý thức
.........................................................................................................................
- Phê bình những học sinh còn mắc khuyết điểm, góp ý cho các em
.........................................................................................................................
* Phương hướng tuần 11:
- Duy trì nề nếp học tập
- HS phấn đấu đạt nhiều điểm 9, 10 trong các môn học.
- Tham gia đầy đủ các hoạt động của trường lớp,để chào mừng ngày 20/11
như thi văn nghệ, làm tập san...
Hướng dẫn học
Hoàn thành bài buổi sáng
- Làm văn phần còn lại.
- Làm toán phần còn lại
- Thảo luận môn địa lý.
- GV kiểm tra đánh giá
Kỹ thuật
Khâu đột mau (T2)
i. mục tiêu:
- Biết cách khâu đột mau, biết đánh giá sản phẩm của bạn.
- Nắm được các thao tác khâu đột mau.
- Giáo dục học sinh ý thức, tính kiên trì, cẩn thận.
ii. đồ dùng dạy học:
GV: Bộ cắt khâu, thêu lớp 4, tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm, chép sẵn bảng phụ.
HS: Bộ cắt, khâu, thêu.
Iii/ các hoạt động dạy – học:
Nội dung phương pháp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
- Nêu mục đích, yêu cầu
- Mở SGK
2. Tìm hiểu bài.
Hoạt động 3: Thực hành
- Gọi học sinh nhắc lại quy trình khâu đột mau đã học ở tiết 1
QS trả lời câu hỏi
Bước 1: Vạch đường dấu
Nhắc lại cách vạch đường dấu?
Học sinh trả lời
Bước 2: Khâu đột mau theo đường dấu
Khâu mũi thứ nhất
Khâu mũi thứ hai
Khâu mũi tiếp
Học sinh tự thực hành khâu đột mau
Giáo viên quan sát chung
Học sinh thực hành cá nhân
Kết thúc đường khâu (rút chỉ)
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá sản phẩm
Nêu tiên chuẩn đánh giá sản phẩm.
+ Sản phẩm đẹp, mũi khâu đều
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định
+ Các mũi khâu đột phải cách đều nhau
Học sinh đọc tiêu chuẩn trên bảng phụ
Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm.
Cho học sinh nhận xét đánh giá sản phẩm theo 3 mức
- Hoàn thành tốt
- Hoàn thành
- Chưa hoàn thành (Giờ tự học làm tiếp)
Học sinh gắn sản phẩm lên bảng (6 đến 10 ) còn lại để trên mặt bàn
3. Củng cố dặn dò
Nhận xét tinh thần thái độ của học sinh
Học sinh chuẩn bị bài sau
File đính kèm:
- Tuan 10.doc