Giáo án lớp 4 tuần 10 môn Tập đọc - Ôn tập giữa học kì I (tiết 1)

- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa học kì I(khoảng 75tiếng/ phút) HS khá giỏi tốc độ đọc trên 75 tiếng/phút; bước đầu biết đọc diễn cẩm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong bản tự sự.

II.Đồ dùng dạy- học.

Phiếu thăm ghi tên các bài tập đọc, và câu hỏi về nội dung bài.

Chuẩn bị bài tập 2.

 

doc30 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 863 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 10 môn Tập đọc - Ôn tập giữa học kì I (tiết 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
âu cầu HS đọc phần 3 SGK. Nêu câu hỏi cùng thảo luận và trả lời. +Rau và hoa ở thành phố Đà Lạt được trồng như thế nào? + Vì sao Đà Lạt thích hợp trồng cây rau và hoa xứ lạnh? +Kể tên một số loại rau, quả ở Đà Lạt? +Hoa quả rau ở thành phố Đà Lạt có hiệu quả gì? KL: Ngoài thế mạnh về -Yêu cầu trưng bày tư liệu sưu tầm được về Đà Lạt.(nÕu HS s­u tÇm ®­ỵc) -Nhận xét tổng kết giờ học. -Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau: -3HS(TB-K) lên bảng trình bày theo yêu cầu. -HS nêu theo sù hiĨu biÕt cđa m×nh -Nhắc lại tên bài học. -Quan sát. -HS(cả lớp)thành phố Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên. -Đà Lạt cao 1500m so với mục nước biển. -Khí hậu Đà Lạt mát mẻ quanh năm. -1HS(K-G) nêu: Lớp theo dõi nhận xét bổ sung. -Thảo luận cặp đôi, chỉ cùng thuyết minh cho nhau nghe theo các hình minh học trong SGK. -Vị trí Hồ Xuân Hương, thác Cam Li. -2HS(TB-K) lên bảng trình bày và mô tả cảnh đẹp -Lớp theo dõi phần trình bày của bạn. -HS đọc sách giáo khoa và trả lời câu hỏi -Quan sát và lắng nghe. -Hình thành nhóm 4-6 HS đọc sách giáo khoa và thảo luận trả lời câu hỏi điền vào phiếu. -Một số HS đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. -Nhận xét – bổ sung ý kiến. -Đọc sách giáo khoa trao đổi và trả lời: -HS (c¶ líp)... ®ược trồng quanh năm vơí diện tích rộng. -HS(K-G)vì Đà Lạt có khí hậu quanh năm mát mẻ nên thích hợp +Lan, hồng, cúc, lay ơn Dâu tây, đào. Bắp cải, sú lơ, cà chua. -Chủ yếu được tiêu thụ ở thành phố lớn. Nghe. -Trưng bày tư liệu theo bàn và giới thiệu cho các bạn nghe về tư liệu của mình -1-2 HS đọc ghi nhớ. ************************************ Môn: Mĩ thuật Bài : Vẽ theo mẫu. Đồ vật dạng hình trụ. I. Mục tiêu: HS nhận biết được các đồ vật hình trụ và đặc điểm hình dáng của chúng. HS biết cách vẽ và vẽ được đồ vật dạng hình trụ gần giống mẫu. Cảm nhận được vẻ đẹp của đồ vật. II, Chuẩn bị. Mẫu một số đồ vật dạng hình trụ . Bộ đồ dùng dạy vẽ. Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2.Bài mới. HĐ 1: Quan sát và nhận xét. HĐ 2: Cách chép lại hoạ tiết trang trí dân tộc. HĐ 3: Thực hành. HĐ 4: Nhận xét – đánh giá. Dặn dò: -Chấm một số bài của tiết trước. -Kiểm tra đồ dùng học tập. -Nhận xét chung. -Giới thiệu bài. -Giới thiệu một số mẫu hình trụ và bày mẫu để HS nhận xét. -Nêu hình dáng của mẫu vật? -Chúng có những bộ phận nào? -Nêu tên gọi của chúng? -Hãy nêu sự khác nhau giữa cái chén và cái chai ở hình 1 trang 25 SGK/ -Nhận xét bổ sung sự khác nhau của 2 đồ vật: +Hình dáng chung. +Các bộ phận và tỉ lệ của các bộ phận +Màu sắc và độ đậm nhạt. -HD HS quan sát và tìm ra cách vẽ. +Ức lượng và so sánh tỉ lệ: +Tìm tỉ lệ các bộ phận: +Vẽ nét chính +Hoàn thiện hình vẽ: +vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu theo ý thích. -Yêu cầu vẽ theo nhóm,- -Gợi ý cách đánh giá. +Bố cục. +hình dáng. -Đối với những sản phẩm mình làm ra chúng ta cần làm gì? -Nhận xét chung. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS chuẩn bị tiết sau. -Tự kiểm tra đồ dùng của mình. -Quan sát. -Các đồ vật đều có dạng hình trụ. -Nêu: -Nối tiếp nhau nêu. -Nghe. -Hình thành nhóm chọn đồ vật để vẽ. -Trưng bày sản phẩm. -Nhận xét bình chọn sản phẩm đẹp theo gợi ý. KĨ THUẬT KHÂU ĐỘT MAU ( TIẾT 2) I.Mục tiêu: Khâu được các mũi khâu đột mau theo đường vạch dấu. -Đường khâu đúng, đều, đẹp. -Tính kiên trì, cẩn thận. II. Chuẩn bị: Một mảnh vải sợi bông trắng hoặc màu kích thước 20cm x 30cm. Len khác màu vải. III. Hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2.Bài cũ: Kiểm tra vật liệu 3.Bài mới: Giới thiệu, ghi đề. Hoạt động 3: HS thực hành khâu đột mau GV gọi HS nhắc phần ghi nhớ và thực hiện thao tác khâu 3-4 mũi khâu đột mau GV nhận xét và hệ thống lại các bước khâu đột mau. Bước 1 : vạch dấu đường khâu. Bước 2: Khâu các mũi khâu đột mau theo đường vạch dấu. GV nhắc lại 1 số điểm cần lưu ý khi khâu đột mau đã nêu ở tiết 1 để HS thực hiện đúng kĩ thuật. -HS thực hành khâu đột mau. GV quan sát uốn nắn cho những HS thực hiện chưa đúng. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS. Cho HS trưng bày sản phẩm GV nêu yêu cầu đánh giá sản phẩm -Khâu các mũi khâu đột mau theo đường vạch dấu. -Các mũi khâu tương đối bằng nhau và khít nhau. -Đường khâu thẳng theo đường vạch dấu và không bị dúm. HS dựa vào tiêu chuẩn để tự đánh giá sản phẩm thực hành. GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập. 4. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài mới. 2-3 HS nêu và thao tác mũi khâu. HS thực hành khâu theo nhóm. HS trưng bày sản phẩm. HS dựa vào tiêu chuẩn tự đánh giá sản phẩm. Môn: ĐẠO ĐỨC Bài: Tiết kiệm thời giờ (Tiết 2) I.MỤC TIÊU: (Như tiết 1) 1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức: -Thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm. - Cách tiết kiệm thời giờ. 2.Thái độ: - Tôn trọng và quý thời gian. Có ý thức làm việc khoa học, hợp lí. 3.Hành vi: - Thực hành làm việc khoa học, giờ nào việc nấy, làm việc nhanh chóng dứt điểm, không vừa làm vừa chơi. - Phê phán nhắc nhở các bạn không biết tiết kiệm thời giờ. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. -Vở bài tập đạo đức III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 4’ 2.Bài mới. HĐ 1: Làm việc cá nhân bài tập 1 15’ HĐ 2: Thảo luận nhóm bài tập 4: 10’ HĐ 3Trình bày giới thiệu tranh vẽ, tư liệu đã sưu tầm được 8’ 3.Củng cố dặn dò: 3’ -Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. +Thế nào là tiết kiệm thời giờ? +Nêu những việc làm của em thể hiện việc tiết kiệm thời giờ? -Nhận xét đánh giá. -Giới thiệu bài. -Nêu yêu cầu làm việc. -Nhận xét. KL: a, c, d là tiết kiệm thời giờ. B, d, e không phải là tiết kiệm thời giờ. -Tổ chức thảo luận theo nhóm đôi. Về việc bản thân sử dụng thời giờ như thế nào? và dự kiến thời gian biểu của mình. -Em đã biết tiết kiệm thời giờ chưa? Nêu 1-2 ví dụ? KL: -Nêu yêu cầu của hoạt động. -Theo dõi Giúp đỡ HS trình bày tư liệu. -Nêu một số câu ca dao tục ngữ có liên quan đến tư liệu? -Nhận xét biểu dương và tuyên dương nhóm thực hiện tốt. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS Tìm hiểu về những gương tiết kiệm thời giờ. -2HS lên bảng trả lời câu hỏi của GV. -Nhắc lại tên bài học. -1HS đọc yêu cầu bài tập 1. -Tự làm bài tập cá nhân. -HS trình bày và trao đổi trước lớp. -Nhận xét bổ sung. -Hình thành nhóm và thảo luận theo yêu cầu. -Đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. -Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Trả lời và nêu ví dụ: 1-2HS nhắc lại kết luận. -Trưng bày tư liệu, tranh vẽ về sử dụng và tiết kiệm thời giờ thảo luận về các tư liệu đó. -Đại diệm một số bàn giới thiệu cho cả lớp về tư liệu: -Nêu -Nhắc lại tên bài học. -2HS đọc ghi nhớ. Môn: Kể CHUYỆN. Khoa häc: «n tËp con ng­êi vµ søc khoỴ I.Mục tiêu: Giúp HS: Củng cố hệ thống hoá các kiến thức về: + Sự trao đổi chất của cở thể người với môi trường. + Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. + Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá. + Dinh dưỡng hợp lí. + Phòng tránh đuối nước. * GDHS có khả năng: + Áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày. -Hệ thống hoá các kiến thức đã học về dinh dưỡng 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí của bộ y tế. II.Đồ dùng dạy – học. Các hình trong SGK. Các phiếu câu hỏi ôn tập. III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 4’-5’ 2.Bài mới. HĐ 3: Trò chơi ai chọn thức ăn hợp lí 10’ HĐ 4: Thực hành: ghi lại và trình bày 10 lời khuyên về dinh dưỡng hợp lí ở Bộ Y Tế.12’ 3.Củng cố 3-4’ dặn dò. -Kiểm tra việc hoàn thành phiếu của HS. -Yêu cầu HS nhắc lại tiêu chuẩn của một bữa ăn cân đối. -Tổ chức kiểm tra đánh giá. +Bữa ăn của bạn đã cân đối chưa? Đảm bảo sự phối hợp đã thường xuyên thay đổi món ăn chưa? -Thu phiếu nhận xét chung. -Giới thiệu – ghi tên bài. --Tổ chức HD thảo luận nhóm. -Em hãy sử dụng những thực phẩm mang đến, những tranh ảnh, mô hình và thức ăn đã sưu tầm được để trình bày một bữa ăn ngon và bổ? -Làm thế nào để bữa ăn đủ chất dinh dưỡng? -Yêu cầu mở sách trang 40 và thực hiện theo yêu cầu SGK. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về học thuộc bài -Để phiếu lên bàn, tổ trưởng báo các kết quả chuẩn bị của các thành viên. -1HS nhắc lại. -Dựa vào kiến thức đã học để nhận xét đánh giá chế độ ăn uống của bạn. -Lắng nghe. -Nhắc lại tên bài học. -Hình thành nhóm. -Nhận nhiệm vụ và thảo luận. -Các nhóm dán kết quả và trình bày giải thích cách chọn và sắp xếp của mình. -Lớp nhận xét. -Nêu: Trong b÷a ¨n cÇn ph¶i ¨n c¸c mãn... -HS c¶ líp mở SGK. 2HS đọc yêu cầu -Làm việc cá nhân. -Một số HS trình bày kết quả. -2-3 Nhắc lại kiến thức vừa ôn.

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 10 tat ca cac mon.doc