Giáo án Lớp 4 Tuần 10 - Đào Thị Biển- Trường Tiểu học Đoàn Xá

- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc hiểu.

- Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: "Thương người như thể thương thân".

- Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK. Đọc diễn cảm những đoạn văn đó đúng yêu cầu về giọng đọc.

 

doc28 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1247 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 10 - Đào Thị Biển- Trường Tiểu học Đoàn Xá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cố tính chất vừa học - Tại sao em điền là 4 ? - Dựa vào tính chất nào mà em điền là 7? -> Khi đổi chỗ các thừa sóo trong một tích thì tích đó như thế nào? - Bài 2/ 58 - Kiến thức: Vận dụng tính chất vừa học để làm tính - Tại sao 7 ´ 853 lại bằng 853 ´ 7 ? * Làm vở: - Bài 3/58 - Kiến thức: Củng cố tính chất vừa học - Tại sao em biết 4 ´ 2145 = ( 2100 + 45) ´ 4 - Bài 4/58 Chốt: + Tại sao em điền là 1? + Tại sao em điền là 0? + Qua phần a em rút ra kết luận gì? + Từ phần b em có nhận xét gì? * Dự kiến sai lầm HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố (3-5') - Hình thức : Bảng con - Kiến thức : Viết dạng tổng quát của tính chất giao hoán của phép nhân. PHát biểu bằng lời? - Lúng túng khi làm bài 3 - Lúng túng không biết biến đổi về 2 biểu thức bằng nhau. Rút kinh nghiệm Tiết 2 : Địa lý Tiết thứ 10 : THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT I. MỤC TIÊU: Học xong bài, HS biết - Vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ Việt Nam. - Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của Thành phố Đà lạt. - Dựa vào lược đồ, bản đồ, tranh ảnh để tìm ra kiến thức. - Xác lập được mối quan hệ địa lý giữa địa hình với khí hậu, giữa thiênnhiên với hoạt động sản xuất của con người. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. - Sưu tầm tranh ảnh về thành phố Đạt Lạt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ 1: Khởi động: (2-4’) - Kiểm tra: Ở Tây Nguyên có những loại rừng nào? Nêu các biện pháp bảo vệ rừng Tây Nguyên? (Mai) - Giới thiệu bài: GV treo bản đồ địa lí Việt Nam tìm vị trí của Tây Nguyên và vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ? - > Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về thành phố Đà Lạt HĐ 2: Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước. (9-10’) * Mục tiêu: Biết vị trí, địa hình và khí hậu của Đà Lạt. Đà lạt là một thành phố du lịch ( với thiên nhiên đẹp ) nổi tiếng. * Cách tiến hành: Bước 1: - GV cho HS trả lời các câu hỏi: - Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào? - Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu m? - Với độ cao đó, khí hậu ở Đạt Lạt như thế nào? - Chỉ vị trí của Hồ Xuân Hương và thác Cam Ly trên H3? - Em hãy mô tả 1 cảnh đẹp ở Đà Lạt? => G kết luận: Đà Lạt là thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước. HĐ 3: Đà Lạt – thành phố du lịch và nghỉ mát. (8-9’) * Mục tiêu: Biết Đà lạt là thành phố du lịch và nghỉ mát, tên 1 số điểm du lịch ở Đà Lạt. * Cách tiến hành: - Bước 1: - Chia lớp làm 4 nhóm và giao việc. - Nội dung thảo luận. + Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi du lịch, nghỉ mát? + Đà Lạt có những công trình nào phục vụ cho việc nghỉ mát, du lịch? + Kể tên một số khách sạn ở Đà Lạt Bước 2: => G kết luận: SGK. Rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp - H quan sát H1/ bài 5; H1 + 2 SGK/94 và đọc thầm mục (Lâm Viên) 1500m so với mặt nước biển) (quanh năm mát mẻ) (H chỉ trên lược đồ H3 - Quan sát H1 +2. H nêu (dựa H1 và H2 - Quan sát H3 và đọc mục 2/SGK - Đại diện cho các nhóm trình bày – các nhóm khác nhận xét và bổ sung HĐ 4: Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt. (9-10’) * Mục tiêu: Biết các loại hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt – giá trị của nó. * Cách tiến hành. Bước 1: - Chia lớp thành 6 nhóm. - Thảo luận: Quan sát H4, đọc thầm mục 3/SGK. + Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của hoa quả và rau xanh? + Kể tên một số loại hoa, quả và rau xanh ở Đà Lạt? + Tại sao ở Đà Lạt trồng được nhiều hoa, quả, rau xứ lạnh? + Hoa và rau của Đà Lạt có giá trị như thế nào? Bước 2: - Đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét. - GV tổng kết bài (sơ đồ SGV/78). - H đọc bài SGK/96. 5. HĐ 5: Củng cố dặn dò.(1-2’) - Tại sao thành phố Đà Lạt là trung tâm du lịch và nghỉ mát của nước ta? - Nhận xét tiết học. - Dặn về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau. eeeee«fffff Tiết 4: Khoa học Tiết thứ 20: NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? I. MỤC TIÊU: - H có khả năng phát hiện ra một số tính chất của nước bằng cách: - Quan sát để phát hiện màu, mùi, vị của nước. - Làm thí nghiệm chứng minh nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua một số vật và có thể hoà tan một số chất. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình vẽ trang 42 - 43/SGK. - Chuẩn bị theo 4 nhóm: 2 cốc thuỷ tinh giống nhau, chai, 1 tấm kính, 1 khay đựng nước, bông, ít đường, muối, thìa.(SGV/85 ) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ1: Khởi động. (2-3') - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của H. -> Giới thiệu bài: ...ghi tên bài HĐ 2: Phát hiện màu, mùi, vị của nước. (3-5') * Mục tiêu: - Sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất không màu, không mùi, không vị của nước. - Phân biệt nước và các chất lỏng khác. * Cách tiến hành. Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. - Yêu cầu các nhóm quan sát hình 1 + 2/SGK, trao đổi theo yêu cầu quan sát SGK/42. (Nếu có 1 cốc đựng nước và một cốc đựng sữa thì càng tốt). Bước 2: Làm việc theo nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát và trả lời câu hỏi: + Cốc nào đựng nước? Cốc nào đựng sữa? + Làm thế nào để bạn biết điều đó? G theo dõi và giúp đỡ các nhóm (nếu cần). Bước 3: làm việc cả lớp. - Đại diện các nhóm trình bày những gì đã phát hiện được khi quan sát, G chốt: Cốc nước + Mắt nhìn: Không có màu, trong suốt nhìn rõ chiếc thìa. + Lưỡi nếm: Không có vị + Mũi ngửi: Không có mùi => KL: Qua quan sát ta thấy nước có các t/c gì? Cốc sữa - Màu trằng đục, không nhìn rõ thìa. - Có vị ngọt của sữa. - Có mùi của sữa. (trong suốt, không màu, không mùi, không vị). HĐ 3: Phát hiện hình dạng của nước. (4-5') * Mục tiêu: - H hiểu khái niệm “ Hình dạng nhất định”. - Biết dự đoán, nêu cách tiến hành và tiến hành làm thí nghiệm tìm hiểu hình dạng của nước. * Cách tiến hành: Bước 1: - Yêu cầu H đặt cốc ở vị trí khác nhau. - khi ta thay đổi vị trí của chai (cốc) hình dạng của chúng có thay đổi không? - H lấy chai, cốc, lọ… đã chuẩn bị. - H đặt…. … không -> vì chúng có hình dạng nhất định. Bước2: Thảo luận nhóm 3. Nội dung: Nước có hình dạng nhất định không? hãy tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đoán của mình? Bước 3: Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm thí nghiệm. G theo dõi để giúp đỡ. Bước 4: Đại diện các nhóm trình bày TN và nêu kết luận. => KL: Nước không có hình dạng nhất định. HĐ 4: Tìm hiểu xem nước chảy như thế nào? (4-5') * Mục tiêu: Biết làm thí nghiệm để rút ra tính chất chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía của nước. Nêu ứng dụng thực tế của tính chất này. * Cách tiến hành. Bước 1: - Kiểm tra đồ dùng để làm thí nghiệm của mỗi nhóm: Tấm kính, khay, cốc nước. Bước 2: Các nhóm làm thí nghiệm G theo dõi và giúp đỡ. + Nhóm 1: Đổ một ít nước lên mặt tấm kính được đặt nghiêng trên một khay nằm ngang - nhận xét hiện tượng xảy ra - kết luận. + Nhóm 2: Đổ ít nước trên tấm kính đặt nằm ngang, tiếp tục đổ-> phía dưới hứng khay…nhận xét …kết luận. Bước 3: Đại diện vài nhóm nêu cách tiến hành thí nghiệm và nhận xét. - Các nhóm khác quan sát và cùng nhận xét hoặc bổ sung. => KL: - Nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra mọi phía. - Nêu ứng dụng t/c này trong cuộc sống? (lợp mái nhà, lát sân…). HĐ 5: Phát hiện tính thấm hoặc không thấm của nước đối với một số vật. (4-5) * Mục tiêu: - Làm thí nghiệm phát hiện nước thấm qua và không thấm qua một số vật. - Nêu ứng dụng thực tế của t/c này. * Cách tiến hành. Bước 1: - Kiểm tra đồ dùng cho thí nghiệm“ Tìm hiểu xem…1 số vật”. Bước 2: - H tự thảo luận cách làm thí nghiệm. - Tiến hành làm thí nghiệm. G theo dõi và giúp đỡ. Bước 3: - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - Nêu các ứng dụng của t/c này? (làm áo mưa, vật liệu lợp nhà…) => Kl: Nước thấm qua 1 số vật. HĐ 6: Phát hiện nước có thể hoặc không có thể hoà tan một số chất (4-5'). * Mục tiêu: Làm thí nghiệm phát hiện nước có thể …. 1 số chất. * Cách tiến hành: Bước 1: Kiểm tra đồ dùng làm TN như hướng dẫn SGK Bước 2: Làm TN theo 4 nhóm. G theo dõi và giúp đỡ. Cho đường, muối, cát vào cốc nước, khuấy đều -> nhận xét. Bước 3: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả TN và nêu nhận xét. => Nước có thể hoà tan một số chất. - KL chung: - Gọi 1 vài H đọc mục “ Bạn cần biết” SGK/43. - Liên hệ GDMT: áp dụng tính chất của nước người ta làm nước sạch để sinh hoạt 7. HĐ 7: Củng cố, dặn dò. (1-2') - Nước có những tính chất gì?. - Dặn về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. eeeee«fffff Hoạt động tập thể SƠ KẾT LỚP TUẦN 10- SINH HOẠT ĐỘI I. MỤC TIÊU: - Rèn cho H kỹ năng giao tiếp với bạn bè và mọi người. HS tự nhận xét tuần 10. Rèn kĩ năng tự quản. Tổ chức sinh hoạt Đội. Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể. II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ *Hoạt động 1: .Sơ kết lớp tuần 10: 1. Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ 2. Lớp tổng kết : - Học tập: ………………………………………… ……………………………………………………. …………………………………………………….. ……………………………………………………. Nề nếp:…………………………………………… ………………………………………….…………… …………………………………………………… …………………………………………………… Vệ sinh:………………………………………….. ………………………………………………………. Tuyên dương……………......................................... ……………………………………………………… 3. Công tác tuần tới: - Phát huy ưu điểm tuần qua. - Thực hiện thi đua giữa các tổ. ……………………………………………………… ……………………………………………………. ……………………………………………………….. ……………………………………………………… ………………………………………………………. *Hoạt động 2: sinh hoạt sao nhi đồng * Mục tiêu: Giúp HS nắm được cách thức tổ chức một buổi sinh hoạt sao nhi đồng Nội dung sinh hoạt Có ý thức trách nhiệm đối với công việc được phân công * Chuẩn bị: HS chuẩn bị 1 số nội dung sinh hoạt sao 1/ Tổ chức 2/ Kiểm tra: GV nhắc nhở chung 3/ Dạy bài mới - Giới thiệu: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học a/ Hướng dẫn cách thức 1buổi sinh hoạt sao - GV đặt tên sao Hình thức tổ chức + Tổ chức trong lớp + Tổ chức ngoài trời b/ Nội dung sinh hoạt - Phụ trách sao kể chuyện cho các em nghe - Dạy các em múa hát c/ Hoạt đông nối tiếp GV nhắc lại những điều cần nhớ khi tổ chức sinh hoạt sao Dặn dò; Về tập 1 số mẩu chuyện và bài hát đã học - C¸c tæ tr­ëng b¸o c¸o. - §éi cê ®á s¬ kÕt thi ®ua. - L¾ng nghe gi¸o viªn nhËn xÐt chung. - L¾ng nghe vµ ghi vµo vë b¸o bµi. - Thùc hiÖn. Hát HS lắng nghe HS theo dõi Cho HS chọn: sao chăm chỉ, sao đoàn kết… HS thi kể chuyện Cho các em tập múa hát

File đính kèm:

  • docGiao an cac mon lop 4 soan theo chuan KTKN chia 2 cot.doc
Giáo án liên quan