Giáo án lớp 4 - Tuần 10

I. Mục tiêu

- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc học theo tốc độ quy định giữa học kì 1 (khoảng 75 tiếng/pht); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

- Hiểu nội dung chính của từng đđoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

- HS kh, giỏi đọc tương đối lưu lóat, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trơn 75 tiếng/pht

- Giáo dục kĩ năng sống: Giao tiếp, thể hiện sự tự tin,

 

doc42 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1375 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
7 x 7=7 x 207 2138 x 9 = 9 x 2138 Bài 2 : Tính 1357 40263 23109 5 7 8 6785 281841 184872 Bài 3: Tính hai biểu thức có giá trị bằng nhau: 4 x 2145 = (2100 + 45) x 4 3964 x 6 = (4 + 2) x (3000 + 964) 10287 x 5 = ( 3 + 2) x 10287 III- Củng cố – dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học. - Về xem và chuẩn bị ” Tính chất kết hợp của phép nhân”. -3 Học sinh lên bảng. - Cá nhân nhắc đề. - Thực hiện: 5 x 7 = 35 ; 7 x 5 = 35 => 5 x 7 = 7 x 5 - Cá nhân nhắc lại - 3 học sinh lên bảng thực hiện, mỗi học sinh thực hiện tính ở một dòng, cả lớp thực hiện vào nháp. - Giá trị của biểu thức axb và bxa đều bằng 32. - Giá trị của biểu thức axb luôn bằng giá trị của biểu thức bxa. -Cá nhân trả lời. -2-3 học sinh nhắc lại. - Đọc đề, suy nghĩ rồi làm bài vào vở. - Lần lượt từng em lên bảng làm. - Lớp theo dõi, nhận xét. -Lớp làm bài vào vở. -Đổi chéo sửa đúng sai. - Thực hiện sửa bài. - Lắng nghe, ghi nhận. **************************************** Toán Ôn tập A. Mục tiêu bài học : - Củng cố cho HS cách nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số(có nhớ và không có nhớ). Cách thực hiện thứ tự các phép tính trong một biểu thức. - Rèn kĩ năng tính toán nhanh chính xác - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn; cách trình bày bài giải B. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài toán 3. C. Các hoạt động dạy - học : - Ổn định tổ chức. I- Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài tập 3 tiết trước . - GV nhận xét + cho điểm . - Củng cố nội dung bài cũ. II- Dạy bài mới: 1) Giới thiệu bài. 2) Luyện tập : * Bài tập 1: GV nêu yêu cầu. Đặt tính rồi tính : a) 192382 ´ 3 b) 412023 ´ 4 - GV nhận xét và chữa bài . * Bài tập 2 : Gv nêu yêu cầu bài tập : Tính: - GVHDHS làm bài. a) 150372 + 413618 ´ 2 b) 185728 - 57952 ´ 3 - Gv nhận xét + chấm 2-3 vở + nhận xét. * Bài tập 3 : Gv nêu yêu cầu bài tập : Nối hai biểu thức có giá trị bằng nhau . - GVHDHS cách nối. - GV chấm 4-5 vở + nhận xét - Chữa bài trên bảng + cho điểm. * Bài tập 4: Gv nêu yêu cầu bài tập : TT : 1 tuần bán : 215 748 l nước mắm. 2 tuần : lít nước mắm ? - HDHS lập kế hoạch giải . - GV chấm 4-5 vở + nhận xét, chữa bài. III- Củng cố dặn dò: - Củng cố nội dung bài học. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Luyện tập . - Nhận xét tiết học. - HS len bảng chữa bài. - Lớp nhận xét. -1 HS nhắc lại. - 2 HS lên bảng làm bài tập – Lớp làm vở. a) 192382 ´ 3 b) 412023 ´ 4 192382 412023 3 4 577146 1648092 - HS nhận xét . - HS nêu lại yêu cầu bài tập . - 2 HS lên bảng làm-Lớp làm vào vở. a) 150372 + 413618 ´ 2 = 150372 + 827236 = 977608 b) 185728 - 57952 ´ 3 = 185728 - 173856 = 11872 - HS nhận xét + chữa bài. - HS nhắc lại yêu cầu. - 3 HS lần lượt lên bảng nối - Lớp nối vào VBT. 5709 ´ 8 4 ´ 94287 (94000 + 287) ´ 4 (2 ´ 3) ´ (4000 + 327) 4327 ´ 5 8 ´ 5709 - Lớp nhận xét + chữa bài. - 1-2 HS nêu lại yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng chữa. Bài giải: Hai tuần bán được số lít nước mắm là: 215 748 x 2 = 431 496 ( l ) Đáp số : 431 496 lít. - HS nhận xét . Chiều Luyện Tiếng việt: Ôn tập I, Mục tiêu: - Nắm được ý nghĩa của động từ và nhận biết được động từ trong câu . - Tìm 1 số thành ngữ ,hoặc tục ngữ nói về 3 chủ điểm đã học: :Thương người như thể thương thân "," Măng mọc thẳng"," Trên đôi cách ước mơ". - Củng cố lại kĩ năng viết thư cho HS. II, Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. HĐ1: Ôn tập củng cố lại những kiến thức đã học (10’) + Hướng dẫn ôn tập ,củng cố lại những kiến thức đã học thông qua hệ thống câu hỏi . - Động từ là gì ? Lấy VD + Chúng ta đã học những chủ điểm gì từ đầu năm đến nay .Em hãy kể tên những chủ điểm đó. - Một bức thư gồm có mấy phần .Đó là những phần nào? 1. HĐ2: Hướng dẫn HS luyện tập(25’) + Ra đề bài. + HS tự làm bài vào vở. + HS ôn tập lại những kiến thức đã học. + 1 số HS nêu ý kiến trả lời câu hỏi. + Lớp nhận xét,bổ sung. Bài 1: Gạch chân dưới những động từ có trong đoạn văn sau. Hoa mận vừa tàn thì mùa xuân đến. Bầu trời ngày càng thêm xanh. Nắng vàng ngày càng rực rỡ. Vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Những thím Chích Choè nhanh nhảu. Những anh Chào Mào đỏm dáng,những chú Khứu lắm điều, những bác Cu Gáy trầm ngâm . Bài 2: Tìm 3 câu thành ngữ, tục ngữ nói về chủ điểm :"Thương người như thể thương thân ","Măng mọc thẳng","Trên đôi cánh ước mơ"(Mỗi chủ điểm lấy 3 thành ngữ, tục ngữ". Bài 3: Viết một bức thư ngắn (khoảng 10 dòng) thăm hỏi về tình hình học tập của bạn em . 3. HĐ2: Chấm, chữa bài (10’) + Thu vở để chấm + Nhận xét sửa những lỗi sai mà HS mắc phải. III, Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học Dặn HS chuẩn bị bài sau. . SINH HOẠT 1.Đánh giá hoạt động trong tuần. -Tất cả các học sinh đi học đúng giờ giấc. -Học bài và làm bài đầy đủ trước giờ lên lớp. -Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, mặc đúng đồng phục quy định. -Học sinh chăm ngoan, lễ phép. * Hạn chế; -Vẫn còn một số học sinh đi học chưa làm bài tập. 2.Kế hoạch tuần tới. -Duy trì nề nếp ra vào lớp, và nội quy của trường của lớp. -Mặc đúng đồng đã quy định -Vệ sinh trường lớp sạch sẽ. -Biết chăm sóc và bảo vệ cây cảnh . -Lễ phép với mọi người lớn tuổi. -Học bài và làm bài đầy đủ. Tập làm văn Bài: Kiểm tra Chính tả- Tập làm văn giữa kì 1 Chuyên môn nhà trường ra đề Môn: Toán TC Bài: Ôn tập I. Mục tiêu Môn: Tiếng việt TC Bài: Ôn tập I/ Mục tiêu - Kiểm tra chính tả (nghe – viết) tốc độ viết khoảng 75 chữ/15phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng, đẹp - Kiểm tra tập làm văn . Biết viết một bức thư ngắn đúng nội dung, thể thức một lá thư - Rèn kĩ năng dùng từ, viết câu, diễn đạt cho học sinh. - Giáo dục học sinh rèn chữ, giữ vở. II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Bài cũ: 3 Học sinh lên bảng viết : thợ rèn, quệt ngang, nhọ mũi. B.Bài mới: HĐ 1: Kiểm tra chính tả (nghe viết) Bài viết: Chiều trên quê hương - GV đọc mẫu bài viết. - GV đọc từng câu cho HS viết bài, soát lỗi. H Đ 2: Tập làm văn + Cho HS viết 1 bức thư ngắn hoặc 1 đoạn văn kể chuyện (khoảng 10 câu) có nội dung liên quan đến những chủ điểm đã học. Chú ý: Các điểm kiểm tra đọc thành tiếng, học thuộc lòng, đọc hiểu và luyện từ – câu, chính tả và tập làm văn được tính theo qui định của BGD & ĐT. Hoạt động nối tiếp -Giáo viên thu bài chấm, nhận xét. -Giáo viên nhận xét giờ, - Học sinh lên bảng viết, lớp viết nháp - HS lắng nghe GV đọc mẫu. - HS viết bài theo yêu cầu của GV. - HS làm bài viết. -Học sinh nộp bài. -Lắng nghe. ******************************************** Môn: Đạo Đức Bài: Tiết kiệm thời giờ ( tiết 2) Mục tiêu - Biết được vì sao phải tiết kiệm thời giờ. - Sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,...hằng ngày một cách hợp lý. - KNS: Tư duy, thể hiện sự tự tin, giao tiếp, II. Đồ dùng dạy – học + Bảng phụ ghi các tình huống. III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Kiểm tra bài cũ: + Gọi 3 HS lên bảng. 1. Thế nào là tiết kiệm thời giờ? 2. Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì? 3. Nêu ghi nhớ? GV nhận xét và ghi điểm. B- Bài mới: HĐ1:GV giới thiệu bài. HĐ2: Tìm hiểu việc làm nào là tiết kiệm thời giờ. + GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm bàn, sau đó dùng thẻ mặt cười, mặt mếu để xác định: tình huống nào là tiết kiệm thời giờ, tình huống nào là lãng phí thời giờ. + Tình huống 1: trong giờ học, Nam luôn chú ý nghe cô giảng bài, có điều gì chưa rõ, em tranh thủ hỏi cô và bạn ngay. + Tình huống 2: Sáng nào thức dậy. Em cũng nằm cố trên giường. Mẹ nhắc mãi mới chịu đánh răng, rửa mặt. thực hiện đúng. HĐ3: Em có biết tiết kiệm thời giờ. + Yêu cầu mỗi HS viết ra thời gian biểu của mình vào giấy. + GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. + Yêu cầu lần lượt đọc thời gian biểu của mình cho cả lớp nghe. HĐ4: Xem xử lí thế nào? + Cho HS hoạt động nhóm. + GV đưa tình huống cho HS thảo luận. Tình huống 1: Một hôm, Bảo đang ngồi vẽ tranh để làm báo tường thì Nam rủ Bảo đi chơi. Thấy Bảo từ chối, Nambảo: “Cậu lo xa quá, cuối tuần mới phải nộp cơ mà” Tình huống 2: đến giờ làm bài, Nam rủ Sương đi học nhóm. Sương bảo Sương còn phải xem xong ti vi và đọc xong báo đã. + Yêu cầu các nhóm sắm vai thể hoặc cách giải quyết. GV kết luận: Tiết kiệm thời giờ là đức tính tốt. Các em phải biết tiết kiệm thời giờ để học tập tốt. Hoạt động nối tiếp -GV nhận xét tiết học. -3 em lên bảng - HS lắng nghe. + HS làm việc theo nhóm bàn, sau đó lắng nghe các tình huống và dùng đúng, sai để xác định theo y/c của GV. Đúng Sai - HS tự viết thời gian biểu của mình. - HS làm việc theo nhóm: Lần lượt mỗi HS đọc thời gian biểu của mình cho cả nhóm nghe để nhóm nhận xét, góp ý. - Các nhóm thảo luận đưa ra ý kiến. + 2 nhóm thể hiện tình huống các nhóm khác nhận xét, bổ sung. TIẾNG VIỆT ÔN TẬP: (TIẾT 7) I Mục đích yêu cầu: -Kiểm tra kĩ năng nghe đọc để viết đúng chính tả, viết đúng tốc độ bài “ Chiều trên quê hương”. -Rèn kỹ năng viết thư , biết dùng từ, đặt câu, viết câu đúng ngữ pháp, diễn đạt trôi chảy. -Giáo dục học sinh viết chữ cẩn thận, đúng chính tả khi viết bài. KNS: Tư duy, thể hiện sự tự tin, giao tiếp, II. Chuẩn bị : III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Bài cũ: Gọi 2 em đọc lại bài miệng Kiểm tra vở của học sinh. 2.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề. HĐ1: Tìm hiểu đề. - Yêu cầu 1 học sinh đọc lại đề. - Nhắc nhở học sinh khi làm bài tập làm văn : + Chú ý dùng từ sát hợp, câu văn gọn gàng, đọc và soát lỗi sau khi viết xong. HĐ2 : Thực hành làm bài viết. a) Nghe- viết : Chiều trên quê hương. b) Viết một bức thư ngắn (khoảng 10 dòng ) cho bạn hoặc người thân nói về ước mơ của em. - Quan sát học sinh làm bài, nhắc nhở học sinh thiếu tập trung. - Thu bài chấm, nhận xét. 4.Củng cố: - Thu bài, nhận xét tiết hoc. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị KTĐK lần 1. - Các em tự kiểm tra nhau. - Lắng nghe và nhắc lại. 1em thực hiện đọc đề, cả lớp lắng nghe. - Lắng nghe. Cả lớp làm bài. - Nộp bài. - Lắng nghe, chuyển tiết - Lắng nghe

File đính kèm:

  • docgiao an 4(3).doc
Giáo án liên quan