Đọ rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật
( Nhà Trò, Dế Mèn).
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu .
- Phát hiện những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài.
22 trang |
Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 981 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Trường Tiểu học Vạn Thọ 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhiêu?
-GV nhận xét câu trả lời của HS.
- GV yêu cầu HS tự làm tiếp phần còn lại của bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3b:(SGK/5):
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- Thảo luận nhóm tìm cách giải và giải.
- Lưu ý cách đọc cho HS.
- GV nhận xét chung.
4.Củng cố – Dặn dò (4’)
- Muốn tính được giá trị biểu thức có chứa một chữ ta làm?
- Về nhà ôn lại cách tính biểu thức có chứa một chữ.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập.
- GV nhận xét giờ học.
- Cả lớp thực hiện.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- HS nghe.
- HS đọc bào toán.
- Ta thực hiện phép tính cộng số vở Lan có ban đầu với số vở bạn cho thêm.
-Lan có tất cả 3 + 1 quyển vở
- HS nêu số vở có tất cả trong từngvtrường hợp.
- HSKK nhắc lại.
- Nếu a = 1 thì 3 + a = 3 + 1 = 4
- HS tìm giá trị của biểu thức 3 + a trong từng trường hợp.
- Ta thay giá trị của a vào biểu thức rồi thực hiện tính.
- Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức 3 + a.
- Tính giá trị của biểu thức.
- HS đọc.
- Tính giá trị của biểu thức 6 + b
với b = 4.
- HS: Nếu b = 4 thì 6 + b = 6 + 4 = 10.
- Vậy giá trị của biểu thức 6 + b
với b = 4 là 6 + 4 = 10.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.HSKK làm 1 ý
- Giá trị của biểu thức 115 – c
với c = 7 là 115 – 7 = 108.
- Giá trị của biểu thức a + 80
với a = 15 là 15 +80 = 95.
- HS đọc bảng.
-HS nghe hỏi và trả lời.
- HS nghe.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, HS cả lớp làm bài vo PHT ; HSKK làm 1 ý
- HS nhận xét bài làm của bảng trên bảng.
- HS nêu.
- HS làm việc theo cặp.
- HSKK nhắc lại.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
IV/ Rút kinh nghiệm:
..
..
Môn: Chính tả
Tiết 1
BÀI: NGHE-VIếT DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I. MỤC TIÊU:
- Nghe - viết và trình bày đúng bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng bài tập CT phương ngữ: BT (2) a/b; hoặc do GV soạn.
- HS viết cẩn thận, trình bày đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết bài tập 2 b .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: (1’)
- GV kiểm tra vở của HS.
2) Giới thiệu bài : (1’)
GV nêu mục tiêu bài học.
3.Bài mới:( 33’)
a) Hướng dẫn nghe – viết chính tả
* Tìm hiểu nội dung đoạn trích
- GV đọc đoạn từ : một hôm vẫn khóc trong bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu .
- Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt?
- Đoạn trích cho em biết về điều gì ?
* Hướng dẫn viết từ khó
- Trong đoạn viết có những từ nào được viết hoa?
-Yêu cầu HS nêu các từ khó , dễ lẫn khi viết chính tả .
- Yêu cầu HS phát âm và phân tích các từ vừa nêu:cỏ xước, tỉ tê, ngắn chùn chùn, khoẻ.
- GV đọc cho HS viết các từ khó.
* Viết chính tả
- GV nhắc HS cách trình bày đoạn văn, tư thế ngồi viết
- Đọc cho HS viết với tốc độ vừa phải
( khoảng 90 chữ / 15 phút ) . Mỗi câu hoặc cụm từ được đọc 2 đến 3 lần : đọc lượt đầu chậm rãi cho HS nghe , đọc nhắc lại 1 hoặc 2 lần cho HS kịp viết với tốc độ quy định .
* Soát lỗi và chấm bài
- Đọc toàn bài cho HS soát lỗi .
- Thu chấm 6 bài .
- Nhận xét bài viết của HS .
b) Hướng dẫn làm bài tập chính tả
* Bài 2 b
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu .
- Treo bảng phụ đã viết sẵn bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài trong SGK .
- Gọi HS nhận xét , chữa bài .
- Nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
+ Mấy chú ngan con dàn hàng ngang lạch bạch đi kiếm mồi .
+ Lá bàng đang đỏ ngọn cây
Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời.
* Bài 3
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu .
- Yêu cầu HS tự giải câu đố và viết vào bảng con - Gọi 2 HS đọc câu đố và lời giải .
- Nhận xét về lời giải đúng .
-GV có thể giới thiệu qua về cái la bàn .
4.Củng cố - Dặn dò (4’)
- Về nhà làm bài tập 2a hoặc 3a vào vở . HS nào viết xấu , sai 3 lỗi chính tả trở lên phải viết lại bài.
- Chuẩn bị bài : chính tả nghe viết bài : mười năm cõng bạn đi học SGK/16.
- Nhận xét tiết học
- Cả lớp lắng nghe, thực hiện.
- HS lắng nghe
- HS dưới lớp lắng nghe .
- HS nêu. HS khác nhận xét.
- Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò ; Hình dáng đáng thương , yếu ớt của Nhà Trò .
- HS trả lời.
- HS nối tiếp nhau nêu
- 3 HS phát âm và phân tích.
- 3 HS lên bảng viết , HS dưới lớp viết vào bảng con.
- HS lắng nghe.
- HS viết bài vào vở.
- Dùng bút chì , đổi vở cho nhau để soát
lỗi , chữa bài .
- 1 HS đọc .
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào VBT.
- Nhận xét , chữa bài trên bảng của bạn .
- 2 HS đọc bài, HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK .
- HS thi giải nhanh, đúng, viết vào bảng con.
- Lời giải : cái la bàn , hoa ban .
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
IV/ Rút kinh nghiệm:
..
..
Thứ sáu ngày 7 thng 9 năm 2012
Môn: Tập làm văn
Tiết 2
BÀI: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật (Nội dung Ghi nhớ).
- Nhận biết được tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện Ba anh em (BT1, mục III).
- Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật (BT2, mục III).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- 4 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng phân loại theo yêu cầu bài tập 1
- Vở bài tập tiếng việt 4 tập 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : (4’)
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi : Bài văn kể chuyện khác bài văn không phải là văn kể chuyện ở những điểm nào ?
- Gọi 2 HS kể lại câu chuyện đã giao ở tiết trước .
- Nhận xét và cho điểm từng HS .
2.Giới thiệu bài: (1’)
GV nêu mục tiêu bài học.
3. Bài mới: (32’)
a. Tìm hiểu ví dụ
* Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu , cả lớp đọc thầm.
- Các em vừa học những câu chuyện nào ?
- Yêu cầu HS làm bài, 4 HS làm vào giấy khổ lớn.
- Gọi 4 HS dán phiếu lên bảng .
- GV nhận xét.
* Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi .
- Gọi HS trả lời câu hỏi .
- Nhận xét đến khi có câu trả lời đúng .
- Nhờ đâu mà em biết tính cách của nhân vật
ấy ?
- Goi HSKK nhắc lại.
b. Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ .
- Hãy lấy ví dụ về tính cách của nhân vật trong những câu chuyện mà em đã được đọc hoặc nghe
c. Luyện tập
* Bài 1 :
- Gọi HS đọc yêu cầu BT1
- GV treo tranh và giảng tranh ( việc làm của 3 anh em)
- Yêu cầu thảo luận nhóm 4 với các câu hỏi sau :
+ Câu chuyện ba anh em có những nhân vật nào ?
+ Bà nhận xét tính cách của từng cháu như thế nào ?
+ Theo em nhờ đâu bà có nhận xét như vậy ?
+ Em có đồng ý với những nhận xét của bà về tính cách của từng cháu không ? Vì sao ?
- GV nhận xét chung về ý kiến của các nhóm.
* Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- Yêu cầu HS thảo luận nhĩm 2 về tình huống để trả lời câu hỏi :
+ Nếu là người biết quan tâm đến người khác , bạn nhỏ sẽ làm gì ?
+ Nếu là người không biết quan tâm đến người khác , bạn nhỏ sẽ làm gì ?
- Cho HS làm cá nhân kể tiếp câu chuyện của mình.
- Gọi HS tham gia thi kể . Sau mỗi HS kể ,GV gọi HS khác nhận xét và cho điểm từng HS .
4. Củng cố, dặn dò (3’)
- Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ .
- Chuẩn bị bài:Kể lại hành động của nhân vật.
- Cả lớp lắng nghe thực hiện.
- 2 HS trả lời .
- 2 HS kể chuyện .
- Lắng nghe .
- Lắng nghe .
- 1 HSKK đọc yêu cầu trong SGK, cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời.
- HS làm bài vào vở bài tập, 4 HS làm vào phiếu.
- 4 HS trình bày kết quả của mình.
- Cả lớp theo dõi nhận xét , bổ sung .
- 1 HSKK đọc yêu cầu trong SGK .
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận .
- HS tiếp nối nhau trả lời đến khi có câu trả lời đúng .
- HS phát biểu.
- HSKK đọc.
- 2 HSKK đọc thành tiếng phần ghi nhớ
- 3 HSG lấy ví dụ theo khả năng ghi nhớ của mình .
- 2 HSKK đọc . Cả lớp theo dõi .
- Lắng nghe.
- HS trao đổi , thảo luận .
- Đại diện nhóm phát biểu.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe .
- 1 HSKK đọc yêu cầu trong SGK .
- HS thảo luận trong nhóm 2 và tiếp nối nhau phát biểu .
- Suy nghĩ và làm bài độc lập .HSKK làm câu a.
- 10 HS tham gia thi kể .
- 1 HS nêu.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
IV/ Rút kinh nghiệm:
..
..
Môn: Toán
Tiết 5
Bài: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
- Tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
- Lm quen với cơng thức tính chu vi hình vuơng cĩ độ dài cạnh a .
- HS tích cực, trình bày bài làm sạch sẽ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Đề bài toán 1a, 1b, chép sẵn trên bảng phụ hoặc bảng giấy.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: (4’)
- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập sau: Tính giá trị của biểu thức 1 500:a với a= 5, a= 4
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
2.Giới thiệu bài: (1’)
GV nêu mục tiêu bài học.
3.Bài mới: (32’)
Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:(SGK/7):
- GV hương dẫn HS làm bài.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Đề bài yêu cầu chúng ta tính giá trị của biểu thức nào ?
- Làm thế nào để tính được giá trị của biểu thức : 6 x a với a = 5 ?
- GV yêu cầu HS tự làm các phần còn lại.
- GV chấm và chữa bài.
Bài 2:(SGK/7):
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS thay chữ bằng số và thưc hiện bài tập vào vở.
- Cho HS trình bày kết quả làm bài.
- GV nhận xét , chốt kết quả đúng.
Bài 4:(SGK/7):
- GV yêu cầu HS đọc bài tập 4,
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình vuông.
- Thảo luận: Nếu hình vuông có cạnh là a thì chu vi là bao nhiêu ? Cách tính chu vi hình vuông và giải.
- GV nhận xét
4.Củng cố – Dặn dò: (3’)
- Muốn tính được giá trị biểu thức có chứa một chữ ta làm thế nào?
- Nêu cách tính chu vi hình vuông.
- GV nhận xét giờ học.
-2 HS lên bảng làm bài, (1HSKK). Dưới lớp làm vào bảng con.
-HS nghe.
- HS trả lời.
- Tính giá trị của biểu thức 6 x a.
- Thay số 5 vào chữ số a rồi thực hiện phép tính : 6 x 5 = 30.
-4 HS lên bảng làm bài, HSKK làm câu a v b. Cả lớp làm vào PBT.
- HS trình bày kết quả,lớp nhận xét.
- HS nêu.
- HS làm bài. HSKK làm 1 ý.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Các bạn khác nhận xét.
- HSKK đọc đề.
- Ta lấy cạnh nhân với 4.
- Các nhóm làm việc với yêu cầu.
- Đại diện nhóm mang kết quả đã làm gắn lên bảng vá trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS nêu.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
IV/ Rút kinh nghiệm:
..
..
File đính kèm:
- tuan 1(1).doc