Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Trường tiểu học Đông Hưng

 

II- Đồ dựng dạy học:

 - GV: Bảng cài, thẻ số ( Bài 2 )

III- Cỏc họat động dạy học chủ yếu:

Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ (3-5')

Kiểm tra sỏch vở, đồ dựng học toỏn của học sinh.

 

doc55 trang | Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 743 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Trường tiểu học Đông Hưng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Viết số tự nhiên trong hệ thập phân I/ Mục tiêu : Giúp HS hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về: - Đặc điểm của hệ thập phân. - Sử dụng mời kí hiệu để viết các số trong hệ thập phân. - Giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong 1 số cụ thể. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: HĐ1 : Kiểm tra bài cũ (3-5' ) Bảng con: Viết số: 13 456; 4 565 ; 801->HS đoc, nêu chữ số ở mỗi hàng- GV ghi HĐ2 : Dạy bài mới (12’-15’) 2.1 Đặc điểm 1 - Nhìn vào bảng phụ: ở mỗi hàng viết đợc mấy chữ số? - Hãy nêu tên các hàng liên tiếp theo TT từ nhỏ đến lớn? 10 đơn vị =... chục 10 chục =...trăm 10 trăm =... nghìn. - > Nêu mối quan hệ giữa hai hàng liền kề? -> Chốt: ở mỗi hàng viết được 1 chữ số.Cứ 10 đv ở một hàng lại hợp thành 1 đv ở hàng trên tiếp liền nó 2.2. Đặc điểm 2 - Để viết được các số tự nhiên ngời ta dùng những chữ số nào? Có tất cả mấy chữ số? - Hãy viết số TN có 2;3;4 chữ số từ 10 chữ số đã cho -> GV ghi bảng - Hãy nêu giá trị của mỗi chữ số trong số trên? -> Chốt: Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó. => Viết số tự nhiên với các đặc điểm trên được gọi là viết STN trong hệ thập phân. HĐ3: Luyện tập (17’- 19’) a/SGK: * Bài1 /20 ( 5-6’) - Kiến thức : Củng cố về đọc viết, phân tích số. - Chốt: Nêu cách viết số gồm 9 triệu, 5 trăm, 9 đơn vị? b/ Vở: * Bài 2/ 20 ( 7-9’) - Kiến thức : Phân tích số thành tổng - Chốt : Hãy viết 10 837 thành tổng? * Bài3 /20 ( 4-5’) - Kiến thức : - Củng cố cách ghi giá trị của chữ số trong số. - Chốt: Nêu cách viết số gồm: 9 triệu, 5 trăm, 9 đơn vị? *Dự kiến sai lầm: - HS phân tích sai: 408 = 400 + 00 + 8 - GV cần cho HS xác định giá trị của từng chữ số trong số. HĐ4: Củng cố (3’) Miệng: Dùng các chữ số: 3,6,9 để viết 3 số TN khác nhau - Cách viết số TN trong hệ thập phân Rút kinh nghiệm............................................................................................................ ......................................................................................................................................... ___________________________________ Tiết 2: Tập làm văn. Viết thư I/ Mục tiêu: - HS nắm chắc hơn ( so với lớp 3) mục đích của việc viết thư, nội dung, kết cấu thông Thường của 1 bức thư. - Biết vận dụng để viết thư thăm hỏi, trao đổi thông tin. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: (2-3’) - Nêu ghi nhớ của bài trớc? 2. Bài mới: a- Giới thiệu bài: Liên hệ viết th ở lớp 3 (1-2’). b- Hình thành kiến thức (10- 15’). - 1 HS đọc to phần nhận xét, HS đọc thầm, 1 HS nêu câu hỏi. - HS đọc lại ND bài “ Thư thăm bạn”, thảo luận, trả lời câu hỏi. - 1 HS nêu câu hỏi 1, HS trả lời, H + GV nhận xét. ?- Một bức thư gồm mấy phần? Là những phần nào? ?- Phần mở đầu nêu những gì? HS trả lời, GV ghi bảng. - HS nêu câu hỏi 2, HS trả lời, GV chốt phần chính của bức thư. ?- Phần kết thúc nêu gì? HS trả lời, GV chốt nội dung bức thư. HS đọc lại. 3.Luyện tập (17-19’): - HS đọc to đề- HS đọc thầm, xác định yêu cầu. Hớng dẫn tìm hiểu đề: Viết thư cho ai? Viết để làm gì ? GV gạch chân. - GV hướng dẫn HS viết thư theo nội dung của phần ghi nhớ: + Phần đầu thư nêu gì ? ( Địa điểm, thời gian) + Viết thư cho bạn xưng hô thế nào? - Phần chính: Viết thư cho bạn để làm gì? (hỏi thăm, kể) Cần hỏi thăm bạn những gì? kể cho bạn nghe những gì? - Phần cuối thư nêu gì? ( lời chúc, hứa hẹn) * HS thực hành theo những nội dung trên. - Chữa miệng, nhận xét về nội dung, hình thức. 4. Củng cố – dặn dò: (2-4’) - HS nêu ghi nhớ – chuẩn bị giờ sau. Rút kinh nghiệm............................................................................................................ ......................................................................................................................................... ___________________________________ Tiết 3: Lịch sử. Nước Văn Lang I/ Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm được các đặc điểm, sự ra đời, bộ máy tổ chức, đời sống, tập tục của người dân ở nhà nước Văn Lang. - Biết vẽ sơ đồ bộ máy tổ chức của nhà nước Văn Lang. - Giáo dục lòng tự hào về nhà nước đầu tiên trong lịch sử nước ta. II/ Đồ dùng dạy học: Lược đồ. III/ Các hoạt động dạy học: Kiểm tra: Kiểm tra sách vở học sinh. Bài mới: Giới thiệu bài: (1-2’) Nêu nội dung của chương I + Tên bài. Hoạt động 1: Sự ra đời của nhà nước văn lang (5-7’) Bước 1: GV treo lược đồ, vẽ trục thời gian lên bảng. GV giới thiệu về trục thời gian: Năm 0 là năm CN- HS nhắc lại. Bước 2: HS đọc SGK + quan sát lược đồ, xác định địa phần của nước VL? - Nước VL ra đời vào thời điểm nào? HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. 2.Hoạt động 2: Bộ máy tổ chức (8-10’). GV đa bảng phụ ( khung sơ đồ )- HS điền vào sơ đồ. HS + GV nhận xét, chốt ý. d-Hoạt động 3: Đời sống vật chất, tinh thần ( 8-10’) GV treo bảng phụ khung thống kê (cha điền). HS đọc mục 3 để điền nội dung các cột cho hợp lí. HS trình bày miệng đời sống vật chất, tinh thần của người Lạc Việt. KL: Đời sống vật chất, tinh thần của người Lạc Việt 3-Củng cố- dặn dò (3-5’): ? Địa phương em còn lưu giữ tục lệ nào của người Lạc Việt? GV hệ thống bài- chuẩn bị bài sau. Tiết 4 : Địa lí. Một số dân tộc ở hoàng liên sơn I. Mục tiêu : HS biết: - Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, về sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở vùng nói Hoàng Liên Sơn. - Bước đầu biết dựa vào tranh ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức. - Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con người ở vùng núi Hoàng Liên Sơn II. Đồ dùng dạy- học - Tranh ảnh về nhà sàn, lễ hội và trang phục, sinh hoạt của một số DT ở vùng núi Hoàng Liên Sơn, Hình SGK. III.Các hoạt động dạy- học 1. Kiểm tra bài cũ ( 2-3' ) - Nêu vị trí địa lí và đặc điểm của dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ Tự nhiên VN. 2. Bài mới Hoạt động 1: Làm việc cá nhân ( 9- 10' ) * Mục tiêu: Vùng núi HLS- Nơi cư trú của một số dân tộc ít người. * Cách tiến hành: + Bước1: Dựa vào vốn hiểu biết và mục 1SGK trả lời câu hỏi: - Dân cư ở vùng này so với vùng đồng bằng ntn? - Kể tên các dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn ? - Xếp thứ tự các dân tộc theo địa bàn cư trú từ thấp đến cao? - Vì sao các dân tộc đó được gọi là dân tộc ít người? - Người dân ở đây thường đi lại bằng phương tiện nào?Vì sao + Bước 2: HS trình bày kết quả làm việc trước lớp. -> GV chốt, nhận xét. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi( 9- 10') *Mục tiêu:Bản làng với nhà sàn. * Cách tiến hành: + Bước 1: Dựa vào tranh ảnh và vốn hiểu biết trả lời câu hỏi: - Bản làng thường nằm ở đâu? Bản có nhiều nhà hay ít nhà? - Vì sao dân ở vùng này thường ở nhà sàn? Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì? - HS thảo luận nhóm, ghi KQ thảo luận và ghi vào giấy. + Bước 2: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận=>Lớp + Gv nhận xét. Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm (7- 8') * Mục tiêu: HS hiểu biết về chợ phiên, lễ hội, trang phục. *Cách tiến hành: + Bước 1: Dựa vào mục 3 và các hình SGK trả lời câu hỏi: - Chợ phiên là gì? Nêu những hoạt động trong chợ phiên? - Kể tên một số hàng hoá bán ở chợ?Tại sao chợ lại bán nhiều hàng hoá này? - Lễ hội ở vùng này được tổ chức vào mùa nào? có những hoạt động gì? - Mô tả trang phục truyền thống của các dân tộc trong H3,4,5? + Bước 2: - Các nhóm trình bày kết quả làm việc ->nhóm khác bổ sung, nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò ( 3-5' ) - 3 HS đọc phần ghi nhớ cuối bài trang76. Về nhà chuẩn bị tiết sau. ______________________________________________________________________ _____________________________ Tiết 4: Sinh hoạt tập thể. Sinh hoạt lớp. I / Báo cáo kết quả tuần qua : - Các tổ trưởng báo cáo kết quả tuần qua về : Học tập, nề nếp, lao động, vệ sinh . - Gv tóm tắt, tuyên dương , khen thởng. II / Nội dung : - Triển khai nội dung tuần học 4. - Duy trì và ổn định nề nếp đã có. ` Tiết 4 : Thể dục đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại Trò chơi: bịt mắt bắt dê. I.Mục tiêu: - Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác quay sau. YC cơ bản đúng động tác, đúng khẩu lệnh. - Học động tác mơi: đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại. YC HS nhận biết đúng hớng vòng, làm quen với kĩ thuật động tác. - Trò chơi: yêu cầu chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi. II.Chuẩn bị dụng cụ: Sân tập, Còi. Khăn sạch để bịt mắt khi chơi. III.Nội dung giảng dạy: Nội dung Định lợng Phơng pháp và tổ chức A. Phần mở đầu: 1)Nhận xét: -ổn định tổ chức lớp. -Gv phổ biến ND YC tiết học. 2)Khởi động: B. Phần cơ bản: 1)Đội hình đội ngũ: *Ôn quay sau. -Tập cả lớp (GV điều khiển) -Tập theo tổ: +GV nhận xét sửa chữa sai sót. -Tập hợp cả 3 tổ: (GV điều khiển) +GV quan sát, nhận xét, đánh giá, biểu dơng các tổ thi đua tập tốt. * Học:Đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại. +GV làm mẫu chậm: Giảng giải kĩ thuật động tác. +GV hô khẩu lệnh: +Chia tổ tập luyện theo đội hình 1 hàng dọc. +Cả lớp tập. +GV theo dõi, sửa chữa, Nhận xét. 2) Trò chơi: Bịt mắt bắt dê GV nêu tên trò chơi. -Giải thích cách chơi, luật chơi +GV quan sát, nhận xét, biểu dơng những cá nhân chơi đúng luật nhiệt tình. C. Phần kết thúc: 1) Động tác điều hoà: 2) GV nhận xét tiết học. 5à 8 phút 20à22 phút Lần 1,lần 2 Lần 3, lần 4 2 lần 2 lần 3-->5 lần 3-->5 lần 6-->8 phút 3à 5 phút -Lớp trởng tập hợp lớp, báo cáo. -HS chơi trò chơi:Làm theo hiệu lệnh. - Giậm chân tại chỗ, đếm to 1,2 -HS tập cả lớp. - Tổ trởng điều khiển. -Các tổ thi đua trình diễn -Tổ HS làm mẫu tập. -Cả lớp tập theo, -Tổ trởng điều khiển -Lớp trởng điều khiển. -HS tập hợp theo đội hình chơi. -Cả ớp ôn lại vần điệu vài lần. -2 HS chơi mẫu- Lớp quan sát. - Cả lớp chơi. -HS chạy theo vòng tròn lớn, sau khép dần lại thành vòng tròn nhỏ.Cuối cùng vừa đi vừa làm ĐT thả lỏng, rồi đứng lại quay mặt vào trong. _________________________________________ _______________________________________________

File đính kèm:

  • docTuan 13.doc
Giáo án liên quan