Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 (Tiết 30)

I.MỤC TIÊU : Như sách giáo viên (Trang 16)

GD:Biết đồng tình , ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập.

Bổ sung sửa câu 1 mục ghi nhớ và ý c bài 2,bỏ bài 5.

II.TÀI LIỆU VÀ PHƠNG TIỆN:

- Sgk đạo đức.

- Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập

doc26 trang | Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 749 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 (Tiết 30), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ểm chính của chỉ khâu , chỉ thêu - Hs quan sát. 3.HĐ3:Đặc điểm và cách sử dụng kéo sắt vải. *MT:Hs nhận biết kéo cắt vải khác kéo cắt chỉ.Biết cách sử dụng kéo. - Gv giới thiệu hai loại kéo. *Lưu ý : Khi sử dụng vít kéo cần được vặn chặt vừa phải. - Nêu cách cầm kéo? +Gv làm mẫu. 4.HĐ4:Tác dụng của các vật liệu: +Giới thiệu hình 6. - Nêu tên , tác dụng của vật dụng và dụng cụ trong hình vẽ? 5.Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. - Hs đọc nội dung a trong sgk , quan sát màu sắc, hoa văn. độ dày mỏng của 1 số mẫu vải, nêu nhận xét. - Chọn vải màu trắng hoặc vải màu có đọ thô dày. - Hs đọc mục b sgk nêu đặc điểm chính của từng loại chỉ. - Hs quan sát, nhận xét: Kéo cắt chỉ nhỏ hơn kéo cắt vải. - Hs quan sát hình 3. - Cầm tay phải. - Hs thực hiện thao tác cầm kéo. - Khung thêu : giữ cho mặt vải căng khi thêu Thước may : đo vải, vạch dấu Thước dây : đo số đo trên cơ thể. Khuy cài, khuy bấm: đính vào nẹp áo Phấn : vạch dấu trên vải. Ngày soạn: Thứ 6 ngày tháng năm 2009 Tiết 1: tập hợp hàng dọc - dóng hàng - điểm số - đứng nghiêm , nghỉ - trò chơi " chạy tiếp sức". I.Mục tiêu :Như SGV trang ( ) - Củng cố và nâng cao kỹ thuật : Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm , đứng nghỉ.Yêu cầu hs tập hợp nhanh , trật tự , động tác điểm số , đứng nghỉ phải đều , dứt khoát, đúng theo hiệu lệnh hô của gv. - Trò chơi " Chạy tiếp sức" .Yêu cầu hs biết chơi đúng luật , hào hứng trong khi chơi. II.Địa điểm, phơng tiện: - Trên sân trờng , vệ sinh an toàn sân tập. - Chuẩn bị còi, cờ đuôi nheo , kẻ sân chơi trò chơi. III. Nội dung và phơng pháp lên lớp: Nội dung Định lợng Phơng pháp A.Phần mở đầu: - Tập hợp lớp,phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. Khởi động : - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Chơi trò chơi" Tìm ngời chỉ huy". B.Phần cơ bản: 1.Ôn tập hợp hàng dọc , dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ. Lần 1,2: Gv hớng dẫn tập, sửa sai. Lần 3 , 4 : Tập luyện theo tổ Lần 5: Các tổ thi đua trình diễn. - Tập cả lớp lần 6: Gv điều khiển. 2.Trò chơi "Chạy tiếp sức". - Gv nêu tên trò chơi, luật chơi. - Hs chơi thử. - Hs tiến hành chơi chính thức. 3.Phần kết thúc. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - GV hệ thống nội dung bài. - Đánh giá giờ học . - Về ôn tập nội dung vừa học, CB bài sau. 4' - 6' 1' 1' -2' 1' - 2' 18' - 22' 10' - 12 ' 5' - 7' 4'- 6' 1' - 2' 1' 1' 1' * * * * * * * * * * * * & T1 T2 T3 * * * * * * * * * * * * * * * - Hs chú ý cách chơi , luật chơi. - Hs tiến hành chơi trò chơi. * * * * * * * * * * * * & * * * * * * Tiết 5 : Toán .luyện tập. I.Mục tiêu :Như SGV trang (37 ) GD tính cẩn thận khi thực hành toán và rèn tính độc lập. II.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs tự lấy ví dụ về biểu thức có chứa một chữ và tính giá trị. - Gv chữa bài, nhận xét. B.Bài mới: - Giới thiệu bài. 1.Thực hành: Bài 1:Tính giá trị của biểu thức (theo mẫu) - Gọi hs đọc đề bài. +Nêu cách tính giá trị biểu thức của từng phần? - Tổ chức cho hs làm bài vào vở, 3 hs lên bảng làm 3 phần. - Gv nhận xét, chữa bài. Bài 2: Tính giá trị biểu thức. - Gọi hs đọc đề bài. +Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức? - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân, 4 hs lên bảng giải 4 phần. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: Viết vào ô trống ( theo mẫu) - Gọi hs đọc đề bài. giải thích mẫu. - Tổ chức cho hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 4: Giải bài toán. - Gọi hs đọc đề bài . +Nêu công thức tính chu vi hình vuông? - Tổ chức cho hs dựa vào công thức tính chu vi hình vuông theo độ dài cạnh a đã cho. - Chữa bài, nhận xét. 2.Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài. - 2 hs chữa bài. - Hs theo dõi. - 1 hs đọc đề bài. - 4 hs giải 4 phần. a. b. a 6 x a 18 : b 5 2 6 x 5 = 30 18 : 2 = 9 7 3 6 x 7 = 42 18 : 3 = 6 10 6 6 x 10 = 60 18 : 6 =3 - 1 hs đọc đề bài. - Hs giải bài vào vở, chữa bài. a.Nếu n = 7 thì 35 + n x 3 = 35 + 7 x 3 = 35 + 21 = 56 b.Nếu n = 9 thì 168 - m x 5 = 168 - 9 x 5 = 168 - 45 = 123 c.Nếu n = 34 thì 237 - ( 66 + x ) = 237 - ( 66 +34 ) = 237 - 100 = 137 d.Nếu y = 9 thì 37 x ( 18 : y ) = 37 x ( 18 : 9 ) = 37 x 2 = 74 - 1 hs đọc đề bài. - 1 hs khá giải thích mẫu. - Hs làm bài vào vở, chữa bài. Là 8 x c. Là 40. Vì khi thay c = 5 vào 8 x c thì được 8 x 5 = 40.7; 7 + 3 x c;7 + 3 x 7 = 7+ 21 = 28 C= 6 thì (92-c)+81sẽ bằng ( 92 - 6 ) + 81 = 167 - 1 hs đọc đề bài. - Hs chữa bài . +a = 3 cm; P = a x 4 = 3 x 4 =12 ( cm) + a = 5 dm ; P = a x 4 = 5 x 4 = 20 ( dm) +a = 8 m ; P = a x 4 = 8 x 4 = 32 ( m) Tiết 3. Tập làm văn : nhân vật trong truyện I.Mục tiêu :Như sách giáo viên (Trang 50) .GD HS có thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu và dùng từ có văn hoá. II.Đồ dùng dạy học: 3 tờ phiếu kẻ bảng phân loại BT1. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ: - Bài văn kể chuyện khác các thể loại văn khác ntn? B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài. 2.Phần nhận xét: Bài 1: - Hãy kể tên các chuyện các em mới học? - Kể tên các nhân vật có trong 2 truyện? - Gv nhận xét, chốt ý đúng. Bài 2: Nhận xét tính cách nhân vật. - Nêu tính cách của mỗi nhân vật trong truyện? - Căn cứ vào đâu em có nhận xét như vậy? 3.Phần ghi nhớ: - Gọi hs đọc ghi nhớ. 4.Thực hành: Bài 1: Câu chuyện ba anh em có những nhân vật nào ? Nhìn vào tranh minh họa em thấy ba anh em có gì khác nhau? Đọc thầm câu chuyện và trả lời câu hỏi Bà nhận xét về tính cách của từng cháu như thế nào? Dựa vào căn cứ nào mà nhận xét như vậy Bà nhận xét về tính cách từng cháu ra sao? - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: - Gv hướng dẫn hs tranh luận những việc có thể xảy ra và đi đến kết luận. 5.Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung tiết học . - Chuẩn bị bài sau. - Bài văn kể chuyện có nhân vật. - Hs theo dõi. - Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Sự tích hồ Ba Bể. *Nhân vật là con vật: - Dế Mèn, chị Nhà Trò, Giao Long , Nhện. *Nhân vật là ngời: - Hai mẹ con người nông dân , bà ăn xin, những người dự lễ hội. - Hs đọc yêu cầu của bài. - Hs trao đổi cặp, trả lời câu hỏi. +Dế Mèn: khẳng khái, có lòng thương người. Căn cứ vào lời nói , hành động của Dế Mèn. +Mẹ con người nông dân : giàu lòng nhân hậu - 2 hs đọc ghi nhớ - Hs đọc đề bài, quan sát tranh. - Hs nêu đáp án: Câu chuyện có các nhân vật: Ni-ki-ta, Cô sa, Chi-ôm-ca, bà ngoại. Ba anh em tuy giống nhau nhưng hành động sau bữa ăn lại khác nhau. Thảo luận nhóm 2, nối tiếp trả lời. Ni-ki-ta thì ích kỉ, ..Gô-ra thì láu cá, Còn chi-ôm-ca thì chăm chỉ Hành động các nhân vật đã bộc lộ tính cách của mình. - Hs đọc đề bài. - Hs thảo luận nhóm 4. +Hs đặt ra hai tình huống: - Nếu bạn nhỏ biết quan tâm đến người khác - Nếu bạn nhỏ không biết quan tâm đến người khác. - Hs thi kể trước lớp. Tiết 4 : Lịch sử phần mở đầu. Làm quen với bản đồ. i.mục tiêu:Như sách giáo viên (Trang 11 ) GD HS biết cách thói quen ham học hỏi và tìm hiểu để biết về môi trường xung quanh; bỏ phần tỉ lệ bản đồ và phần tầng địa hình. II.Đồ dùng dạy học: - Một số loại bản đồ: thế giới, châu lục , Việt Nam. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra. - Môn lịch sử và địa lí lớp 4 giúp em hiểu điều gì? B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài. 2.HĐ2:Bản đồ: 2 hs nêu- Hs theo dõi. a.MT: Nhận biết về bản đồ. B1: Gv treo các loại bản đồ. - Nêu tên các bản đồ?Chỉ một số vị trí thể hiện trên bản đồ? B2: Gv chữa bài, kết luận:Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo một tỉ lệ nhất định. - Hs nêu tên bản đồ, chỉ bản đồ và đọc tên các vị trí vừa chỉ. b. Cách xem bản đồ. MT:Hs biết cách xem bản đồ. - Yêu cầu quan sát hình 1 , 2. - Chỉ vị trí hồ Hoàn Kiếm . đền Ngọc Sơn trên bản đồ? - Ngày nay muốn vẽ bản đồ , chúng ta thường phải làm ntn? - Hs quan sát bản đồ. - 2 hs lên bản chỉ bản đồ. 3.HĐ3: Một số yếu tố của bản đồ: a.Trên bản đồ cho ta biết điều gì? - Đọc tên bản đồ hình 3? b.Người ta quy ước các hướng trên bản đồ ntn? - Chỉ các hướng Bắc, Nam , Đông , Tây trên bản đồ hình 3? - Chụp hình, chia khoảng cách, thu nhỏ theo tỉ lệ nhất định , lựa chọn kí hiệu. - Cho biết phạm vi thể hiện và những thông tin chủ yếu. - 3 hs đọc. - Trên Bắc; dưới Nam ; phải Đông ;trái Tây. - Hs thực hành lên chỉ các hướng trên bản đồ. 4.HĐ4: Thực hành vẽ một số kí hiệu trên bản đồ *MT: Hs biết một số kí hiệu trên bản đồ. - Gọi hs đọc các kí hiệu trên bản đồ hình 3. - Tổ chức chức cho hs làm việc theo cặp. - Gv chữa kết quả, nhận xét. 5.Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Hs nêu. - 2 hs đọc. - 1 hs vẽ , 1 hs đọc các kí hiệu bạn vừa vẽ. Tiết 5 Sinh hoạt: sinh hoạt lớp I. mục tiêu: Đánh giá lại tình hình học tập trong tuần .Triển khai kế hoạch tuần 2 Giáo dục HS biết đoàn kết, thơng yêu và giúp đỡ bạn bè. Biết vâng lời thầy cô giáo. II. Chuẩn bị: Sổ theo dõi III. lên lớp Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Nhận xét tình hình tuần qua *Lớp trởng điều khiển lớp tổ chức sinh hoạt. Các tổ truởng, tổ chức sinh hoạt bình xét thi đua trong tuần. Các tổ trởng điều khiển tổ mình sinh hoạt Các tổ trưởng lên nhận xét về hai mặt (ưu điểm, tồn tại và biện pháp khắc phục) của tổ mình. * GV đánh giá lại tuần qua Ưu điểm: Vệ sinh sạch sẽ. Cả lớp bình xét thi đua của các tổ. Đi học chuyên cần, đúng giờ. Đã ổn định đợc nề nếp lớp học. Đầy đủ dụng cụ học tập. Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, giữa giờ nghiêm túc. Thực hiện tốt các nề nếp quy định của Đội. Học bài và xây dựng bài tốt. Tồn tại: Chưa chịu khó học bài ở nhà. Một số em làm toán còn yếu,. 2. Kế hoạch tuần 2 * Về học tập: Thi đua học tốt. Đẩy mạnh phong trào vở sạch chữ đẹp. Thi đua đôi bạn cùng tiến bộ. * Về nề nếp và hoạt động khác: Đến lớp chuyên cần, đúng giờ. Mặc đồng phục khi đến lớp. Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, giữa giờ nghiêm túc. Vệ sinh lớp học, khuôn viên sạch sẽ. Tham gia tốt các hoạt động do Đội và nhà trờng đề ra. Thực hiện tốt ATGT khi đến lớp. Tiếp tục thu các khoản theo quy định. Học chương trình tuần 2.

File đính kèm:

  • doctuan 1 cac mon.doc
Giáo án liên quan