Giáo án lớp 4 Tuần 1 - Tiết 2: Tập đọc: Dế mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp)

Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công.

- Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn.

- Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, lời lẽ của nhân vật.

- Giáo dục tinh thần giúp đỡ bảo vệ bạn bè yếu trong trường lớp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Tranh minh hoạ trong SGK; truyện “ Dế mèn phiêu lưu kí”.

- Bảng phụ viết sẵn câu văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc28 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 858 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 1 - Tiết 2: Tập đọc: Dế mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àng nhỏ và ngược lại. Kết luận: Bước 2: Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả trước lớp Hoạt động 4: Thực hành vẽ một số kí hiệu bản đồ Bước 1: Làm việc cá nhân Bước 2: Làm việc theo từng cặp 3. Củng cố, dặn dò: - GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm về bản đồ, kể một số yếu tố của bản đồ. - Bản đồ được dùng để làm gì? - GV nhận xét tiết học. - Hai HS trả lời - HS khác nhận xét - HS đọc tên các bản đồ - HS trình bày trước lớp ý kiến. - HS thực hiện yêu cầu. - HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi: - Các nhóm đọc SGK quan sát bản đồ trên bảng và thảo luận các câu hỏi + Nhóm 1: Tên bản đồ cho ta biết điều gì? HS hoàn thiện bảng sau: Tên bản đồ Phạm vi thể hiện Thông tin chủ yếu Thế giới Châu á Việt Nam + Nhóm 2: Trên bản đồ người ta thường qui định các hướng như thế nào? Chỉ các hướng trên bản đồ địa lí Việt Nam ( hình 3) + Nhóm 3: Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì? Đọc tỉ lệ bản đồ ở hình 2 - Hai HS trả lời. Buổi chiều Tiết 1: Luyện từ và câu ( lT) Ôn: Cấu tạo của tiếng I- Mục tiêu: - Nắm vững và ghi nhớ cấu tạo của tiếng gồm 3 bộ phận: âm đầu, vần và thanh. - Nhận diện đúng các bộ phận của tiếng, biết tiếng nào cũng phải có vần và thanh. Biết được bộ phận vần của các tiếng bắt đầu với nhau trong thơ. II- Đồ dùng dạy học - Kẻ sẵn bảng phân tích tiếng của bài tập 1, bảng phụ ghi bài tập 3. II- Hoạt động dạy của GV 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS giải các bài tập Bài tập 1:Phân tích các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong hai câu dưới đây - GV treo bảng phân tích tiếng Anh em như thể chân tay Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần. - Đưa bảng phụ có bài tập 1. - Gọi HS lên bảng làm. - Nhận xét chữa bài. Bài tập 2: Ghi lại những tiếng bắt vần với nhau trong đoạn thơ sau: Dừng chân nghỉ lại Nha Trang Hiu hiu gió thổi, trời quang tuyệt vời. Xanh xanh mặt biển da trời, Cảnh sao quyến rũ lòng người khó quên - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm - Gọi HS đọc bài làm chữa bài. Bài tập 3: Theo em thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau? Đánh dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng: o Hai tiếng có phần vần và thanh giống nhau. o Hai tiếng có phần vần giống nhau (Giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn) o Hai tiếng giống nhau hoàn toàn. - Nhận xét chữa bài. 3. Củng cố dặn dò: - Yêu cầu HS đọc lại 1 câu thơ lục bát có hai tiếng bắt vần với nhau*. - HS đọc yêu cầu của bài - Hai HS lên bảng làm - HS dưới lớp đọc thầm. - HS tự làm - HS đọc yêu cầu bài - HS tự làm - HS xung phong đọc. Thứ 6 ngày 12 tháng 9 năm 2008 Tiết 1: Toán luyện tập I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Luyện tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ. Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a. 2. Kỹ năng: tính đúng giá trị của biểu thức chữ 3. Thái độ: Cần cù, tự giác học tập II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép nội dung bài 3 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu cách tính giá trị của biểu thức chữ. II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Thực hành: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Gọi HS lên bảng làm. - GV nhận xét đánh giá. Bài 2: Làm việc cá nhân. -- Gọi HS nêu yêu cầu của bài, nhắc lại thứ tự thực hiện biểu thức. Bài 3: Tổ chức thảo luận nhóm: - GV chia lớp thành 3 nhóm, giao nhiệm vụ. - GV nhận xét đánh giá. Bài 4:* Xây dựng công thức tính. - GV vẽ hình vuông ( độ dài là a ) - Gọi HS nêu cách tính chu vi P của hình vuông ( độ dài cạnh nhân 4). - GV nói : khi độ dài cạnh bằng a chu vi hình vuông là P = a x 4. GV nói công thức tính chu vi hình vuông cũng là biểu thức có chứa một chữ. * Luyện tập: HS tự làm các phần còn lại trong bài 4. -Gọi một số HS nêu kết quả. Các em khác nhận xét. - GV chốt lại kết quả đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại cách tính giá trị số của biểu thức, công thức tính chu vi hình vuông. - GV nhận xét tiết học, dặn về xem lại bài 2,3. - HS lên trả lời. - 2 HS làm bài - HS nêu cách làm phần a - HS nêu giá trị của biểu thức 6 x a với từng giá trị của a. - HS cả lớp tự làm các phần còn lại - HS nêu kết quả. - HS tự giải bài vào vở. - Một số HS nêu kết quả bài làm cả lớp thống nhất. - Các nhóm hoàn thành bài tập 3, đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thi xem nhóm nào làm nhanh và đúng nhất. - 2 HS nêu - HS tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là 3 cm Tiết 2: Tập làm văn Nhân vật trong truyện I. Mục tiêu - HS biết văn kể chuyện là phải có nhân vật. Nhân vật trong truyện là người,là con vật, đồ vật, cây cối... được nhân hoá.Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật - Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản. - Có thái độ hoà nhã quan tâm đến mọi người II. Đồ dùng dạy – học: - Bốn tờ giấy khổ to kẻ bảng phân loại theo yêu cầu của bài tập 1 III. Các hoạt động dạy học I. Kiểm tra bài cũ: - Bài văn kể chuyện khác bài văn không phải là văn kể chuyện ở những điểm nào? - Nhận xét, ghi điểm. II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS hình thành kiến thức mới a. Hướng dẫn HS nhận xét: * Bài tập 1: Tổ chức hoạt động nhóm. - GV chia lớp làm 4 nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm. - GV và HS nhận xét , chốt lại lời giải đúng: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Sự tích hồ Ba Bể Nhân vật là người - Hai mẹ con bà nông dân - Bà cụ ăn xin - Những người dự lễ hội Nhân vật là vật ( con vật, đồ vật, cây cối - Dế Mèn -Nhà Trò - Bọn nhện - Giao long * Bài tập 2: Tổ chức thảo luận theo cặp - GV nhận xét chốt lại b. Hướng dẫn HS ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK - GV nhắc các em học thuộc phần ghi nhớ. 3. Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1: Làm việc cá nhân. - GV nhận xét chốt lại Bài tập 2: Gọi một HS đọc nội dung bài tập - Tổ chức thảo luận theo bàn - GV và HS nhận xét cách kể của từng em, kết luận bạn kể hay nhất. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, khen những em học tốt. - Nhắc HS học thuộc phần ghi nhớ trong bài học - HS trả lời - HS khác nhận xét - Một HS đọc yêu cầu của bài. - Một HS nói tên những truyện em đã học ( Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Sự tích hồ Ba Bể ) - Các nhóm thảo luận, hoàn thành bài tập và lên trình bày trước lớp. - HS đọc yêu cầu bài 2 - HS trao đổi theo cặp. - Một số em phát biểu trước lớp, các em khác nhận xét bổ sung. - HS tự làm bài - Một HS đọc nội dung bài tập 1. - Cả lớp đọc thầm lại, quan sát tranh minh hoạ - HS trả lời các câu hỏi. - HS nhận xét bổ sung. - HS trao đổi, tranh luận về các hướng sự việc có thể diễn ra, đi tới kết luận: - HS thi kể. Tiết 3: An toàn giao thông Bài 1: Biển báo giao thông đường bộ I- Mục tiêu: HS hiểu - Nội dung ý nghĩa tác dụng của 12 biển báo giao thông phổ biến. - Rèn kỹ năng nhận biết và phân biệt các loại biển báo. - Giáo dục ý thức chấp hành theo biển báo giao thông. II- Đồ dùng dạy học - Mô hình một số biển báo giao thông III- Hoạt động dạy học 1- Kiểm tra bài cũ: - HS nêu tên các loại biển báo giao thông đã học - GV nhận xét. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài b) Nội dung: GV đưa ra các loại biển báo. * Giới thiệu biển báo 110a, 122 - Cho HS nêu hình dạng, màu sắc, hình vẽ( Hình tròn, nền trắng, viền đỏ, hình vẽ màu đen.) - Hình 110a, 122 thuộc nhóm biển báo nào?( Biển báo cấm) - Nội dung cấm? ( Cấm đi xe đạp, dừng lại) - GV kết luận * Giới thiệu biển báo 208, 209, 233 - Cho HS nhận xét đặc điểm biển báo chúng thuộc nhóm biển báo nào? - GV chốt lại: thuộc biển báo nguy hiểm * Giới thiệu biển báo 301(a,b,c,đ,e) Giới thiệu tương tự như trên C. Thực hành - GV cho HS tập nhận biết biển báo giao thông vừa học - GV nhận xét 3. Củng cố - dặn dò Cho HS chơi TC: Nêu tên biển báo GV chia lớp thành 2 đội, mỗi đội 5 em lên ghi tên biển báo đã học - Nhận xét - tuyên dương - Dặn dò - Hai HS trả lời - Nhận xét - bổ sung - HS nêu - nhận xét - Bổ sung - HS nối tiếp thực hành nêu tên biển báo giao thông nguy hiểm, cấm... - Mỗi đội 5 em nối tiếp ghi - HS ghi tên biển báo treo trên bảng - HS thực hiện nghiêm túc luật ATGT.... Buổi chiều Tiết 1: Toán ôn các số có sáu chữ số I - Mục tiêu: - Nắm vững quan hệ giữa các hàng liền kề. - Biết đọc viết các số có sáu chữ số thành thạo. - Chăm học, có ý thức cố gắng vươn lên. II- Hoạt động dạy và học 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn giải các bài tập Bài tập 1: Viết các số sau a) Hai trăm bốn mươi nghìn không trăm bốn mươi hai. b) Ba mươi lăm nghìn hai trăm bốn mươi c) Một trăm tám mươi bẩy nghìn không trăm sáu mươi. - Nhận xét chữa bài. Bài tập 2: Viết số lớn nhất và số bé nhất, mỗi số đều có năm chữ số là: 4,2, 5, 7 ,9. Ghi lại cách đọc các số em vừa lập. - Gọi HS đọc số em vừa lập. - Nhận xét sửa chữa. Bài tập 3*: Viết số lớn nhất có 6 chữ số và bé hơn 700 000. Ghi lại cách đọc số đó. Bài tập 4: Xếp các số theo thứ tự tăng dần. 765 874 , 776 574 , 777 825 , 765 987. - Nhận xét ghi điểm. 3.Củng cố dặn dò - Nhận xét việc nắm kiến thức và các kỹ năng đọc viết số của HS. - HS đọc yêu cầu - 3 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở - HS đọc yêu cầu - HS suy nghĩ làm bài. - Một số HS đọc, HS khác nhận xét - HS đọc đầu bài - 3HS lên bảng viết - Nhận xét chữa bài. - HS đọc yêu cầu. - Hai HS lên bảng làm bài. - Nhận xét chữa bài. Tiết 2: Tập làm văn ôn : Nhân vật trong truyện Đề bài: Em của em rất nghịch ngợm. Một buổi sáng chủ nhật, bố mẹ em đi vắng, bà phải đi chợ mua thức ăn, em ở nhà giúp bà trông em bé. Hãy kể lại câu chuyện đó. - Câu chuyện em vừa kể có những nhân vật nào? Nêu ý nghĩa của câu chuyện. I- Mục tiêu:Hiểu nhân vật trong truyện là người hay con vật, đồ vật được nhân hoá, tính cách nhân vật bộc lộ qua hành động lời nói... của nhân vật. - Biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản. - Yêu quý và học tập những nhân vật thiện. II- Hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn làm bài. - Gọi HS đọc yêu cầu - Một HS nói tên những nhân vật - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi HS đọc bài làm - GV và HS nhận xét sửa chữa. - GV đọc bài mẫu. 3.Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Nhắc những em chưa làm tốt về chỉnh sửa lại. - HS nêu: em bé, bố mẹ, bà. - Cả lớp theo dõi

File đính kèm:

  • docLop 4 tuan 1.doc
Giáo án liên quan