Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:
1. Kiến thức: Cần phải trung thực trong học tập. Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng.
2. Thái độ: Biết trung thực trong học tập.
3. Hành vi: Biết đồng tình ủng hộ những hành vi trung thực, phê phán các hành vi thiếu trung thực trong học tập
21 trang |
Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 1113 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 (tiết 15), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- GV tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
- GV nhận xét.
Bài 2. Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài và phát biểu ý kiến của mình.
- Giáo viên nhận xét, kết luận chung.
3. Củng cố, dặn dò(3’):
- Hệ thống lại nội dung bài học.
- Về viết lại câu chuyện em vừa kể vào vở, chuẩn bị bài sau.
Theo dõi, mở SGK
- HS đọc lại nội dung bài tập.
- 2HS kể lại câu chuyện.
- Các nhóm thực hiện ba yêu cầu của bài.
- Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác theo dõi nhận xét, bổ sung.
- HS tìm hiểu và thực hiện y/c bài tập.
- Bài văn không có nhân vật.
- Không. Chỉ có các chi tiết giới thiệu độ cao, vị trí, chiều dài, địa hình, khung cảnh thi vị gợi cảm xúc thi ca
- HS: Hồ Ba Bể không phải là bài văn kể chuyện mà chỉ là bài giới thiệu cảnh đẹp, dùng để quảng cáo trong ngành du lịch.
- Là phải có nhân vật, có tình tiết, diễn biến giữa các nhân vật, có ý nghĩa.
- HS rút ra ghi nhớ như sgk.
- HS lấy vd chứng minh.
- 1HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài độc lập .
- HS kể lại chuyện theo cặp.
- HS thi kể chuyện theo cặp.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- HS đọc yêu cầu của bài tập 2, phát biểu ý kiến của mình và nêu được ý nghĩa của câu chuyện: Quan tâm, giúp đỡ nhau là một nếp sống đẹp.
Thứ 6 ngày 07 tháng 9 năm 2007.
Toán
luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Luyện tính giá trị biểu thức chứa một chữ.
- Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a.
II. Các hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
1. Bài cũ: Gọi hs chữa bài tập 5 sgk, T. theo dõi hướng dẫn bổ sung -T. củng cố cách tính giá trị biểu thức.
2. Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp.
* HĐ1: Củng cố cách tính giá trị biểu thức chứa một chữ (5’).
- T. yêu cầu học sinh làm bài tập 1, 2, 3, 4 Trong SGK.
Bài 1. Củng cố tính giá trị biểu thức dạng có 1 chữ.
- GV gọi HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 2. GV yêu cầu học sinh tự làm.
- GV gọi HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 3. GV yêu cầu học sinh tự làm.
- GV gọi HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
HĐ2: Làm quen với công thức tính chu vi hình chữ nhật có độ dài cạnh a. (10’)
Bài 4. GV vẽ HV (độ dài cạnh là a)
- GV lưu ý cách tính chu vi hình vuông sau đó cho học sinh tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là: a = 3cm, 5dm, 8m.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
3. Củng cố, dặn dò(3’)
- T. hệ thống lại nội dung bài học.
- Nhận xét, đánh giá giờ học
- HS chữa bài.
- Lớp theo dõi nhận xét.
Theo dõi, mở SGK
- HS làm bài vào vở.
- 3 4 HS đọc kết quả: a = 5, 7, 10.
6 x a = 6 x 5 = 30
6 x a = 6 x 7 = 42
6 x a=6x 10=60
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- HS làm vào vở, 2 HS lên bảng làm, lớp nhận xét.
35 + 3 x n (n = 7) => 35 + 3 x 7
= 35 + 21 = 56
237-( 3 + X ) với X = 34
=> 237- 3 + 34 ) = 237 - 37
= 200
- HS tự làm vào vở. 2 HS lên bảng làm.
C = 5, 7, 6, 0.
8 x C = 8 x 5 = 40.
8 x C = 8 x 7 = 56.
HS quan sát.
- 2 HS nhắc lại cách tính chu vi HCN.
- HS làm và đọc kết quả:
+ Với a = 3cm.
=> PHCN = a x 4 = 3 x 4 = 12 (cm).
+ Với a = 5 dm.
=> PHCN = a x 4 = 5 x 4 = 20 (dm).
- Lớp theo dõi, nhận xét.
Luyện từ và câu
Luyện tập về cấu tạo của tiếng
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Phân tích cấu tạo của tiếng trong một số câu nhầm củng cố thêm kiến thức đã học trong tiết trước.
- Hiểu thế nào là tiếng bắt vần trong thơ.
- Giáo dục HS yêu thích, có thói quen giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
II. Chuẩn bị đồ dùng:
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập sgk.
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
1. Bài cũ: Phân tích cấu tạo của từng tiếng trong câu Lá lành đùm lá rách
2. Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp.
* HĐ1: Củng cố kĩ năng phân tích cấu tạo của tiếng.
- Bài 1: GV treo bảng phụ mẫu phân tích.
- T. theo dõi khuyến khích các nhóm làm nhanh và chính xác.
- T. củng cố về cấu tạo của tiếng.
HĐ2. Tìm hiểu về hai tiếng bắt vần với nhau.
Bài tập 2. Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi thi làm nhanh.
- GV gọi các nhóm thi tìm.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
GV kết luận: Hai tiếng có vần với nhau là: ngoài -> hoài thì vần giống là oai.
- Bài tập 3. GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, thi làm nhanh, đúng trên bảng.
- Bài tập 4. GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài, trả lời miệng.
- GV nhận xét.
Bài 5. GV gọi HS đọc yêu cầu của bài và câu đố.
- T. củng cố bài tập 5 : Đó là tiếng “ bút ”
3. Củng cố, dặn dò:
- Tiếng có cấu tạo như thế nào? Những bộ phận nào nhất thiết phải có? Nêu vd.
- Nhận xét, đánh giá giờ học. Về học bài , chuẩn bị bài sau
- HS phân tích cấu tạo của tiếng.
- Lớp theo dõi nhận xét.
Theo dõi, mở SGK
- HS tìm hiểu y/c bài tập.
- HS làm việc theo nhóm đôi phân tích cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ: Khôn ngoan đối đápchớ hoài đá nhau.
- Từng HS đứng lên nêu. Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS đọc và tìm hiểu y/c bài tập .
- HS làm độc lập vào vở bài tập.
- HS thảo luận theo nhóm đôi tìm: ngoài, hoài (vần giống nhau)
- Các nhóm nêu kết quả.
- Lớp nhận xét.
HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, thi làm nhanh, đúng trên bảng.
+ Giống nhau: “choắt - thoắt”
+ Khác nhau: “xinh- nghênh”
- HS nêu: Là hai tiếng có phần vần giống nhau.
- HS đọc yêu cầu của bài và câu đố.
- HS thi giải đúng, nhanh: bút
- HS nêu.
- Chuẩn bị ở nhà.
Khoa học
Trao đổi chất ở người
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Kể ra được những gì hằng ngày cơ thể lấy vào và thải ra trong quá trình sống.
- Nêu được quá trình trao đổi chất.
- Viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường.
II. Chuẩn bị đồ dùng:
- Hình 6, 7 SGK.
- Giấy A4, bút vẽ.
III. Các hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
1.Bài cũ:(5’).- Nêu những nhu cầu tối thiểu để con người sống được ?
- Thầy củng cố ghi điểm.
2. Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp.
* HĐ1: Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người(15’):
- Quan sát hình 1 và thảo luận theo cặp.
- Kể tên những gì được vẽ trong H1?
- Nêu những thứ đóng vai trò quan trọng đối với sự sống con người được thể hiện trong hình?
- Tìm thêm những thứ khác đóng vai trò cần thiết trong sự sống con người?
- Cơ thể con người trong quá trình sống thải ra môi trường những gì và lấy vào cơ thể những gì .
- Gọi một HS đọc mục bạn cần biết và nêu được: Trao đổi chất là gì? Nêu vai trò của sự TĐC đối với con người, ĐV, TV?
- GV kết luận.
* HĐ2: Thực hành vẽ sơ đồ sự trao đổi chất của con người với môi trường(15’):
- T. y/c học sinh vẽ sơ đồ vào giấy A4.
- T. theo dõi hướng dẫn bổ sung.
- T. giảng sơ đồ.
3. Củng cố, dặn dò:
- Thế nào là sự trao đổi chất?
- Nhận xét, đánh giá giờ học về học bài , chuẩn bị bài sau .
HS nêu: ánh sáng, nhiệt độ, không khí, thức ăn.
Theo dõi, mở SGK
- HS quan sát thảo luận theo cặp.
- Cây xanh, mặt trời, nước...
- ánh sáng, nước, thức ăn.
- Không khí.
- Trong quá trình sống con người thu vào khí ô xi, thức ăn, nước uống; thải ra nước tiểu, phân các bô níc.
- HS đọc mục: Bạn cần biết và trả lời theo câu hỏi.
- HS vẽ sơ đồ vào giấy.
Lấy vào Thải ra
Cơ
thể
người
Khí ô xi Khí Các- bô- nic
Phân
Thức ăn Nước tiểu
Nước Mồ hôi
- 2- 3 HS trình bày, lớp theo dõi, nhận xét.
- Vài HS nêu
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài tiếp theo.
Tập làm văn
Nhân vật trong chuyện
I. Mục đích, yêu cầu.
- Biết văn kể chuyện phải có NV. NV trong chuyện là người, vật được nhân hoá.
- Tính cách của các nhân vật được bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của NV.
- Bước đầu xây dựng nhân vật trong lời kể chuyện đơn giản.
II. Chuẩn bị đồ dùng:
- Bốn tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại theo yêu cầu của bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
1. Bài cũ: Thế nào là văn kể chuyện?
- T. nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp.
* HĐ1: Tìm hiểu đặc điểm, tính cách nhân vật trong chuyện. (10')
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- Hãy kể những chuyện mới học.
- GV yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm 4.
- GV gọi học sinh các nhóm trình bày trên bảng.
- GV nhận xét, kết luận.
Bài tập 2. Y/c HS đọc yêu cầu của bài.
- Hãy nêu lại tính cách của từng nhân vật trong các chuyện vừa học?
- Vậy nhân vật trong truyện có thể là những nhóm nhân vật nào?
- GV nhận xét, yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
HĐ2: Luyện tập(20’):
Bài 1: Y/c HS đọc yêu cầu bài 1.
- Nhân vật trong chuyện là những ai?
- Bà nhận xét tính cách của từng cháu như thế nào?
Em có đồng ý với nhận xét của bà không? Vì sao bà có nhận xét như vậy?
- Bài tập 2 : Y/c HS đọc yêu cầu bài 2.
- GV hướng dẫn HS trao đổi, tranh luận về các hướng sự việc có thể diễn ra.
- T. nhận xét và rút ra kết luận .
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét đánh gia kết quả giờ học.
- Về học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nêu; lớp nhận xét.
Theo dõi, mở SGK
- HS đọc y/c bài tập.
- DM bênh vực kẻ yếu, Sự tích hồ Ba Bể.
- HS thảo luận theo nhóm 4
- HS trình bày vào giấy khổ to & dán lên bảng: NV người: 2 mẹ con, bà ăn xin, người dự lễ; NV là vật: Dế Mèn, Nhà Trò, Nhện, Giao long.
- HS đọc y/c của bài và thảo luận cặp đôi trả lời: + Dế Mèn: khảng khái, có lòng thương người, ghét áp bức, bất công;
+ 2 mẹ con: Giàu lòng nhân ái
- Người, con vật, đồ vật, cây cối
- HS đọc ghi nhớ.
- 1 HS đọc yêu cầu bài 1.
- 3 anh em, bà ngoại.
- Ni-ki-ta chỉ nghỉ đến ham thích riêng mình, Gô-sa láu lĩnh, Chi-ôm-ca nhân hậu, chăm chỉ.
- Đồng ý. Vì bà quan sát được hành động của các cháu
- HS đọc yêu cầu bài 2.
- HS trao đổi tranh luận về sự việc xảy ra và đi đến kết luận : Nếu bạn nhỏ biết quan tâm đến người khác, bạn sẽ chạy lại nâng em nhỏ lên , phủi bụi và xin lỗi em bé . Nếu bạn nhỏ không biết quan tâm đến người khác thì em bé sẽ chạy đi.
Hoạt động tập thể
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- ổn định nề nếp lớp .
- Hoạt động văn nghệ theo chủ điểm: Người học sinh.
II. Các nội dung chính.
1. Tổ chức lớp.
- GV sắp xếp tổ, chỗ ngồi hợp lí: 3 tổ.
- Bầu chọn cán sự lớp:
+ Lớp trưởng:
+ Lớp phó:
+ Tổ trưởng:
- Phổ biến nội quy, quy chế của lớp, trường.
2. Hoạt động văn nghệ theo chủ điểm: Người học sinh.
GV tổ chức cho học sinh hát , biểu diễn hoặc kể những câu chuyện về mái trường , thầy cô , về ngày khai trường.
File đính kèm:
- Giao an lop 4Tuan 1.doc