Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 (tiết 11)

- Đọc đúng các tiêng, từ khó dễ lẫn do ảnh hưởng của địa phương : Non/lương.

 - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,giữa các cụm từ,nhấn giọng ở các từ gợi cảm, gợi tả.

 - Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung.

 - Hiểu các từ khó trong bài: cỏ xươc, Nhà trò, bự, ăn hiếp,mai phục.

 - Hiẻu nội dung câu chuỵên : Ca ngợi tấm lòng hào hiệp, thương yêungười khác,sẵn sàng bênh vực kể yếu của Dế Mèn.

 

doc36 trang | Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 890 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 (tiết 11), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ộng1: Làm việc cả lớp - GV Giới thiệu vị trí của đất nước ta và các cư dân ở mỗi vùng. * Hoạt động 2: Làm việc nhóm - GV phát cho mỗi nhóm một tranh, ảnh về cảnh sinh hoạt của một đân tộc nào đó ở một vùng. - GV yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả bức tranh hoặc ảnh đó. - GV kết luận: Mỗi dân tộc sống trên đất VN có nét văn hoá riêng đều có cùng một Tổ quốc, một lịch sử VN. * Hoạt động 3: Làm việc cả lớp - GV đặt vấn đề: để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. Em nào có thể kể được một sự kiện chứng minh điều đó? -GV kết luận * Hoạt động 4: Làm việc cả lớp 3. Tổng kết dặn dò - GV nhận xét giờ học - Dăn CB cho giờ sau. HS lắng nghe HS trình bày và xác định vị trí thành phố mà em đang sống trên BĐ. HS nhận tranh, ảnh Thảo luận đại diện nhóm trình bày HSTL HS phát biểu ý kiến Thứ sáu ngày tháng 9 năm 2007 Tiết1: Toán Luyện tập I Mục tiêu Giúp HS: - Củng cố về BT có chứa 1 chữ, làm quen với các BT có chứa 1 chữ có phép tính nhân. - Củng cố cách đọc và tính giá trị của BT. - Củng cố bài toán về thống kê số liệu. - Giáo dục ý thức chăm chỉ HT. II.Đồ dùng dạy học -GV chép sẵn bảng phụ BT 1a, 1b. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS luyện tập Bài1. BT yêu cầu chúng ta làm gì? -GV treo bảng phụ chép sẵn BT1a và yêu cầu HS đọc đề bài. GV chữa bài phần a, b và yêu cầu HS làm tiếp phần c, d. +Làm thế nào để tính được giá trị của BT Bài2.Yêu cầu HS đọc đềbài, hướng dẫn HS thực hiện -GV nhận xét cho điểm. Bài3.GV kẻ bảng như Sgk, yêu cầu HS đọc bảng số và cho biết cột thứ 3 trong bảng cho biết gì? -Yêu cầu HS làm bài. + Em tính giá trị BT bằng cách nào? -GV nhận xét cho điểm. Bài4. Gọi HS đọc bài -GV yêu cầu HS đọc BT4, sau đó làm bài. Nhắc lại công thức tính chu vi hình vuông -GV nhận xét cho điểm. 3. Tổng kết dặn dò - GV nhận xét tiết học - BTVN:1c, 1d. HS nêu yêu cầu BT 1 HS đọc HS làm bài – chữa bài Lớp làm nháp, 2 HS lên bảng 1 HS đọc, 4 HS lên bảng làm lớp làm vào vở. a) 35+37 = 35 + 21 = 56 d) 37 (18:9 )= 372 = 74 1 HS đọc và TL -HS làm bài – chữa bài - HS đọc bài - Làm bài vào vở 3 HS lên bảng chữa bài 1 HS nhắc lại a) 36 m2 b) 20 d m2 c) 32 m2 Tiết2: Địa lí Làm quen với bản đồ I.Mục tiêu Học xong bài này, HS biết - Định nghĩa đơn giản về bản đồ. - Một số yếu tố của bản đồ: tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu bản đồ, -Các kí hiệu của một số đối tượng địa lí thể hiện trên bản đồ. II. Đồ dùng dạy học -GV: Một số loại BĐ III.Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 1. Nội dung giờ học * Hoạt động1: Làm việc cả lớp - GV treo BĐ ( Thế giới, châu lục, VN,) -GV yêu cầu HS đọc tên các BĐ trên bảng -Yêu cầu HS nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi BĐ -GV sửa chữa và hoàn thiện câuTL -GV kết luận ( như Sgk ). * Hoạt động2:Làm việc cá nhân -GV yêu cầu HS đọc Sgk và TLCH: +Ngày nay muốn vẽ BĐ chúng ta thường phảI làm như thế nao? +Tại sao cùng vẽ về VN mà BĐ hình 3 trong Sgk lại nhỏ hơn BĐ Địa lí tự nhiên VN treo tường? -GV sửa chữa câu TL cho HS * Hoạt động3: Làm việc theo nhóm -GV yêu cầu các nhóm đọc Sgk, quan sát BĐ trên bảng và TLCH: +Tên BĐ cho ta biết điều gì? +Trên BĐ, người ta thường quy định các hướng Bắc (B), Nam (N), Đông (Đ), Tây (T)như thế nào? +Chỉ các hướng B, N, Đ, T trên BĐ (hình3)? +Tỉ lệ BĐ cho em biết điều gì? +đọc tỉ lệ BĐ ở H2 và cho biết 1 cm trên BĐ ứng với bao nhiêu cm ngoài thực tế? Bảng chú giải ở H3 có những kí hiệu nào? Kí hiệu của BĐ được dùng để làm gì? -GV giái thích thêm về tỉ lệ của BĐ -GV kết luận ( như Sgk) * Hoạt động 3: Thực hành vẽ một số kí hiệu BĐ -GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm về BĐ, một số yếu tố của Bđ + BĐ dùng để làm gì? -GV giải thích từ “ Lược đồ” 3. Tổng kết dặn dò - GV nhận xét giờ học - Dặn CB cho giờ sau. 1. Bản đồ HS quan sát 3 HS đọc 2 HS nêu HS đọc KL Sgk HS đọc Sgk và TL 2 HS chỉ bảng HSTL HS đọc KL Sgk HS quan sát bảng chú giải H3 và vẽ kí hiệu của một số đối tượng địa lí : núi, sông, thủ đô HS hoạt động nhóm đôi : ! em đố, 1 em vẽ kí hiệu. Tiết3: Luyện từ và câu Luyện tập về cấu tạo của tiếng I.Mục tiêu -Củng cố kiến thức về cấu tạo của tiếng gồm 3 bộ phận: âm đầu,vần, thanh. -Phân tích đúng cấu tạo của tiếng trong câu. -Hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau trong thơ. II.Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS làm BT Bài1.GV chia nhóm -Yêu cầu HS đọc đề bài và mẫu -GV phát bảng phụ cho 2 nhóm -GV yêu cầu HS làm và dán nhanh kết lên bảng -GV nhận xét bài làm của HS Bài2.Gọi HS đọc yêu cầu +Câu tục ngữ được viết theo thể thơ nào? +Trong câu tục ngữ, hai tiếng nào bắt vần với nhau? Bài3. Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS tự làm bài -Gọi HS nhận xét, chốt lời giải đúng Bài4 +Qua 2 BT trên, em hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau? -GV nhận xét câu TL của HS và kết luận. +Tìm câu ca dao tục ngữ có các tiếng bắt vần với nhau? Bài5.Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS tự làm, GV chấm và chữa bài. 3. Tổng kết dặn dò GV nhận xét giờ học Dặn CB cho giờ sau. 1 HS đọc HS làm theo nhóm bàn HS dán kết quả 1 HS đọc - Thể thơ lục bát - ngoài – hoài 1 HS đọc HS làm miệng HSTL HS tìm và nối nhau nêu miệng kết quả. Là hai tiếng có vần giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn 1 HS đọc HS làm vở. Dòng 1: bút thành út Dòng 2: bút thành ú Dòng 3, 4 để nguyên là bút Tiết 4 Thể dục Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số - TC: Chạy tiếp sức I. Mục tiêu - Củng cố và nâng cao kĩ thuật tập hợp hàng dọc, dóng hàng,điểm số, đứng nghiêm , đứng nghỉ. - Chơi trò chơi: Chạy tiếp sức - Yêu cầu nhanh, trật tự; động tác điểm số, đứng nghiêm, đứng nghirphair đều,dứt khoát, đúng khẩu lệnh. - Có kỉ luật cao khi tập luyện. II. Địa điểm- phương tiện + Sân tập + 1còi, 2 – 4 cờ đuôi nheo, kẻ, vẽ sân chơi III. Nội dung – phương pháp Nội dung Đ L Phương pháp 1. Phần mở đầu - Tập hợp lớp - GV nhận lớp – phổ biến nội dung bài - HS khởi động - Chơi TC : tìm người chỉ huy - Đứng tại chỗ vỗ tay hát 2. Phần cơ bản a) Ôn tập hàng dọc, điểm số, dóng hàng, đứng nghiêm, nghỉ b) Chơi trò chơi: Chạy tiếp sức 3. Phần kết thúc - Đi vòng tròn, vừa đi vừa hát - Cùng HS hệ thống bài - Nhận xét- đánh giá giờ học 6 – 10 p 1 p 1 p 1p 2 p 1p 18 – 22p 10 – 12p 8- 10p 4 – 6p * * * * * * * * * * * - Đội hình vòng tròn - Lần1; 2 GV điều khiển Chia tổ tập luyện – tổ trưởng điều khiển - GV sửa sai - Các tổ thi đua trình diễn - Tập hợp theo đội hình hàng dọc - GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi - Cho HS làm mẫu - 1 tổ chơi thử - Cả lớp chơi _ GV quan sát – nhận xét Tiết 5 Mĩ thuật ( ôn ) Giáo viên chuyên soạn giảng Tiết6: Tập làm văn Nhân vật trong truyện I.Mục tiêu - Biết nhân vật là một đặc điểm quan trọng của văn kể chuyện. - Biết nhân vật trong truyện là người hay con vật , đồ vật được nhân hoá. Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật. - Biết xây dựng nhân vật trong bài văn kể truyện đơn giản. II.đồ dùng dạy học -GV: Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài 2.Tìm hiểu VD Bài1. Gọi HS đọc yêu cầu +Các em vừa học những câu chuyện nào? -GV chia nhóm, phát bảng phụ và yêu cầu các nhóm hoàn thành BT -Gọi 2 nhóm dán bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. +Nhân vật trong chuyện có thể là ai? -GV giảng Bài2. GV gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi -Gọi HS TLCH -GV nhận xét đén khi có câu TL đúng. +Nhờ đâu mà em biét tính cách của nhân vật? -GV giảng 3.Ghi nhớ -GV gọi HS đọc ghi nhớ -Yêu cầu HS lấy VD 4. Luyện tập Bài1.Gọi HS đọc nội dung +Câu chuyện 3 anh em có những nhân vật nào? +Nhìn vào tranh em thấy ba anh em có gì khác nhau? -Yêu cầu HS đọc thầm câu chuyện và TLCH: +Bà nhận xét về tính cách của từng cháu ntn?Dựa vào đâu mà bà nhận xét như vậy? +Em có đồng ý với nhận xét của bà không?Vì sao? -GV giảng Bai2. Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS thảo luận vè tình huống và TLCH: +Nếu là người biết quan tâm đến người khác bạn nhỏ sẽ làm gì? +Nếu là người không biết quan tâm đến người khác bạn nhỏ sẽ làm gì? -GV kết luận về hướng kể chuyện . -Gv chia lớp thành 2 nhóm -Gọi HS tham gia thi kể chuyện -GV nhận xét cho điểm. 5. Tổng kết dặn dò -Nhận xét giờ học -Dặn VN viết lại câu chuyện vào vở. 1 HS đọc - Dế Mèn bênh vực kẻ yếu; - Sự tích Hồ Ba Bể Làm việc theo nhóm Dán phiếu, nhận xét ,bổ sung - Là người, con vật 1 HS đọc yêu cầu Thảo luận theo nhóm bàn 2 HS nối tiếp TL - Nhờ hành động, lời nói của nhân vật nói lên tính cách của nhân vật ấy 2 HS đọc HS lấy VD 1 HS đọc - Ni- ki- ta, Gô- sa, Chi- ôm- ca, bà ngoại - Tuy giống nhau nhưng lại có hành động khác nhau - Nhờ quan xát hành động của ba anh em HS đọc chuyện 2 HS thảo luận và TL 1 HS đọc yêu cầu HS thảo luận và Tl HS suy nghĩ và làm bài độc lập HS tham gia thi kể chuyện. Tiết7: Sinh hoạt tập thể Đánh giá hoạt động tuần1 I.Mục tiêu - GV đánh giá ưu điểm, nhược điểm của từng cá nhân và tập thể trong tuần1 - Rèn luyện cho HS ý thức tự giác, tích cực học tập. - Giáo dục cho Hs ý thức phê bình và tự phê bình, tinh thần đoàn kết tập thể cao. II. Chuẩn bị - GV: Nội dung sinh hoạt III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. GV đánh giá ưu điểm của lớp. - Đi học tương đối đều, khăn quàng guốc dép đầy đủ, duy trì hát đầu giờ 1, 3 nghiêm túc. - Chuẩn bị sách vở đầy đủ, CB đồ dùng tốt. - Bước đầu có ý thức học tập 2. Đánh giá nhược điểm - Một số nề nếp còn chệch choạc : Giờ truy bài còn chưa nghiêm túc, một số em ăn mặc chưa gọn gàng, vệ sinh lớp học còn chậm và bẩn, - Trong lớp các em chưa hăng hái phát biểu ý kiến. 3. HS phát biểu ý kiến 4.GV nêu phương hướng tuần 2 5. Bình bầu cá nhân xuất sắc - Bầu theo tổ - Bầu theo lớp

File đính kèm:

  • docgiao an lop 4(9).doc