Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 (Tiết 10)

I:Mục tiêu:

 Giúp HS .Hệ thống hoá kiến thức ban đầu về

-Các so sánh hai số tự nhiên

-Đặc điểm về thứ tự các số tự nhiên

II:Chuẩn bị:

- Các hình biểu diễn đơn vị: chục trăm nghìn, chục nghìn, trăm nghìn như sách giáo khoa.

- Các thẻ ghi số.

- Bảng các hàng của số có 6 chữ số.

 

doc38 trang | Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 861 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 (Tiết 10), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2: HD thao tác kĩ thuật. 18’ HĐ 3: Thực hành nháp. 8’ Nhận xét đánh giá. 3.Dặn dò: 2’ -Kiểm tra một số sản phẩm của giờ trước. -Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. -Nhận xét chung. -Giới thiệu bài. -Giới thiệu mẫu khâu đột thưa -Mặt trái của mũi khâu đột thưa như thế nào? -Có giống với mũi khâu thường không? -Vậy khâu đột là khâu như thế nào? Kl: Khâu đột phải khâu từng mũi, sau mỗi mũi ..... -Treo tranh quy trình khâu đột. -yêu cầu Quan sát hình 2,3,4 -Nêu các bước trong quy trình khâu đột? -Nhận xét: nhắc lại các bước và thao tác thực hiện. -Một số điểm cần lưu ý: +Khâu theo chiều từ phải sang trái. +Theo quy tắc lùi 1 tiến 3.... +Không rút chỉ chặt, hoặc lỏng quá. -Khâu đến cuối đường khâu... -Nhận xét tuyên dương. -Nhận xét tiết học. -yêu cầu chuẩn bị dung cụ cho tiết thực hành. -Lấy ra sản phẩm của giờ trước. -Tự kiểm tra lẫn nhau. -Nhắc lại tên bài học. -Quan sát và lắng nghe. -Mặt phải của đường khâu thưa so với khâu thường. -Mặt trái, các mũi cách đều nhau giống với khâu thường -2HS nêu. -Nhận xét – bổ xung. -2HS đọc ghi nhớ. -Quan sát và trả lời câu hỏi SGK. +Bước 1: Vạch dấu đường khâu. +Bước 2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu. -2HS đọc phần ghi nhớ -2HS thực hành mẫu trên giấy. -Thực hành khâu trên giấy. -Trưng bày theo bàn nhận xét – bình chọn. Thứ sáu ngày tháng năm 2009 Môn: TOÁN Bài Giây , thế kỷ I. Mục tiêu. Giúp HS: -làm quen với đơn vị đo thời gian: giây, thế kỷ -nắm được mối quan hệ giữa giây phút, giữa năm và thế kỷ I. Chuẩn bị. Đề bài toán1a,b,3. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 kiểm tra 4-5’ 2 bài mới HĐ 1: giới thiệu bài HĐ 2:Giới thiệu giây , thế kỷ 10-12’ HĐ 3:Luyện tập thực hành 3)Củng cố dặn dò 2’ -Gọi HS lên bảng yêu cầu làm bài tập HD kuyện tập T 19 -Chữa bài nhận xét cho điểm -Giới thiệu bài a)giới thiệu giây -Cho HS quan sát đồng hồ thật yêu cầu chỉ kim giờ, kim phút trên đồng hồ đặt câu hỏi cho HS trả lời VD: khoảng thới gian kim giờ đi từ một số nào đó( vdụ từ sô 1 đến số liền ngay sau đó như số 2 là bao nhiêu giờ? -khoảng thời gian kim phút đi từ một vạch đến vạch liền ngay sau đó là bao nhiêu phút? -1 giờ bằng bao nhiêu phút? Hòi HS kim thứ 3 này là kim gì? -Giới thiệu chiếc kim thứ 3 trên đồng hồ -Một vòng trên đồng hồ là 60 vạch vậy khi kim phút chạy được 1 phút thì kim giây chạy được 60 giây -Viết lên bảng: 1 phút= 60 giây b)Giới thiệu thế kỷ -Để tính những khoảng thời gian dài hàng trăm năm, ngưới ta dùng đơn vị đo là thế kỷ -Treo hình vẽ trục thời gian như SGK +Đây là trục thời gian 100 năm hay 1 thế kỷ được biểu diễn là khoảng cách giữa 2 vạch dài liền nhau +tính môc thế kỷ như sau Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỷ thứ nhất. -+Từ năm 101 đến 200 là thế kỷ thứ 2............. Vừa giới thiệu vừa chỉ trên trục thời gian sau đó hỏi+ +Năm 1879 là ở thế kỷ nào?............ +năm 2005 là ở thế kỷ nào? -giới thiệu để ghi thế kỷ thứ mấy người ta thường dùng chữ số la mã VD thế kỷ thứ 10: X -Yêu cầu HS ghi thế kỷ 19, 20,21 bằng chữ số la mã? Bài 1 -yêu cầu HS đọc đề và làm bài -Yêu cầu đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau -Hỏi: Em thế nào để biết 1/3 phút= 20 giây -làm thế nào để tính được 1 phút 8 giây= 68 giây -Hãy nêu cách đổi ½ thế kỷ ra năm? -Nhận xét cho điểm HS Bài 2 Với HS khá giỏi yêu cầu HS tự làm bài......... Bài 4: HD phần a +Lý thái tổ dời đô về thăng long năm 1010 năm đó thuộc thế kỷ thứ mấy?.............. -Nhắc HS khi muốn tính khoảng thời gian dài bao lâu chúng ta thực hiện phép trừ 2 điểm thời gian cho nhau -Yêu cầu HS làm tiếp phần b -Chữa bài cho HS điểm -Tổng kết giờ học -Nhắc HS về nhà làm bài tập được giao -3 HS lên bảng -nghe -Quan sát và chỉ theo yêu cầu -1 Giờ -1 phút -1 giờ= 60 phút -HS nghe giảng -Đọc: 1 phút= 60 Giây -Nghe và nhắc lại 1 thế kỷ = 100 năm -Theo dõi và nhắc lại -thế kỷ 19 -Ghi ra nháp 1 số thế kỷ bằng chữ số la mã -Viết XI X,XX,XXI -3 hs lên bảng -Theo dõi chữa bài -Vì 1 phút= 60 giây nên 1/3 phút=60 giây:3= 20 giây -Vì 1 phút=60 giây nên 1 phút 8 giây=60 giây+ 8 giây=68 giây -1 thế kỷ = 100 năm vậy ½ thế kỷ= 50 năm -Tự làm bài -Năm đó thuộc thế kỷ 11 ........... -Làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau Môn: TẬP LÀM VĂN Bài:Luyện tập xây dựng cốt truyện I.Mục đích - yêu cầu. -Thực hành tưởng tượng và tạo lập 1 cốt truyện đơn giản theo gợi ý đã cho sẵn nhân vật II.Đồ dùng dạy – học. -Bảng phu ghi sẵn. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 kiểm tra 5’ 2 Bài mới Hđ 1: Giới thiệu bài 1’ HĐ 2: Xây dựng cốt truyện 3)Củng cố dặn dò 2’ -Gọi HS lên kiểm tra bài cũ -Nhận xét đánh giá cho điểm -Giới thiệu bài -Ghi tên và đọc bài a)Xác định yêu cầu của đề bài -Cho HS đọc yêu cầu đề bài -Giao việc:Nhiệm vụ của các em là hãy tưởng tượng và kể lại vắn tắt câu chuyện xảy ra. Để kể được câu chuyện các em phải tưởng tượng để hình dung điều gì xảy ra, diễn biến câu chuyện ra sao? Kết quả thế nào? Khi kể các em nhớ kể vắn tắt, không cần cụ thể chi tiết b)Cho HS lựa chọn chủ đề câu chuyện -Cho HS đọc gợi ý -Cho HS đọc chủ đề các em chọn -GV nhấn mạnh: gợi ý 1,2 trong SGK chỉ là gợi ý để các em có hướng tưởng tượng. Ngoài ra các em có thể chọn đề tài khác miễn là có nội dung giáo dục tốt và đủ cả 3 nhân vật c)Thực hành xây dựng cốt truyện -Cho HS làm bài -Cho HS thực hành kể -Cho HS thi kể -Nhận xét khen thưởng những HS tưởng tượng ra câu chuyện hay+ kể hay -Cho HS viết vào vở cốt truyện mình đã kể -Cho 2 HS nói lại cách xây dựng cốt truyện -Nhận xét tiết học -Nhắc HS về nhà kể lại câu chuyện của mình tưởng tượng cho người thân nghe -Dặn HS về nhà chuẩn bị cho tiết học ở tuần 5 -2 HS lên bảng trả lời -nghe -1 HS đọc yêu cầu của đề bài -HS lắng nghe -1 HS đọc gợi ý, 1 HS đọc tiếp gợi ý 2 -HS phát biểu chủ đề mình đã chọn để xây dựng câu chuyện -HS đọc thầm gợi ý 1,2 nếu chọ 1 trong 2 đề tài đó -Chọn 1 HS giỏi để kể mẫu dựa vào gợi ý 1 HS trong SGK -HS kể theo cặp HS 1 kể cho HS 2 nghe sau đó đổi lại -Đại diện các nhóm lên thi kể -Lớp nhận xét -HS viểt vắn tắt vào vở cốt truyện của mình -Để xây dựng được được 1 cốt truyện cần hình dung được các nhân vật của câu chuyện chủ đề của chuyện diễm biến của chuyện=>Diễn biến này cần hợp lý tạo nên 1 cốt truyện có ý nghĩa Môn: Lịch sử. Bài5:Nước âu lạc I. Mục tiêu: Giúp HS Nêu đựơc: -Nước âu lạc ra đời là sự tiếp nối của nước văn lang; thời gian tồn tại, tên vua,nơi đóng đô -Những thành tựu của người âu lạc -người âu lạc đã đoàn kết chống quân xân lược triệu đà nhưng do mất cảnh giác nên bị thất bại II. Chuẩn bị: Phiếu minh họa SGK. Phiếu thảo luận nhóm. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra 2 Bài mới HĐ 1:Cuộc sống của người lạc việt và âu việt HĐ 2:Sự ra đời của nước âu lạc HĐ 3:những thành tựu của người âu lạc Hđ 4:Nước âu lạc và cuộc xâm lược của Triệu Đà 3)Củng cố dặn dò Các em biết gì về thành cổ loa, thành này ở đâu, do ai xây dựng -Giới thiệu bài -yêu cầu -người âu việt sống ở đâu -Đời sống của người âu việt có đặc điểm gì giống với đời sống của người lạc việt -Người dân âu việt và lạc việt sống khác nhau như thế nào -KL -nêu yêu cầu thảo luận -Yêu cầu trình bày -Nhà nước sau nhà nước văn lang là nhà nước nào? -Nhà nước này ra đời vào thời gian naò? -KL -yêu cầu thảo luận -Về xây dựng -về SX? -Về làm vũ khí? -So sánh sự khác nhau về nơi đóng đo của nước văn lang và nước âu lạc -Giới thiệu thành cổ loa -nêu tác dụng của thành cổ loa KL -Yêu cầu -Dựa vào SGk em hãy kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà của nhân âu lạc? -Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà lại thất bại? -Vì sao 179 TCN nước âu lạc lại rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương bắc? -Nhận xét tiết học -Nhắc HS về học ghi nhớ -3 HS lên bảng trả lời câu 1,2,3 trang 14 SGK -nêu -Đọc câu hỏi SGK -ỏ mạng tây bác của nước Văn lang -người âu lạc cũng biết trồng lúa,chế tạo đồ đồng,trồng trọt,chăn nuôi -Họ sống hoà hợp với nhau -Hình thành nhóm 4 và thảo luận theo nội dung quy định -1 Vì sao nước lạc việt và người âu lạc lại hợp nhất thành 1 nước? -2 Ai là người có công hợp nhất đất nước -3Nhà nước của người lạc việt và âu việt có tên là gì? Đóng ở đâu? -nêu -Thảo luận theo cặp quan sát SGK và cho biết -Người âu lạc xây dựng -Người âu lạc sử dụng. -Người âu lạc chế tạo. -nối tiếp nêu -Trả lời -Quan sát sơ đồ thành cổ loa -1 HS đọc “từ năm 207 TCN. Phong kiến phương bắc -Vì người dân âu lạc đoàn kết 1 lòng chống giặc. -Triệu Đà dùng kế hoãn binh, cho con trai là trọng thuỷ sang làm rể An Dương Vương -1 HS đọc ghi nhớ

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4(1).doc