Giáo án lớp 4 Tuần 1 - Tập đọc : Dế mèn bênh vực kẻ yếu (Tiếp)

-Luyện đọc :

 + Đọc đúng các từ và cụm từ : chùn chùn, cỏ xước, thui thủi, nức nở, xoè, đá cuội; đọc trôi chảy toàn bài, ngắt - nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.

 + Biết cách nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm; thể hiện giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, phù hợp với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).

-Hiểu :

+Nghĩa các từ : cỏ xước, Nhà Trò, bự, áo thâm, lương ăn, ăn hiếp, mai phục.

+Ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi tấm lòng hào hiệp, thương yêu người khác, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu của Dế Mèn.

-Học sinh biết thông cảm và sẵn sàng giúp đỡ, bênh vực bạn bè hoặc những người có hoàn cảnh khó khăn, yếu hơn mình.

II.Chuẩn bị :

-Giáo viên : Tranh minh hoạ; truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”, bảng phụ hướng dẫn luyện đọc.

-Học sinh : Xem nội dung bài.

III.Các hoạt động dạy và học :

 

doc10 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1002 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 1 - Tập đọc : Dế mèn bênh vực kẻ yếu (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lời nói, tính cách của từng nhân vật. -Yêu cầu hs thực hiện : +Đọc nối tiếp theo khổ thơ =>Theo dõi, hướng dẫn cách đọc +Nêu cách đọc khổ thơ 4, 5 =>Nhận xét -Đọc mẫu +Đọc thể hiện +Luyện đọc theo nhóm 4, trình bày. +Luyện đọc thuộc cả bài theo nhóm 2 -tổ chức cho hs thi đọc thuộc bài thơ -Đọc nối tiếp. -Nêu cách đọc. -Theo dõi -Đọc thể hiện. -Luyện đọc theo nhóm. -Thi đọc, nhận xét. 4.Củng cố : -H : Trong bài thơ em thích nhất khổ thơ nào, vì sao? -Nhận xét tiết học -Dặn dò : Luyện đọc và chuẩn bị bài sau. ----------------------------------------------- Luyện từ và câu : Luyện tập về cấu tạo của tiếng I.Mục đích, yêu cầu : -Củng cố kiến thức về cấu tạo của đơn vị tiếng trong tiếng Việt, hs biết thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau. -Phân tích được cấu tạo của tiếng, nhận diện được hai tiếng bắt vần với nhau. II.Chuẩn bị : -Giáo viên : Phiếu kiểm tra bài cũ III.Các hoạt động dạy và học : 1.Ổn định : 2.Bài cũ : Cấu tạo của tiếng. -Mỗi tiếng gồm có mấy bộ phận? Cho ví dụ? -Phân tích cấu tạo các tiếng còn lại trong câu “Mẹ ru em bé ngủ” và điền vào bảng sau : Tiếng Âm đầu Vần Thanh 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài : Luyện tập về cấu tạo của tiếng. b.Nội dung : Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của trò Bài 1/12 : Phân tích cấu tạo của tiếng. -Yêu cầu hs làm vào vở, sửa bài. Tiếng Aâm đầu Vần Thanh Tiếng Aâm đầu Vần Thanh khôn ngoan đối đáp người ngoài gà kh ng đ đ ng ng g ôn oan ôi ap ươi oai a ngang ngang sắc sắc huyền huyền huyền cùng một mẹ chớ hoài đá nhau c m m ch h đ nh ung ôt e ơ oai a au huyền nặng nặng sắc huyền sắc ngang Bài 2/12 : -Yêu cầu hs đọc đề +Thảo luận nhóm 4 thực hiện yêu cầu, trình bày =>Nhận xét : Trong câu tục ngữ có hai tiếng bắt vần với nhau là ngoài – hoài. Bài 3/12 : -Yêu cầu hs đọc đề và thực hiện : +Ghi lại các cặp tiếng bắt vần với nhau vào nháp. +So sánh các vần trong từng cặp tiếng đó, trình bày bài vào vở =>Sửa bài. Các cặp tiếng bắt vần với nhau : choắt – thoắt, xinh – nghênh. Cặp tiếng có vần giống nhau hoàn toàn : choắt – thoắt. Cặp tiếng có vần giống nhau không hoàn toàn : xinh – nghênh. Bài 4/12 : Yêu cầu hs đọc đề và thực hiện : +Thảo luận nhóm 2 và cho biết “Thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau?” =>Theo dõi, nhận xét, kết luận : Hai tiếng bắt vần với nhau là hai tiếng có vần giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn. -Nêu ví dụ khổ thơ có cặtp tiếng bắt vần với nhau hoàn toàn và không hoàn toàn. Bài 5/12 : -Yêu cầu hs đọc đề và thực hiện : +Giải nghĩa các cụm từ “bớt đầu”, “bỏ đuôi” +Thảo luận nhóm 4 để giải câu đố, trình bày lời giải. (Là chữ “bút”) -Đọc đề và mẫu. -Làm bài vào vở. -Sửa bài. -Đọc đề. -Thực hiện nhóm 4. -nhận xét, bổ sung. -Đọc đề bài. -Làm bài vào nháp -Làm bài vào vở -Đọc đề -Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. -Bổ sung, rút ra kết luận. -Nêu yêu cầu. -Giải nghĩa các cụm từ -Thảo luận giải câu đố 4.Củng cố : -Tiếng gồm có mấy bộ phận? Những bộ phận nào bắt buộc phải có? -Nhận xét tiết học -Dặn dò : Học bài và chuẩn bị bài sau. -------------------------------------- Ngày soạn : 7 - 9 - 2006 Ngày dạy : Thứ bảy ngày 9 tháng 9 năm 2006 Tập làm văn : Nhân vật trong truyện I.Mục đích, yêu cầu : -Học sinh biết xác định nhân vật trong truyện và nhận xét tính cách nhân vật qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật đó. -Xây dựng được nhân vật trong bài văn kể chuyện đơn giản. II.Chuẩn bị : -Giáo viên : Phiếu học tập, bảng phụ ghi kết quả bài 1 phần nhận xét. -Học sinh : Xem lại nội dung truyện “Sự tích hồ Ba Bể” và “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”. III.Các hoạt động dạy và học : 1.Ổn định : 2.Bài cũ : Thế nào là văn kể chuyện? -Bài văn kể chuyện có gì khác so với bài văn không phải là văn kể chuyện? 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài : Nhân vật trong truyện. b.Nội dung : Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của trò Hoạt động 1 : Hình thành kiến thức Mục tiêu : Hs biết những đối tượng được gọi là nhân vật trong truyện, căn cứ để nhận biết tính cách của nhân vật. *Hướng dẫn nhận xét : -Yêu cầu hs thực hiện +Kể tên những câu chuyện mới được học (Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Sự tích hồ Ba Bể) +Nêu các yêu cầu nhận xét. Bài 1 : Ghi tên các nhân vật trong truyện đã học vào nhóm thích hợp +Thảo luận nhóm 4 và ghi vào phiếu, đại diện nhóm trình bày =>Nhận xét : Tên truyện Nhân vật Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Sự tích hồ Ba Bể Nhân vật là người -Hai mẹ con bà nông dân -Bà cụ ăn xin -Những người dự lễ hội Nhân vật là vật -Dế Mèn, Nhà Trò, bọn nhện -Giao long H : Nhận vật trong truyện có thể là những ai? Cho ví dụ. => Kết luận : Nhân vật trong truyện có thể là người, con vật, đồ vật, cây cối được nhân hoá. Bài 2 : Nêu nhận xét về tính cách của nhân vật và căn cứ để đưa ra nhận xét đó. +Nêu nhận xét về tính cách của nhân vật =>Nhận xét : Dế Mèn là nhân vật khảng khái, có lòng thương người, ghét áp bức bất công, sẵn sàng làm việc nghĩa để bênh vực kẻ yếu. Mẹ con bà nông dân giàu lòng thương người. H : Căn cứ vào đâu để nêu những nhận xét trên? =>Kết luận : Hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật nói lên tính cách của nhân vật đó. -Kể tên những câu chuyện đã học. -Nêu yêu cầu nhận xét. -Thảo luận nhóm 4 hoàn thành phiếu. -Các nhóm nhận xét, bổ sung. -Trả lời câu hỏi, cho ví dụ, bổ sung. -Nếu ý kiến cá nhân, bổ sung. -Trả lời câu hỏi. Hoạt động 2 : Luyện tập – thực hành Mục tiêu : Rèn kĩ năng nhận xét tính cách của nhân vật thông qua hành động, lời nói, suy nghĩ, ; xây dựng nhân vật trong văn kể chuyện.. Bài 1/13 : -Yêu cầu hs đọc đề và câu chuyện “Ba anh em” H : Bà nhận xét về tính cách của từng cháu như thế nào? (Ni-ki-ta : chỉ nghĩ đến ham thích của riêng mình; Gô-sa : láu lỉnh; Chi-ôm-ca : nhân hậu, chăm chỉ) H : Em có đồng ý với ý kiến của bà không? +Thảo luận nhóm 2 cho biết “Vì sao bà có nhận xét như vậy?” =>Kết luận : Bà nhận xét như vậy là nhờ quan sát hành động, việc làm của các cháu (Ni-ki-ta : ăn xong chạy tót đi chơi, không giúp bà dọn bàn; Gô-sa : lén hắt những mẩu bánh mì xuống đất để khỏi phải dọn; Chi-ôm-ca : thương bà, giúp bà dọn dẹp, lại còn lấy mẩu bánh vụn cho chim ăn) Bài 2/14 : -Yêu cầu hs đọc đề và thực hiện : +Xác định tình huống và gợi ý hai cách giải quyết. +Nêu ý kiến giải quyết của cá nhân. +Tập kể chuyện theo nhóm 2. +Viết vào vở câu chuyện đã kể =>Chấm bài, nhận xét. -Nêu yêu cầu bài tập. -Cá nhân nêu ý kiến trả lời, bổ sung. -Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. -Đại diện nhóm trình bày, bổ sung. -Nêu yêu cầu bài tập. - -Nêu ý kiến giải quyết. -Tập kể theo nhóm 2 -Viết bài vào vở. 4.Củng cố : -H : Dựa vào căn cứ nào để nhận xét tính cách của nhân vật? -Nhận xét tiết học -Dặn dò : Học bài và chuẩn bị bài sau. ----------------------------------------- Chính tả (Nghe – viết) : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu I.Mục đích, yêu cầu : -Học sinh nghe – viết đúng một đoạn trong bài tập đọc “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”. -Viết đúng chính tả, phân biệt được những tiếng có âm đầu l/n, có vần an/ang. -Các em có ý thức viết đúng và trình bày sạch đẹp. II.Chuẩn bị : -Giáo viên : Phiếu bài tập chính tả âm vần. III.Các hoạt động dạy và học : 1.Ổn định : Hướng dẫn cách trình bày vở và một số kí hiệu đối với môn học. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. b.Nội dung : Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của trò Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe – viết chính tả Mục tiêu : Hs nghe và viết đúng một đoạn trong bài tập đọc “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”. -Đọc mẫu đoạn văn “Một hôm vẫn khóc”, yêu cầu hs theo dõi SGK và xác định tên riêng cần viết hoa (Nhà Trò) -Đọc cho hs viết các từ (cụm từ) khó : cỏ xước, tảng đá cuội, chùn chùn, khoẻ =>Nhận xét, phân tích từ. -Nhắc hs cách trình bày và tư thế ngồi viết. -Đọc cho hs viết đoạn trích với tốc độï vừa phải. -Đọc bài cho hs soát lỗi, yêu cầu hs ghi số lỗi và sửa. -Chấm bài và nhận xét bài viết của hs. -Đọc thầm. -Nêu ý kiến. -1 hs viết trên bảng, hs dưới lớp viết vào nháp -Chuẩn bị viết bài. -Nghe đọc và viết bài. -Soát lỗi, thống kê và sửa lỗi sai. Hoạt động 2 : Hướng dẫn chính tả âm, vần Mục tiêu : Hs phân biệt được vần l/n, viết đúng tiếng có âm đầu l - n. Bài tập 2b/6 : -Yêu cầu hs làm bài vào vở bài tập, sửa bài. (Đáp án : lẫn, nở, lẳn, nịch, lông, loà) Bài tập 3/6 : Giải các câu đố -Yêu cầu hs đọc đề và thảo luận nhóm 2 (Cái la bàn, Hoa ban) -Nêu yêu cầu, làm bài vào vở. -Thảo luận nhóm 2, trình bày. 4.Nhận xét tiết học -Dặn dò : Luyện viết ở nhà và chuẩn bị bài sau. -----------------------------------------------

File đính kèm:

  • docTV 01.doc
Giáo án liên quan