Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thảo

I/ Mục tiêu:

1. Nghe – viết và trình bày đúng bài chính tả, khong mắc quá 5 lỗi trong bài.đọc,

2. Làm đúng bài tập (BT) CT phương ngữ:BT2 ( a hoăc b)

3. II/ Đồ dung dạy - học:

- Ba tờ phiếu khổ to, viết săn nội dung bài tập 2b

III/ Hoạt động dạy - học:

 

doc21 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 427 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thảo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
– hoài - 2 HS đọc to trước lớp - Tự làm bài vào bảng con - Nhận xét và lời giải đúng - 2 tiếng bắt vần với nhau là 2 tiếng có phần vần giống nhau hoàn toàn hoăc không hoàn toàn - Nối tiếp nhau trả lời - 1 HS đọc to trước lớp - Tự làm bài Thứ sáu ngày 23 tháng 8 năm 2013 Toán: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Tính được giá trị của biểu thức có chứa một chữ khi thay chữ bằng số. -Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a. II/ Đồ dùng dạy học: - Đề bài toán 1a, 1b, 3 chép sẵn trên bảng phụ II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng B. Bài mới: 1 Giới thiệu bài: 2 Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta cần gì ? - GV treo bảng phụ để chép sẵn nội dung bài 1a và yêu cầu HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS tự làm các phần con lại Bài 2:- (2 câu ) GV yêu cầu HS đọc đề bài và suy nghĩ để hiểu 2câu còn lại dành cho HS K-G Bài 3 HS khá giỏi Bài 4: ( chọn 1 trong 3 trường hợp ) - GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình vuông C. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau - 2 HS lên bảng làm bài - Tính giá trị cảu biểu thức: 123 + b với b = 145, b = 30 - HS nghe GV giới thiệu bài - Tính giá trị của biểu thức - HS đọc thầm - 2 HS lên bảng làm bài - HS nghe GV hướng dẫn, sau đó 4 HS lên bảng làm bài - Muốn tính chu vi hình vuông ta lấy số đo cạnh nhân với 4 - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT Tập làm văn NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I/ Mục tiêu: - Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật ( ND Ghi nhớ ) - Nhận biết được tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện Ba anh em ( BT1, muc III). _ bước dầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huốnh cho trước đúng tính cách nhân vật (BT 2, muc III ). II/ Đồ dung dạy học: - Giấy khổ to, kẻ sẵn bảng, bút dạ - Tranh minh hoạ câu chuyện trang 14, SGK III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài: 2. Tìm hiểu ví dụ: Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu - Hỏi: Các em vừa học những câu chuyện nào ? - Hỏi: Nhân vật trong truyện có thể là ai ? Bài 2- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi - Hỏi: Nhờ đâu mà em biết tính cách của nhân vật - Giảng bài: Tính cách của nhân vật bộc lộ qua lơi nói, tính cách của nhân vật .3 Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ .4. Luyện tập: Bài 1- Yêu cầu HS đọc thầm câu chuyện và trả lời câu hỏi + Theo em nhờ đâu ba có nhận xét như vậy ? + Em có đồng ý nhận xét của bà về tính cách của từng cháu không ? vì sao ? Bài 2- Yêu cầu HS thảo luận về tình huống để trả lời câu hỏi 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK - Truyện: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. Sự tích hồ Ba Bể - Làm việc trong nhóm - Nhận xét, bổ sung - Người, con vật - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK - 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận - HS nối tiếp nhau trả lời đến khi nào đúng - Nhờ hành động lời nói của nhân vật - Lắng nghe - 3 đến 4 HS đọc phần ghi nhớ - 2 HS đọc trước lớp - 2 HS ngồi vào bàn theo dõi thảo luận + Nhờ quan sát hành động 3 anh em + Em đồng ý với nhận xét của bà - 2 HS đọc yêu cầu trong SGK - - Suy nghĩ làm bài độc lập - 10 Hs tham gia thi kể SINH HOẠT LỚP TUẦN 1 I.Các tổ trưởng nhận xét đánh giá tô mình II. Các lớp phó bổ sung III.lớp trưởng nhận xét chung , cho điểm, xếp loại từng tổ IV Ý kiến GVCN. - HS đã có đầy đủ sách vở - Bộ vở của HS được bao bọc và dán nhãn đúng quy định - Nề nếp ra vào lớp tương đối ổn định - Lớp bắt đầu đi vào hoạt động tốt. * Riêng Vương và Sương cần cố gắng hơn nữa. II/ Kế hoạch tuần 2: - Ổn định nề nếp soạn bài, học bài ở nhà. - Xây dựng nề nếp truy bài đầu giờ - Nhắc nhỡ HS trực nhật lớp tốt - Nhắc HS xếp hàng ra về đi thẳng theo cổng trường. -Không ăn quà vặt . - Những em chưa mua đồ đồng phục tiếp tục mua. III/ Văn nghệ: Từng tổ đăng ký. - Đạo đức: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP ( tiết 1) I/ Mục tiêu: -Nắm được một số biểu hiện của trung thực trong học tập. -Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến. -Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh. *KNS: Tự nhận thức về sự trung thực;bình luận, phê phán những hành vi không trung thực; làm chủ bản thân trong học tập. II/ Đồ dung dạy học:- Bảng phụ, tranh vẻ tình huống SGK. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: Xử lí tình huống - GV treo tranh tình huống như SGK, nêu tình huống:Nếu em là bạn Long, em sẽ làm gì ? Vì sao em làm thế ? - Cho cả lớp trao đổi , trình bày ý kiến + Hỏi: Theo em hành động nào thêr hiện sự trung thực ? + Hỏi: Trong học tập, chúng ta có cần phải trung thực không ? HĐ2: Sự cần thiết phải trung thực trong học tập - Cho HS làm việc cả lớp: + Hỏi: Trong học tập ví sao phải trung thực + Khi đi học bản than chúng ta tiến bộ hay người khác tiến bộ ? Nếu chúng ta gian trá chúng ta có tiến bộ không ? + Giảng và KL HĐ3: Trò chơi “đúng – sai” Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm + Yêu cầu các nhóm nhận bảng câu hỏi và giấy xanh đỏ + Hướng dẫn cách chơi +Yêu cầu các nhóm thực hiện trò chơi - GV cho HS làm việc cả lớp khẳng định kết quả: Câu hỏi 3,4,6,8,9 là đúng - Câu hỏi 1,2,5,7 là sai + Chúng ta phải làm gì để trung thực trong học tập ? HĐ4: Liên hệ bản thân - Hãy nêu những hành vi của bản thân em mà em cho là trung thực - Tại sao phải trung thực trong học tập ? - GV chốt lai bài học SGK 4. Củng cố dặn dò: - Về nhà tìm 3 hành vi trung thực và 3 hành vi thể hiện không trung thực - Chia nhóm quan sát tranh SGK và thảo luận - HS lắng nghe - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp ý kiến của nhóm - HS trả lời - HS nhắc lại - HS suy nghĩ và trả lời + Trung thực để đạt kết quả tốt + Trung thực để mọi người tin tưởng HS suy nghĩ và trả lời HS lắng nghe HS làm việc nhóm Lắng nghe hướng dẫn cách chơi Các nhóm thực hiện trò chơi HS suy nghĩ trả lời Luyện Tiếng việt: CẤU TẠO CỦA TIẾNG I/ Mục tiêu: - Giúp HS củng cố kiến thức để nắm vững cấu tạo của tiếng gồm 3 phần (âm đầu, vần, thanh) - Nhận diện nhanh các bộ phận của tiếng II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ vẻ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng - Bộ chữ cái ghép tiếng III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: - GV gọi một số học sinh đọc lại phàn ghi nhớ đã học (SGK trang7) - Hướng dẫn HS giải quyết hết bài tập còn lại của buổi sang HĐ2: - Phân tích các bbộ phận câus tạo của tiêngs trong đoạn văn sau và ghi kết quả phân tích theo mẫu “Đà Lạt là một trong những nơi nghỉ mát nỗi tiếng vào bậc nhất của nước ta” Tiếng Âm đầu Vần Thanh Đà Đ a huyền - GV theo dõi, HĐ HS yếu - GV củng cố nhận xét sửa bài HĐ3: Tổ chức trò chơi - Tìm những tiếng không có âm đầu - Trò chơi trong 5 phút (ồn ào, inh ỏi) GV tổng kết tuyên dương Đọc lại phần ghi nhớ đã học SGK trang 7 Giải quyết hết bài tập còn lại của buổi sang (nếu có) 1 HS đọc đề bài Nêu yêu cầu của bài HS làm bài vào vở HS sửa bài đã làm, mỗi em phân tích một tiếng nối nhau HS sửa bài vào vở Gồm 2 nhóm mỗi nhóm 4 em Nhóm nào tìm được nhiều tiếng và chính xác thì nhóm đó thắng Luyện Toán : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I/ Mục tiêu: - Tính giá trị của biểu thức - Tìm thành phần chưa biết của phép tính - Giải toán có lời văn II/ Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: Ôn tập các số đến 100 000 (tt) 2. Luyện tập: Hoạt động thầy Hoạt động trò * HĐ1: HS hoàn thành bải tập buổi sang (nếu chưa xong) * HĐ2: Bài 1: Trò chơi tiếp sức: nối biểu thức ở cột A ứng với kết quả ở cột B A B 5000 – 2000 x 2 6000 800 – 300 + 7000 1000 90000 – 90000 : 3 7500 (4000 - 2000) x 2 4000 Nhận xét, chữa bài, tuyên dương Bài 2: Tìm X, biết X + 527 = 1892 X – 631 = 361 X x 5 = 1085 X : 5 = 187 Bài 3: Các bạn HS xếp thành 6 hàng như nhau. Biết 4 hàng có 64 bạn. Hỏi 6 hàng có bao nhiêu bạn ? GV chấm 1 số vở , Nhận xét Bài giải Số bạn của một hàng có là : 64 : 4 = 16 (bạn) Số bạn 6 hàng có : 16 x 6 = 96 (bạn) ĐS: 96 (bạn) * HĐ3: Dặn ôn kĩ bài, nh ận xét tiết học - Mỗi đội 4 em (2 đội) - Đội nào đúng nhanh thì thắng - Lớp nhận xét - HS lần lược nêu cách tìm X của từng bài, tự làm bài - HS làm bài - 1 HS lên bảng giải - Lớp nhận xét, chữa bài Luyện Tiếng Việt : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (từ: năm trước ăn hiếp kẻ yếu ) I/ Mục tiêu: - Nghe viết đúng chính tả trình bày đúng đoạn còn lại trong bài TĐ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, HS viết đúng tốc độ 90 chữ trong 1 phút - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có vần ăt/ac II/ Đồ dùng dạy học: - Vở HS - Bảng con III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò A. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ ntn ? - Yêu cầu HS phát hiện từ khó: + Mất đi, vặt chân, vặt cánh, thui thủi, chẳng đủ - GV bổ sung thêm – ghi bảng + Phân tích so sánh chính tả từ khó + GV đọc cho HS viết vào vở luyện + Chấm 1 vài vở - Cho HS chơi trò chơi tìm tiếng từ có vần ắc/ắt - HS chơi với hình thưcs thi giữa 2 nhóm, viết tiếp sức + GV nhận xét - 1 HS đọc đoạn trong SGK/4 (từ năm: trước kẻ yếu) - HS trả lời - HS nêu từ khó + HS viết bảng con - 1 HS lên bảng viết HS ở dưới viết bảng con + HS viết vào vở + HS tự đổi vở chấm chéo bài - HS tiến hành chơi LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 4C TUẦN 01 (19-23/8/2013) Cách ngôn: Tiên học lễ, hậu học văn 2 S CC TĐ T ĐĐ - Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Ôn tập các số đến 100 000 Trung thực trong học tập (T1) C LT-C CT TLV NGLL-ATGT Cấu tạo của tiếng Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Thế nào là văn kể chuyện ? Tổ chức lễ khai giảng- Ôn các biển báo đã học 3 S T KC Ôn tập các số đến 100 000 (tt) Sự tích hồ Ba Bể C 4 S TĐ T LT-C LTV Mẹ ôm Ôn tập các số đến 100 000 (tt) Luyện tập về cấu tạo của tiếng Dế Mèn bênh vực kẻ yéu C 5 S C T LT Biểu thức có chứa một chữ Ôn các số đến 100 000 6 S T TLV LTV SHL Luyện tập Nhân vật trong truyện Cấu tạo của tiếng Tổng kết tuần 1- Phương hướng tuần 2 C

File đính kèm:

  • docGA Thao 4B 20132014Tuan 1.doc