Giáo án lớp 4 - Tuần 1 năm 2012

I. Mục tiêu

1.Kiến thức: Dựa vào tranh và gợi ý dưới mỗi tranh tranh và tranh, HS kể lại được từng đoạn câu chuyện: “Có công mài sắt, có ngày nên kim”

- Hs khá giỏi kể toàn bộ câu chuyện

2.Kỹ năng: Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.

3.Thái độ: Trau dồi hứng thú đọc và kể chuyện.

-HSKT lắng nghe.

 

doc16 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 993 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 1 năm 2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
niệm về một bản tự thuật (lí lịch). ( trả lời được các CH trong SGK). II. Chuẩn bị - GV: Tranh, bảng câu hỏi tự thuật - HS: SGK III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động : 2. Bài cũ : “Có công mài sắt có ngày nên kim” - HS đọc từng đoạn chuyện. TL câu hỏi: - Tính nết cậu bé lúc đầu ntn? - Vì sao cậu bé lại nghe lời bà cụ để quay về nhà học bài? 3. Bài mới :Giới thiệu: Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1: Luyện đọc - GV đọc mẫu: - GV yêu cầu HS đọc từ khó phát âm và từ khó hiểu - Từ khó phát âm. - Từ khó hiểu (cho HS đọc ở cuối bài) - Luyện đọc câu - GV chỉ định từng HS đọc, mỗi em đọc 1 câu nối tiếp nhau đến hết bài. - GV chú ý HS nghỉ hơi đúng. - Treo bảng phụ để đánh dấu chỗ nghỉ hơi - GV chỉ định 1 số HS đọc đoạn, bài - GV cho HS đọc theo nhóm v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Ÿ Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài và biết tự thuật bản thân Ÿ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại - GV đặt câu hỏi - Em biết những gì về bạn Thanh Hà - Nhờ đâu em biết về bạn Thanh Hà như trên? - GV cho HS chơi trò chơi “phỏng vấn” để trả lời các câu hỏi về bản thân nêu trong bài tập 3, 4. v Hoạt động 3: Luyện đọc lại Ÿ Mục tiêu: Đọc bài rõ ràng, rành mạch Ÿ Phương pháp: Luyện tập - GV hướng dẫn HS đọc câu, đoạn, bài. 4. Củng cố – Dặn dò: - GV cho HS nhắc lại những điều cần ghi nhớ. - Tự thuật là gì? - Hãy nêu những người thường hay viết tự thuật. - Dặn HS hỏi những điều chưa biết rõ (ngày sinh, nơi sinh, quê quán . . .) để chuẩn bị bài làm văn. - Hát - 3 hs đọc đoạn - HS nêu - HS đọc thầm. - Hs đọc từ khó và đọc chú giải. - Hàn Thuyên, quận Hoàn Kiếm,... - Tự thuật, quê quán, như trên, địa chỉ (chú thích SGK) - HS đọc - Họ và tên: Bùi Thanh Hà - HS đọc - HS đọc theo nhóm, cử đại diện đọc thi. - Hs đọc bài và nêu. - Nhờ bản thân tự thuật của bạn Hà mà chúng ta biết được các thông tin về bạn ấy. - 2 HS hỏi với nhau hoặc tự lên giới thiệu. - 1 số HS thi đọc lại bài. - Kể chính xác về mình - HS viết cho nhà trường. Người đi làm viết cho công ty, xí nghiệp. Rút kinh nghiệm: Thứ 5 ngày 26 tháng 8 năm 2010 Ôn tập : KỂ CHUYỆN Bài CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM I. Mục tiêu 1.Kiến thức: Dựa vào tranh và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện: “Có công mài sắt, có ngày nên kim” - Hs khá giỏi kể toàn bộ câu chuyện. 2.Kỹ năng: Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. 3.Thái độ: Trau dồi hứng thú đọc và kể chuyện II. Chuẩn bị - GV: Tranh - HS: SGK III. Các hoạt động Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1. Khởi động 2. Bài cũ: Gv kiểm tra SGK 3. Bài mới: Giới thiệu - ghi đầu bài v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể chuyện (ĐDDH: tranh) Ÿ Mục tiêu: HS kể từng đoạn bằng lời theo tranh dựa vào câu hỏi. Ÿ Phương pháp: Trực quan, đàm thoại - Kể theo tranh : GV đặt câu hỏi: Chốt: “Có công mài sắt có ngày nên kim” khuyên chúng ta làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại. v Hoạt động 2: Kể chuyện theo nhóm Ÿ Mục tiêu: HS tiếp nối nhau kể từng đoạn theo nhóm. Ÿ Phương pháp: Kể chuyện - Gv cho HS kể theo từng nhóm - Gv theo dõi chung, giúp đỡ nhóm làm việc - Gv tổ chức cho các nhóm thi kể chuyện v Hoạt động 3: Kể chuyện trước lớp Ÿ Mục tiêu: HS kể chuyện kèm với động tác, điệu bộ Ÿ Phương pháp: Sắm vai - Gv giúp HS nắm yêu cầu bài tập - Cần 3 người đóng vai: Người dẫn chuyện, cậu bé, bà cụ. - Mỗi vai kể với giọng riêng có kèm với động tác, điệu bộ. - Kể trong nhóm. - Gv nhận xét cách kể của từng nhóm. - Một số hs khá giỏi xung phong kể toàn truyện. 4. Củng cố - dặn dò: Động viên, khen những ưu điểm, nêu những điểm chưa tốt để điều chỉnh. - Về tập kể chuyện. - Chuẩn bị bài chính tả. - HS đọc đầu bài - Một số hs trả lời - Lớp nhận xét về nội dung và cách diễn đạt. - HS kể theo nhóm - Thi kể trong nhóm - Hs nhận xét. - Hs nắm y/c - Hoạt động nhóm - HS tự kể theo nhóm. - Các nhóm lên thi kể - Lớp nhận xét về giọng từng nhân vật - Giọng người kể chuyện chậm rãi. - Giọng cậu bé ngạc nhiên. - Giọng bà cụ khoan thai, ôn tồn. à Lớp nhận xét.- Cả lớp bình chọn HS, nhóm kể chuyện hấp dẫn nhất. -- Hs kể toàn chuyện Rút kinh nghiệm: Ôn tập: TẬP VIẾT Bài: CHỮ HOA :A - Anh em thuận hoà I. Mục tiêu 1.Kiến thức: - Rèn kỹ năng viết chữ. - Viết A - Anh (cỡ vừa và nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối nét đúng qui định. 2.Kỹ năng: - Dạy kỹ thuật viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư duy. 3.Thái độ: Góp phần rèn luyện tính cẩn thận. II. Chuẩn bị : GV: Chữ mẫu A. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. HS: Bảng, vở III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Bài cũ : GV giới thiệu về các dụng cụ học tập. 3. Bài mới : Giới thiệu: v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa a. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. * Gắn mẫu chữ A Chữ A cao mấy li? Gồm mấy đường kẻ ngang? Viết bởi mấy nét? GV chỉ vào chữ A và miêu tả: - GV viết bảng lớp. - GV hướng dẫn cách viết. - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. - Y/c HS viết bảng con. - GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt. - GV nhận xét uốn nắn. v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. * Treo bảng phụ - Giải nghĩa: Lời khuyên anh em trong nhà phải yêu thương nhau. Quan sát và nhận xét: - Nêu độ cao các chữ cái. - Cách đặt dấu thanh ở các chữ. - Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào? - GV viết mẫu chữ: Anh lưu ý nối nét A và n HS viết bảng con * Viết: Anh - GV nhận xét và uốn nắn. v Hoạt động 3: Viết vở * Vở tập viết: - GV nêu yêu cầu viết. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. - Chấm, chữa bài. - GV nhận xét chung. 4. Củng cố – Dặn dò - GV nhận xét tiết học. - 5 li - 6 đường kẻ ngang. - 3 nét - HS quan sát - HS tập viết trên bảng con - HS đọc câu - HS viết bảng con Rút kinh nghiệm: TOÁN: Ôn tập Bài: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Luyện tập củng cố về: - Cộng nhẩm số tròn chục có hai chữ số. - Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng. - Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán bằng một phép cộng. II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ. - HS: SGK III. Các hoạt động : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Bài cũ : Số hạng – tổng - Gv nêu một số phép cộng, y/c hs nêu tên gọi các thành phần của phép cộng đó. 3. Bài mới Giới thiệu: Nêu vấn đề v Hoạt động 1: Thực hành phép cộng các số hạng * Bài 1: ( Làm bảng con ) - Nêu cách thực hiện? - Nêu tên các thành phần trong phép cộng * Bài 2: - Nêu yêu cầu - ( Làm miệng )- cột 2 - Yêu cầu hs khá giỏi nêu kq cột 1 - Cộng nhẩm từ trái sang phải * Bài 3: ( Làm vở a,c) – hs khá giỏi làm thêm cột b - Nêu yêu cầu về cách thực hiện v Hoạt động 2: Luyện tập * Bài 4: ( Làm vở ) Để tìm số học sinh đang ở trong thư viện ta làm ntn? Đặt lời giải dựa vào đâu? Giải Mẹ nuôi tất cả số gà và vịt là : 22 + 10 = 32 ( con ) Đáp số : 32 con * Bài 5: (Làm vở – Dành cho hs khá giởi) + GV làm mẫu 25 31 56 4. Củng cố – Dặn dò - Xem lại bài - Chuẩn bị: Đê – xi – met. - 2-3 hs nêu tên gọi và thành phần của các số trong phép cộng. - Vài hs nêu đầu bài - Cộng theo cột dọc - HS làm bài – sửa bài 34 à số hạng + 42 --> số hạng 76 --> tổng - Tính nhẩm, lần lượt hs nêu kq . - Hs nêu cách thực hiện rồi làm vào vở. b. 53 c. 30. d. 5 + + + 22 28 20 75 58 29 - HS đọc đề - Lấy số HS trai + số HS gái - Dựa vào câu hỏi: - HS làm bài, sửa bài - Điền chữ số còn thiếu vào chỗ chấm. - HS làm bài, sửa bài Rút kinh nghiệm: ................................................................................................... Thứ 6 ngày 27 tháng 8 năm 2010 Ôn tập: TẬP LÀM VĂN Bài TỰ GIỚI THIỆU – CÂU VÀ BÀI I. Mục tiêu - Biết nghe và trả lời đúng những câu hỏi về bản thân (BT1); nói lại một vài thông tin đã biết về một bạn (BT2). - Hs khá giỏi bước đầu biết kể lại nội dung của 4 bức tranh (BT3) thành một câu chuyện ngắn. II. Chuẩn bị : GV: Tranh . HS: SGK, vở. III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Bài cũ 3. Bài mới Giới thiệu: Ghi đầu bài v Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi * Bài tập 1, 2 - GV cho HS chơi trò chơi: “Phóng viên” - Dựa vào câu hỏi để hỏi bạn. - Dựa vào câu hỏi bài 1 để nói lại những điều em biết về bạn. - Chốt: Em biết nói về bản thân về bạn chính xác, diễn đạt tự nhiên * Bài 3: - Nêu yêu cầu bài: - GV cho HS kể lại sự việc ở từng tranh, mỗi sự việc kể bằng 1 hoặc 2 câu. - Sau đó cho HS kể lại toàn bộ câu chuyện - Hs viết vào vở - Chấm một số bài - nhận xét. 4. Củng cố – Dặn dò : - GV nhận xét và nhấn mạnh: Ta có thể dùng các từ để đặt thành câu kể 1 sự việc. Cũng có thể dùng 1 số câu để tạo thành bài kể 1 câu chuyện. - Chuẩn bị: Xem lại những bài đã học. - Vài hs đọc - HS tham gia trò chơi - Từng cặp HS: 1 em nêu câu hỏi, 1 em trả lời dựa vào dạng tự thuật. Theo kiểu phỏng vấn. - HS nêu - Huệ cùng các bạn vào vườn hoa. Thấy một khóm hồng nở hoa, Huệ thích lắm. Huệ giơ tay định ngắt m?t bông hồng, Tuấn vội ngăn bạn. Tuấn khuyên Huệ không ngắt hoa. Hoa này là của chung để mọi người cùng ngắm. - HS viết vở Rút kinh nghiệm: ......... SINH HOẠT LỚP TUẦN 1 I/ Mục tiêu: - Ổn định nề nếp lớp. Duy trì sĩ số HS. - Nhận xét những ưu khuyết trong tuần. - Vạch phương hướng tuần tới. II/ Các hoạt động : * Lớp trưởng sinh hoạt tập thể. * Các tổ tự nhận xét cácmặt của tổ. * GV chủ nhiệm nhận xét chung. 1/ Đạo đức: Phần lớn các em đều ngoan, biết vâng lời , ổn định được các nề nếp học tập. 2/ Học tập: Đa số các em tiếp thu còn chậm , đọc yếu , kĩ năng tính toán chậm, chữ viết xấu, cẩu thả .Dụng cụ học tập còn thiếu nhiều. 3/ Các mặt khác : - Ngồi học chưa nghiêm túc, hs ngồi còn gác chân lên ghế. - Ổn định các nề nếp ra vào lớp cũng như học tập- Ăn mặc chưa được đồng đều. - Sách vở , đồ dùng học tập còn 1 số em thiếu . * Phương hướng tuần tới : - Khắc phục các nhược điểm để thực hiện cho tốt. - Tiếp tục ổn định các nề nếp chung.Tham gia các phong trào chung trong trường

File đính kèm:

  • docgiao an 4(2).doc