Giáo án lớp 4 - Tuần 1 năm 2006

Mục tiêu: Giúp HS biết:

- Chúng ta cần phải trung thực trong học tập.

- Trung thực trong học tập giúp ta học tập đạt kết quả tốt hơn, được mọi người tin tưởng , yêu quí. Không trung thực trong học tập khiến cho kết quả học tập giả dối, không thực chất, mất niềm tin.

- Trung thực trong học tập là thành thật, không dối trá, gian lận bài làm, bài thi, kiểm tra.

* Dũng cảm nhận lỗi khi mắc lỗi trong học tập và thành thật trong học tập.- Đồng tình với hành vi trung thực – phê phán hành vi không trung thực.

* Nhận được các hành vi trung thực, đâu là hành vi giả dối trong học tập.

- Biết thực hiện hành vi trung thực- phê phán hành vi giả dối.

II/ Đồ dùng dạy học: tranh vẽ SGK, giấy màu, bút, bảng phụ.

 

doc32 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1153 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 1 năm 2006, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lí TN VN. + Trên bản đồ, người ta qui định các hướng ntn? + Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì? + Đọc tỉ lệ bản đồ H2 và cho biết 1cm trên bản đồ ứng với ? cm trên thực tế? + Bảng chú giải ở H3 có những kí hiệu nào? Kí hiệu bản đồ được dùng để làm gì? + Y/c HS thực hành vẽ 1 số kí hiệu bản đồ. (BT5 - VBT). + Nhận xét, KL các yếu tố của bản đồ (a, b, c, d - sgk). C/ Củng cố - dặn dò: (4’) - Nhận xét chung tiết học. - Dặn h/s CB bài sau. - HS trả lời. - Lớp nx. - Lắng nghe. - 1 – 2 em đọc tên: BĐ thế giới - VD: lãnh thổ VN trên bản đồ thế giới. Nhiều HS chỉ BĐ. - Làm BT1 – VBT. - Nêu kết quả. - 1 - 2 em nhắc lại. - QS, chỉ. - Sử dụng ảnh chụp từ máy bay hay vệ tinh. - Vì tỉ lệ nhỏ hơn. Tỉ lệ bản đồ biểu diễn dưới dạng tỉ số, là một phân số có tử số là1. Mộu số lớn thì tỉ lệ bản đồ càng nhỏ - HS trao đổi, điền kq. - Đại diện nhóm báo cáo kq. - Phạm vi thể hiện: Nước Việt Nam. - Thông tin chủ yếu: Vị trí, giới hạn, hình dáng của nước ta, thủ đô, một số thành phố, núi, sông Trên – Bắc; dưới – Nam; bên phải - Đông; bên trái – Tây. (HS nêu, chỉ trên bản đồ). - Tỉ lệ thu nhỏ trên BĐ và trên mặt đất. 1cm (BĐ)ứng với 20000cm trên thực tế. - HS nêu các kí hiệu. Kí hiệu thể hiện thông tin trên BĐ. - 1h/s vẽ kí hiệu, 1 h/s nêu t/d của kí hiệu đó theer hiện cái gì? - HS đọc ND bài học sgk. Mĩ thuật: Vẽ trang trí: màu sắc và cách pha màu. I, Mục tiêu: - HS biết thêm cách pha màu: da cam, xanh lục(xanh lá cây )và tím. - HS nhận biết được các cặp màu bổ túc và các màu nóng màu lạnh ,HS pha được màu theo hướng dẫn. - HS yêu thích màu sắc và ham thích vẽ . II/ Chuẩn bị : - Hợp màu , bút vẽ ,bảng pha màu . - bảng giới thiệu màu nóng , màu lạnh. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ Bài cũ: (3’) KT và giới thiệu môn mĩ thuật lớp 4. B/ Bài mới: 1. GTB: (1’)Nêu yêu cầu tiết dạy 2. HĐ1: Quan sát nhận xét. (8’) a/ Giới thiệu cách pha màu . - GV yêu cầu HS nhắc lại 3 màu cơ bản. - GV giới thiệu H2 trang 3 (SGK) và giải cách pha màu. - Màu đỏ + vàng =da cam - Màu xanh lam +vàng = xanh lục. - Màu đỏ pha + xanh lam=tím. GV nhận xét: b/ Giới thiệu các cặp màu bổ túc. - GV tóm tắt từ 3 màu cơ bản : Đỏ,vàng,xanh lam bằng cách pha màu với nhauđể tạo màu mới: +Đỏ bổ túc cho xanh lục và ngược lại + Lam bổ túc cho da cam và ngược lại. + Vàng bổ túc cho tím và ngược lại. c/ GT màu nóng lạnh. - Gvcho h/s xem tiếp màu nóng lạnh ở H4-5. - GV giải thích màu nóng, lạnh. * HĐ2: Cách pha màu: (5’) - GV làm mẫu, GV hd kĩ cách pha màu. - GV GT hộp sáp, chì màu, bút dạ để các em nhận ra. * HĐ3: Thực hành: (15’) - GV y/c h/s pha màu da cam, xanh lục, tím trên giấy nháp bằng màu vẽ. - GV qs giúp đỡ những h/s còn lúng túng. *HĐ4 Nhận xét đánh giá: (3’) - GV chọn một số bài gợi ý để h/s nx, xếp loại. C/ Củng cố, dặn dò: (2’) - GV tổng kết lại bài. - Dặn h/s về qs màu trong thiên nhiên và gọi tên cho đúng. - KT sự CB của môn học. - HS lắng nghe. - Đỏ, vàng, xanh lam. - HS theo dõi cách pha màu của GV. - HS theo dõi. - HS qs hình 3-4, nx. - HS quan sát. - HS quan sát, nx. - HS thực hành trên giấy nháp. - HS vẽ vào vở bài tập, vẽ hình đơn giản. Thứ sáu ngày 8 tháng 9 năm 2006. Thể dục: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm đứg nghỉ – Trò chơi “chạy tiếp sức”. I/ Mục tiêu: Củng cố và nâng cao kỹ thuật: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ phải đều, dứt khoát, đúng theo khẩu lệnh hô của GV. - Trò chơi “chạy tiếp sức”.Y/C h/s biết chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi. II/ Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Phương pháp và hình thức tổ chức 1/ Phần mở đầu: (5’) - Tập hợp lớp, phổ biến ND tiết học. 2/ Phần cơ bản (22 – 25 phút). a/ Ôn tập tập hợp, hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ: - GV tổ chức cho h/s ôn tập, lớp trưởng điều khiển lớp. - GV theo dõi nx, bổ sung cho h/s những động tác sai. - Gv chia lớp thành 4 tổ cử tổ trưởng, các tổ tự tập theo sự điều khiển của tổ trưởng. - GV tổ chức cho các tổ thi trình diễn GV và các tổ # nx. b/ Trò chơi “tiếp sức”. -GV nêu tên trò chơi, giải thích luật chơi. - GV làm mẫu. 1-2 h/s lên chơi thử. - Tổ chức cho h/s chơi. - Các tổ thi với nhau. - Gv qs biểu dương người thắng cuộc. 3/ Phần kết thúc: (4- 6phút). - HS tập hợp lớp bàng cách các tổ đi nối nhau thành một vòng tròn lớn vừa đi vừa làm động tác thả lỏng. - GV cùng h/s hệ thống lại bài. - GV nx, đánh giá tiết học, dặn dò. - Tập hợp lớp thành 2 hàng dọc, khởi động các khớp. - HS lắng nghe. - HS thực hiện. - 4 tổ thực hiện, mỗi tổ tập 3-4 lần - Cả lớp tập . - Tập hợp lớp theo đội hình hàng ngang. Theo dõi. - HS thực hiện chơi thử. - Các tổ thi. - Tập hợp lớp. Toán: Luyện tập. I/ Mục tiêu: - Giúp HS luyện viết và đọc số có tới 6 csố(cả các trường hợp có các csố 0). - Rèn KN đọc, viết số có 6 csố. II/ Chuẩn bị: Bảng phụ ghi BT2 VBT. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS. A/ Bài cũ: (3’) HS chữa BT3,4 SGK. B/ Bài mới: * GTB: (1’) Nêu ND tiết học. * HĐ1: Ôn lại các hàng đã học. (7’) - Y/C HS nêu mqh giữa các đơn vị hàng liền kề. Xác định hàng và csố thuộc hàng đó là csố nào. GV ghi bảng các số, y/c HS đọc: 805203; 820004; 800007; 832100; HĐ2: Củng cố về đọc viết các số có đến 6 csố. (20’) - Y/C HS mở vở BT làm các BT 1,2,3,4. - GV theo dõi, HD bổ sung,. - GV chấm một số bài, nx. Bài1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm Bài2: Viết số hoặc chữ số vào chỗ chấm. Bài3: Nối (theo mẫu) Bài4: Viết 4 số có 6 csố,Củng cố về lập số. C/ Củng cố, dặn dò: (4’) GV nx tiết học,HD học ở nhà, dặn CB bài sau. - BT3 HS nêu miệng,BT4 ghi bảng. Kq: a/63115; b/ 723936; c/ 943103;d/ 860372. - HS theo dõi. - HS nêu hơn kém nhau 10 lần. - Xác định hàng và csố.của số. 82637. - HS đọc. - HS xác định Y/C từng BT, làm bài. - HS chữa bài, thống nhất kq. - HS đọc các số, và nx qui luật viết. + HS viết và xác định chữ số mỗi hàng, HS lên bảng điền, lớp nx,bs. - HS nêu miệng kq bằng cách đọc số. a/ 123589; 985321; 895321;893521; b/ 120345; 205341;341502;502413. - HS làm BT 2,3(SGK trang 10) Khoa học: Trao đổi chất ở người. I/Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Kể ra những gì cơ thể người lấy vào và thải ra trong qua trình sống. - Nêu được thế nào là trao đổi chất. - Viết hoặc vẽ sơ đồ về trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. II/ Chuẩn bị: 6 tờ giấy khổ to, hình vẽ6,7 sgk phóng to. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt độngcủa GV Hoạt động của HS. A/ Bài cũ: (3’) + Con người cần gì để sống? B/ Bài mới: 1/ GTB: (1’) Nêu ND tiết học. * HĐ1: Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người.(12’) - HS qs H1 sgk và thảo luận nhóm. + Trong hình 1 vẽ gì? + Phát hiện ra những thứ đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của con người. + Phát hiện ra yếu tố cần cho sự sống con người mà không thể hiện qua hình vẽ. + Cơ thể người lấy từ môi trường những gì và thải ra môi trường những gì trong quá trình sống. - HS đọc mục cần biết để TLCH: + Trao đổi chất là gì? + Nêu vai trò của sự trao đổi chất đối với con người, TV,ĐV? GVKL: * HĐ2: Thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường. (15’) - T/c học theo nhóm. - Hs vẽ theo sự tưởng tượng của mình. - HS trình bày SP. C/ Củng cố, dặn dò: 4’ + Thế nào là sự trao đổi chất? Nêu vai trò của quá trình trao đổi chất đối với con người, TV, ĐV? - Giáo dục h/s ý thức bảo vệ môi trường, động thực vật.Dặn h/s CB bài sau. - Nêu những yếu tố cần cho sự sống của con người. - HS theo dõi. - Hs qs và trao đổi trong nhóm. - ánh sáng, nước, thức ăn. - Không khí. - HS trao đổi ghi vào VBT.Lấy: T ăn, nước, không khí-> phân, nước tiểu,co2, H/S cử đại diện báo cáo kq. - HS đọc. - TĐC là QT cơ thể người lấy t/ăn, nước, khônhg khí. - Con người, ĐV,TV có TĐC với môi trường thì mới sống được. - Viết hoặc vẽ vào VBT, trang 4. - Đại diện các nhóm trình bày, lớp nx. Lấy vào: ô xi, t/ăn, nước, không khí Thải ra: Khí các-bo-níc, phân, nước tiểu, mồ hôi. - HS nêu. Tập làm văn: Nhân vật trong truyện. I/ Mục đích yêu cầu:1/ HS biết: Văn kể chuyện phải có NV. NV trong truyện là người, là con vật, là đồ vật, cây cối,được nhân hoá. 2/ Tính cách của NV được bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của NV. 3/ Bước đầu biết xây dựng NV trong bài kể truyện đơn giản. II/ Chuẩn bị: Bảng phụ kẻ sẵn ND BT1-2. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS. A/ Bài cũ: (3’) + Bài văn kể chuyện khác với các bài văn khác ở điểm nào? B/ Bài mới: 1/ GTB: (1’) Nêu ND tiết học. 2/ HD tìm hiểu NV trong truyện (12’) a/ Nhận xét: Bài1: Ghi tên các NV trong truyện em vừa mới học vào nhóm thích hợp. - Gọi 2h/s lên bảng làm mỗi em 1 cột – GV nx, chốt lại lời giải đúng. Bài2: Nêu nx, về tính cách của các NV: a/ Dế Mèn. b/ Mẹ con bà nông dân. + Căn cứ vào đâu em có nx, như vậy? - Qua BT1-2 em hãy nêu nx, của mình về NV trong truyện. * GVKL: Ghi nhớ. 3/Luyện tập: (14’) Bài1: Cả lớp đọc thầm ND. QS tranh minh hoạ, sgk, trả lời 3 câu hỏi VBT. Theo nhóm đôi. GVKL đúng, sai. Bài2: Cho h/s trao đổi, tranh luận về hướng có thể diễn ra và KL. GV nx. C/ Củng cố, dặn dò: (4’) - Gọi 1h/s nhắc lại ghi nhớ. - Nhận xét tiết học, h/s học thuộc ND ghi nhớ. - HS nêu lại. - HS theo dõi. - HS đọc y/c của bài.Làm vào vở. Tên truyện- Nv Dế Mèn bênh vực. Sự tích hồ Ba Bể Nv là người. - Hai mẹ con bà -Bà cụ ăn xin. - Những ngườidự lễ. NV là vật. Dế Mèn, Nhà Trò,bọn nhênj - Giao long. - HS nx, bài trên bảng. - HS nêu y/c bài- trao đổi nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kq, lớp nx. - Khảng khái, thương người - Giàu lòng nhân hậu. Căn cứ: Cho bà cụ ăn xin. - HS nêu, đọc ghi nhớ sgk. - NV trong truyện là 3 anh em và bà ngoại.. - Nêu nx của bà về tính cách từng đứa cháu. - Em đồng ý... -.nhờ qs hành động của mỗi cháu.. - Nếu bạn nhỏ biết quan tâm đến người khác sẽ chạy lại nâng bé dậy - Nếu bạn nhỏ không biết quan tâm đến người khác. - HS suy nghĩ, thi kể trước lớp. - 1HS nhắc lại. -------------------------------------------

File đính kèm:

  • doctuan 1.doc