Giáo án lớp 4 Tuần 1 môn tiếng Việt: Ôn tập cấu tạo tiếng

Yêu cầu

 - Củng cố những hiểu biết của học sinh về cấ tạo của tiếng trong tiếng Việt.

 - Rèn luyên kỹ năng phân tích cấu tạo của tiếng. Nhận biết về tiếng, bắt vần với nhau.

II. Chuẩn bị: Bảng phụ (Sơ đồ cấu tạo tiếng)

III. Hoạt động trên lớp

A. Bài cũ

 ? Tiếng gồm mấy bộ phận? Gồm những bộ phận nào? - Âm, vần, thanh

 

doc33 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1095 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 1 môn tiếng Việt: Ôn tập cấu tạo tiếng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hãy tạo ra các từ láy , từ ghép : a) nhỏ b) lạnh Giải Từ ghép : nhỏ nhẹ, nhỏ bé , nhỏ mọn , nhỏ dại , nhỏ to , nhỏ con , nhỏ thó , nhỏ xíu . Từ láy : nhỏ nhắn , nhỏ nhẻ , nhỏ nhen , nhỏ nhoi , nho nhỏ . Từ ghép : lạnh nhạt , lạnh giá , lạnh ngắt , lạnh tanh , lạnh gáy , lạnh toát Từ láy : lạnh lẽo , lạnh lùng , lành lạnh . Bài 2 : Các từ (tươi tốt , buôn bán , mặt mũi , hốt hoảng , nhỏ nhẹ , đi đứng ) là từ láy hay từ ghép ? Vì sao ? Giải Các từ này là từ ghép , vì hai tiếng trong từ đều có nghĩa , quan hệ giữa các tiếng trong mỗi từ là quan hệ về nghĩa . Các từ này có hình thức âm thanh ngẫu nhiên giống từ láy , chứ không phải là từ láy . Củng cố dặn dò: - Từ ghép có mấy loại? Từ láy có mấy dạng? Nêu ví dụ. - Về nhà tập ghi vào sổ tay văn học. Thực hành kể chuyện Kể lại câu chuyện cây khế I. Yêu cầu: - Học sinh biết kể lại câu chuyện cây khế, đầy đủ các nhân vật bằng chí nhớ của mình - Trình bày bố cục bài văn rõ ràng, chữ viết sạch sẽ - Rèn kỹ năng kể chuyện cho học sinh. II. Hoạt động dạy học A. Bài cũ: (5’) - Học sinh kể lại câu chuyện cây khế. B. Bài mới: 1. Giới thiệu: - Học sinh ghi đề 2. Hướng dẫn học sinh kể lại (viết lại): Kể đầy đủ 3 phần: - Dẫn chuyện (mở chuyện) - Diễn biến - Kết thúc - Học sinh viết đề vào vở Tổng kết: Chấm bài, nhận xét chung Ngày giảng : Thứ sáu ngày 3 tháng 10 năm 2008 Luyện tập thể thao Ôn đội hình đội ngũ - Trò chơi: “bịt mắt bắt dê” I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Ôn luyện, tập đúng các thao tác về đội hình đội ngũ - Chơi trò chơi: đúng luật, đúng nợi quy - Bồi dưỡng tác phong nhanh, hoạt bát. II. Địa điểm, phương tiện - Sân trường vệ sinh, an toàn - 1 còi, 1 khăn. III. Nội dung và phương pháp 1. Phần mở đầu: (10’) - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung giờ học. - Lớp trưởng tập hợp 2 hàng dọc, chào, báo cáo. - Giậm chân tại chỗ - Chơi trò: Làm theo hiệu lệnh 2. Phần cơ bản: (20’) a) Ôn đội hình, đội ngũ - Giáo viên quan sát, uốn nắn, sửa sai. b) Chơi trò chơi: Bịt mắt bắt dê - Giáo viên nói lại cách chơi - Giáo viên quan sát, nhắc nhở, chấm điểm thi đua - Lớp trưởng điều khiển - Khai triển đội hình 2 hàng thành 4 hàng - Quay phải, trái, đằng sau, dãn hàng, đi đều, vòng trái, vòng phải, - Học sinh chơi theo tổ 3. Phần kết thúc: - Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài - Học sinh đi đều, dồn hàng - Tập động tác thả lỏng Nhận xét giờ học, về nhà tập luyên thêm. Thực hành tập làm văn Luyện tập xây dựng cốt chuyện I. Yêu cầu: Giúp học sinh biết cách: - Xây dựng cốt chuyện 1 cách vắn tắt, có thứ tự, ngắn gọn - Rèn luyện kỹ năng dựa vào cốt chuyện để kể lại câu chuyện II. Chuẩn bị: Cốt chuyện (bảng phụ) Thạch Sanh III. Hoạt động dạy học Giới thiệu: 2. Hướng dẫn xây dựng cốt chuyện “Thạch Sanh” - Giáo viên hướng dẫn học sinh xây dựng cốt chuyện theo thứ tự 3. Học sinh tập nói theo cốt chuyện: 4. Hướng dẫn học sinh dựa vào cốt chuyên kể lại câu chuyện Thạch Sanh -Giáo viên nhận xét ghi điểm - Học sinh thảo luận theo nhóm - Các nhóm đọc kết quả - Nhận xét, bổ sung - Các nhóm nói lại cốt chuyện - Học sinh kể lại câu chuyện Thạch Sanh Củng cố dặn dò: (4’) - Tập xây dựng cốt chuyện và kể - Nhận xét giờ học Tuần 5: Ngày giảng : Thứ ba ngày 7 tháng 10 năm 2008 Bồi dưỡng toán Luyện tập: Tìm số trung bình cộng I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Biết cạch tìm số trung bình cộng của nhiều số - Hiểu ý nghĩa số trung bình cộng của nhiều số. II. Hoạt động dạy học A. Bài cũ: (5’) ? Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số, ta làm như thế nào? - Tìm số trung bình cộng của 43, 34, 52 và 39 - Nhận xét ghi điểm - 1 học sinh lên bảng làm - Học sinh làm bảng con B. Bài mới: (30’) Hướng dẫn học sinh làm bài SGK trang 27 Bài 1 : hs đọc yêu cầu và làm bài - 4hs lên bảng làm , hs làm vào vở - GV chữa bài a) Số trung bình cộng của 42 và 52 là : (42 + 52) : 2 = 47 b) Số trung bình cộng của36 , 42 và 57 là : ( 36 + 42 + 57) : 3 = 45 c) Số trung bình cộng của 34 , 43 và 39 là : (34 + 43 +39) : 3 = 42 d) Số trung bình cộng của 20 , 35 , 37 , 65 , và 73 là (20 + 35 + 37 + 65 + 73) : 5 = 46 Bài 2 : - hs đọc đề bài SGK - GV hỏi : + bài toán cho biết gì ? + Bài toán yêu cầu tính gì ? - 1 hs lên bảng làm bài , lớp làm vở - Nhận xét chữa bài Bài giải Bốn bạn cân nặng là : 36 +38 + 40 + 34 = 148 (kg) Trung bình mỗi bạn nặng là : 148 : 4 = 37 (kg) Đáp số : 37 kg Bài 3 : - hs đọc đề bài SGK - GV hỏi : + bài toán cho biết gì ? + Bài toán yêu cầu tính gì ? - hs nêu các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 9 - 1 hs lên bảng làm bài , lớp làm vở - Nhận xét chữa bài Bài giải Tổng các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 9 là : 1+ 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 = 45 Trung bình cộng của các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 9 là : 45 : 9 = 5 Bài tập cho hs khá giỏi Bài 1: Cho các số tự nhiên liên tiếp từ 11 đến 19. Tìm số trung bình của: a) Các số đó b) Các số lẻ trong các số đã cho c) Các số chẵn trong các số đã cho Giải a) Trung bình cộng của các số đó là: (11+12+13+14+15+16+17+18+19) : 9 = 15 b) Trung bình cộng của các số lẻ là: (11+13+15+17+19) : 5 = 15 c) Trung bình cộng của các số chẵn là: (12+14+16+18) : 4 = 15 Bài 2: - Trung bình cộng của 3 số tự nhiên liên tiếp là 345. Tìm mỗi số đó. - 3 số tự nhiên liên tiếp là: 344, 345, 346 Bài 3: Trung bình cộng của 3 số là 195. Biết rằng số thứ nhất là 127, số thứ 2 hơn số thứ nhất 28. Giải Tổng của 3 số là: 195 x 3 = 585 Số thứ 2 là: 127 + 28 = 155 Số thứ 3 là: 585 – (155 = 127) = 303 Bài 4: Trung bình cộng của 2 số là 123. Số thứ nhất là số bé nhất có 3 chữ số. Tìm số thứ 2. Giải Tổng của 2 số đó là: 123 x 2 = 246 Số bé nhất có 3 chữ số là 100 Vậy số thứ nhất là 100 Số thứ 2 là: 246 – 100 = 146 ĐS: 146 Củng cố dặn dò: (2’) - Nhận xét giờ học, khắc sâu kiến thức cho học sinh - Ôn lại qui tắc trung bình cộng. Ngày giảng : Thứ năm ngày 9 tháng 10 năm 2008 Bồi dưỡng chính tả: Một nhà thơ chân chính I. Yêu cầu: - Học sinh nghe viết đúng đoạn văn trong bài “Một nhà thơ chân chính”. - Rèn luyện kỹ năng viết đúng, đẹp, không mắc lỗi chính tả - Làm bài tập chính tả đúng. II. Hoạt động dạy học 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn học sinh viết chính tả: a) Giáo viên đọc mẫu đoạn 3 - Hướng dẫn học sinh viết những chữ hay sai b) Giáo viên đọc cho học sinh viết - Giáo viên đọc soát c) Giáo viên chấm 10 bài - Nhận xét - Học sinh đọc lại - Học sinh viết bảng con chữ hay sai: Phản loạn, lưu truyền, cởi tròi. - Học sinh viết vào vở - Học sinh tự soát - Học sinh đổi vở chữa lỗi 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: - Tìm những tiếng bắt đầu bằng chữ “n” hoặc “l” - Những tiếng chứa “s” hoặc “x” - Những tiếng có vần “ấc” hoặc “ất” - Giáo viên chấm điểm nhân xét thi đua - Học sinh làm bài vào vở - Đại diện cho các tổ lên bảng thi Bài tập cho hs khá giỏi Tìm thêm một tiếng để tạo từ chứa các tiếng có cùng âm đầu là l hay n : M : lo ( lo lắng) lũ . lúc nước. .nao lù . náo. nặng . .lỉu Giải lũ lụt lúc lắc nước nôi nôn nao lù lù náo nức nặng nề lúc lỉu Củng cố dặn dò: (2’) - Nhận xét giờ học - Về nhà luyện viết chữ Thực hành kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I.Yêu cầu: Giúp học sinh - Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện (đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa nói về lòng nhân hậu, tình thương yêu nhau giữa người với người - Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện đã nghe, đã đọc. II. Đồ dùng: - Sưa tập 1 số chuyện cổ tích - Bảng phụ viết gợi ý 3 (sgk). III. Hoạt động dạy học A. Bài cũ: (5’) ? Em đã học những tiết kể chuyện nào ở lớp? ? Em thích nhất truyện nào? Vì sao? B. Bài mới: (30’) Hướng dẫn học sinh kể chuyện a)Học sinh đọc yêu cầu đề bài b) Em sẽ chọn những câu chuyện nào? - Giáo viên đưa bảng phụ (có gợi ý) c) Hướng dẫn học sinh kể chuyện Mở đầu Diễn biến Kết thúc - Thi kể - Nhận xét, ghi điểm - Bình chọn người kể hay nhất - 1 học sinh đọc đề, lớp đọc thầm - Học sinh tự giới thiệu câu chuyện - Học sinh thực hành kể - Kể theo nhóm - Trao đổi ý nghĩa chuyện - Đại diện nhóm thi kể trước lớp Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Biểu dương những học sinh học tốt. Ngày soạn : Thứ sáu ngày 10 tháng 10 năm 2008 Luyện tập thể thao Ôn đội hình đội ngũ - Trò chơi: bịt mắt bắt dê I. Mục tiêu - Học sinh nắm vững các thao tác về đội hình, đội ngũ; thực hành đúng các thao tác đội hình, đội ngũ - Chơi trò chơi đúng nội qui, đúng luật. Bồi dưỡng tính nhanh nhẹn cho học sinh. II. Địa điểm, phương tiện - Sân trường: an toàn, vệ sinh - 1 còi, 4 khăn. III. Nội dung và phương pháp 1. Phần mở đầu: (7) - Giáo viên nhận lớp, phổ biến yêu cầu giờ học - Lớp trưởng tập hợp lớp - Điểm số, chào, báo cáo - Khai triển đội hình 2 thành 4 hàng dọc - Chơi trò chơi: Làm theo hiệu lệnh 2. Phần cơ bản: (25’) a) ôn đội hình đội ngũ - Giáo viên quan sát uốn nắn học sinh b) Chơi trò chơi: “Bịt mắt bắt dê” - Giáo viên nói lại cách chơi, luật chơi - Giáo viên quan sát chấm điểm thi đua. - Lớp trưởng điều khiển quay trái, quay phải, đằng sau, đi đều, vòng phải, vòng trái, - Từng tổ thực hành chơi 3. Kết thúc: - Giáo viên hệ thống bài - Nhận xét giờ học - Về nhà luyện tập để thi nghi thức - Học sinh đi vong tròn, vỗ tay, hát - Tập động tác thả lỏng Thực hành Luyện tập văn viết thư Đề bài: Nhân dịp sinh nhật của người thân khi đang ở xa. Hãy viết thư để thăm hỏi và chúc mừng người thân đó I. Yêu cầu - Học sinh nắm vững bố cục, thể loại văn viết thư thăm hỏi, chúc mừng - Lời lẽ ngắn gọn, dể hiểu, biểu lộ được tình cảm qua nội dung thư - Rèn luyện kỹ năng viết thư cho học sinh. II. Hoạt động dạy học 1. Giới thiệu: Ghi đề 2. Hướng dẫn học sinh viết bài 3. Hướng dẫn thực hành viết bài 4. Giáo viên chấm 3 đến 7 bài Nhận xét chung - Học sinh đọc đề: Phân tích xác định trọng âm - Học sinh nhắc lại bố cục 1 bài văn viết thư - Mỗi phần nói gì? - Lời lẽ tình cảm - Học sinh viết vào vở - Gọi 1 đến 2 em có bài viết hay đọc cho cả lớp nghe Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Học sinh chậm hoàn thành tiếp.

File đính kèm:

  • docGiao an4 buoi2(T1-T5).doc