I. MỤC ĐÍCH:
- Đọc rành mạch, trôi chảy: bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu.
- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn, bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ viết đoạn văn cần đọc diễn cảm, tranh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
46 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 732 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 1 môn Tập đọc - Tiết 2: Dế mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CẦU:
Học xong bài này HS biết:
- Bản đồ là bản vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định..
- Một số yếu tố của bàn đồ:Tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu bản đồ...........
- Học sinh khá giỏi: Các kí hiệu của 1 số đối tượng địa lý thể hiện trên bản đồ.
II.CHUẨN BỊ :
- 1 số loại bản đồ: thế giới, châu lục, Việt Nam
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
- GV ghi đầu bài lên bảng
b. Các hoạt động
* Hoạt động 1: làm việc cả lớp.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bản đồ
- Biết khái niệm bản đồ.
Bước1: - Treo các loại bản đồ thế giới, châu lục, VN......
- Đọc tên bản đồ?
- Nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên bản đồ?
Bước 2:
- Gv sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- Bản đồ là gì?
=>Kết luận : Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái đất theo một tỉ lệ nhất định.
Phạm vi lãnh thổ thể hiện trên bản đồ.
- Quan sát.
- Bản đồ TG, châu lục, VN.
- Bản đồ TG thể hiện toàn bộ bề mặt Trái Đất, bản đồ châu lục thể hiện một phần lớn của bề mặt Trái đất
- Các châu lục.
- Bản đồ VN thể hiện 1 bộ phận nhỏ hơn của bề mặt trái đất - nước VN.
- HS nhắc lại.
* Hoạt động 2: Làm việc nhóm 2
+)Mục tiêu: biết cách vẽ bản đồ.
Bước 1
Bước2: Đại diện HS trả lời.
- Ngày nay muốn vẽ bản đồ, chúng ta thường phải làm như thế nào?
- Tại sao cùng vẽ bản đồ VN mà bản đồ H3 SGK lại nhỏ hơn bản đồ Địa lý TNVN?
- Quan sát H1, 2 chỉ vị trí hồ Hoàn Kiếm, đền Ngọc Sơn trên từng hình.
- Đọc SGK và trả lời câu hỏi.
- Sử dụng ảnh chụp từ máy bay hay vệ tinh, nghiên cứu vị trí các đối tượng cần thể hiện....Tính toán chính xác các khoảng cách trên thực tế, sau đó thu nhỏ theo tỉ lệ, lựa chọn tỉ lệ...
- Người vẽ thu nhỏ bản đồ theo tỉ lệ khác.
+ Bản đồ H3 SGK tỉ lệ 1: 9 000 000
+ Bản đồ TNVN tỉ l
.Một số yếu tố của bản đồ:
* Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm.
+ Mục tiêu: Biết 1 số yếu tố, kí hiệu trên bản đồ.
Bước 1: Làm việc CN.
Bước 2: Làm việc theo cặp.
- Nêu nội dung của 1 số yếu tố trên bản đồ?
d.Tổng kết:
- Bản đồ là gì?
- Kể tên 1 số yếu tố của bản đồ?
- Kể 1 vài đối tượng địa lí được thể hiện trên bản đồ H3?
- Quan sát bảng chú giải H3, vẽ kí hiệu của 1 số đối tượng địa lý.
- TL cặp.
- 1 em vẽ kí hiệu, 1 em nói kí hiệu đó thể hiện cái gì.
- Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định
- Tên bản đồ, phương hướng , tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ
- Mỏ A - pa - tít, mỏ sắt, mỏ than, mỏ bô xít, TP sông....
3. Củng cố- Dặn dò
- GV nhắc lại nội dung bài.
- Dăn HS chuẩn bị bài sau.
* Điều chỉnh bổ xung
-------------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: KĨ THUẬT
VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU(T1)
I.MỤC TIÊU:
- Biết được đặc điềm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu thêu
- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.
II. CHUẨN BỊ:
- Một số mẫu vải thường dùng
- Kim khâu, kim thêu các cỡ.
- Kéo cắt vải, cắt chỉ.
- Khung thêu, sáp, phấn màu, thước dây, thước dẹt.
- Một số sản phẩm may, khâu, thêu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Kiểm tra:
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài.
- Cho HS xem một số SP may, khâu thêu (Túi vải, khăn tay, vỏ gối,...)
- Để có những sản phẩm này cần có những vật liệu, dụng cụ nào và phải làm gì ?
Đó là nội dung bài học hôm nay.
- GV ghi đề bài lên bảng.
- HS quan sát
- HS nghe.
b.Các hoạt động
*Ho¹t ®éng 1:VËt liÖu kh©u thªu.
*V¶i.
? Em cã nhËn xÐt g× vÒ v¶i ?
? Người ta dïng v¶i ®Ó lµm g×?
? Em h·y kÓ tªn mét sè s¶n phÈm lµm tõ v¶i?
? Khi häc kh©u thªu ta ph¶i chän lo¹i v¶i như thÕ nµo?
*ChØ
-H·y nªu tªn lo¹i chØ trong h×nh 1a, 1b
=> KÕt luËn: néi dung sgk
* Ho¹t ®éng 2: Dông cô c¾t, kh©u, thªu.
? H·y so s¸nh cÊu t¹o, h×nh d¹ng cña kÐo c¾t v¶i vµ kÐo c¾t chØ?
-HD HS sö dông kÐo (sgk)
*Chó ý: §¶m b¶o an toµn khi sö dông kÐo vµ kh«ng dïng kÐo c¾t v¶i ®Ó c¾t c¸c vËt cøng hoÆc kim lo¹i .
* Ho¹t ®éng 3:
-QS h×nh 6 h·y nªu tªn vµ t¸c dông cña mét sè dông cô vµ vËt liÖukh¸c ®ưîc dïng trong kh©u thªu.
?Thưíc may?
+Thưíc d©y?
+Khung thªu tay cÇm?
+Khuy cµi, khuy bÊm?
+PhÊn may?
3.Cñng cè dÆn dß.
- NhËn xÐt tiÕt häc- CB ®å dïng cho tiÕt sau.
- Chuẩn bị bài học giờ sau.
-HS quan s¸t nhËn xÐt vÒ vËt liÖu kh©u,thªu
-HS ®äc néi dung phÇn a sgk vµ quan s¸t mét sè lo¹i v¶i
-V¶i gåm nhiÒu lo¹i như v¶i sîi b«ng, sîi tæng hîp, t¬ t»m...
-V¶i lµ vËt liÖu chÝnh ®Ó may, kh©u, thªu thµnh quÇn ¸o vµ nhiÒu s¶n phÈm cÇn thiÕt cho con ngưêi.
+ QuÇn ¸o, giÇy, kh¨n tay, ch¨n, mµn mò..
.
+ Chän v¶i tr¾ng hoÆc v¶i cã mµu cã sîi th« dµy như v¶i sîi b«ng, v¶i sîi pha.
-HS ®äc néi dung phÇn b quan s¸t h×nh 1 vµ tr¶ lêi c©u hái?
-... h×nh 1a lµ chØ kh©u.
h×nh 1b lµ chØ thªu.
- HS ®äc l¹i
- HS t×m hiÓu ®Æc ®iÓm vµ c¸ch sö dông kÐo
-QS h×nh 2 sgk.
-§Òu gåm 2 phÇn chñ yÕu lµ tay cÇm vµ lưìi kÐo, ë gi÷a cã chèt hoÆc vÝt ®Ó b¾t kÐo.Tay cÇm thưêng cã h×nh uèn cong khÐp kÝn ®Ó lång ngãn tay vµo khi c¾t lưìi kÐo s¾c nhän dÇn vÒ phÝa mòi.
- KÐo c¾t chØ nhá h¬n kÐo c¾t v¶i.
- Cho nhiÒu HS tËp cÇm kÐo.
- HS quan s¸t nhËn xÐt mét sè vËt liÖu vµ mét sè dông cô kh¸c. QS h×nh 6 sgk vµ 1 sè mÇu, mét sè dông cô, vËt liÖu c¾t, kh©u thªu ®Ó nªu tªn vµ t¸c dông cña chóng.
+Dïng ®Ó ®o v¶i, v¹ch dÊu trªn v¶i
+§ưîc lµm b»ng v¶i tr¸ng nhùa dµi 150 cm dïng ®Ó ®o c¸c sè ®o trªn c¬ thÓ.
+Gåm 2 khung trßn lång vµo nhau. Khung trßn to cã vÝt ®Ó ®iÒu chØnh. Khung thªu nhá cã t¸c dông gi÷ cho mÆt v¶i c¨ng khi thªu.
+Dïng ®Ó ®Ýnh vµo nÑp ¸o, quÇn nhiÒu s¶n phÈm may mÆc kh¸c.
+Dïng ®Ó v¹ch dÊu trªn v¶i
*Điều chỉnh bổ xung
----------------------------------------------------------------------------------------------
Chiều
Tiết 1 : TOÁN
ÔN TẬP
I.MỤC TIÊU :
- Luyện tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ .
- Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a.
II. CHUẨN BỊ :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.KT bài cũ :
- Bài 3b (T60 2HS lên bảng
- KT vở bài tâp của HS
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài :
- GV ghi đầu bài lên bảng
b.Hướng dẫn HS làm bài tập :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
-HD HS làm vở bài tập
Bài tập làm thêm
* Bài 1 - Viết vào ô trống theo mẫu
- HS làm bài vào vở
- Gọi HS chữa bài
- GV chữa bài
Bài 2. Tính chu vi của hình vuông
- HS làm bài vào vở
- Gọi HS chữa bài
- GV chữa bài
HS làm vở bài tập
- HS làm bài vào vở
a. 237 -( 66 + x) với x = 34
Nếu x = 34 thì 237 -( 66 + x ) = 237 -(66 + 34) = 237 - 100 = 137
b. 37 x (18: y) với y = 9
Nếu y = 9 thì 37 x (18 : y) =37 x (18 : 9 ) =37 x 2 = 74
-HS nêu yêu cầu bài
- HS làm bài
a = 3 cm , P = a x 4 = 3 x 4 =12 (cm)
a = 5 cm , P = a x 4 = 5 x 4 = 20 (cm)
a = 8 cm , P = a x 4 = 8 x 4 = 32 (cm)
3.Củng cố-Dặn dò
- GV nhắc lại nội dung bài
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
--------------------------------------------------- -------------------
Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Điền được cấu tạo của tiếng theo ba phần đó học (Âm đầu, vần, thanh )theo bảng mẫu ở bài tập 1.
- Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở bài tập 2, 3 .
- HS khá giỏi nhận biết được các cặp tiếng bắt vần với nhau trong thơ (BT4) giải được câu đố ở (BT5)
II. CHUẨN BỊ
-Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo tiếng và vần.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Kiểm tra
- Phân tích 3 bộ phận của tiếng trong câu : Lá lành đùm lá rách .
- NX, đánh giá.
- 2HS lên bảng, lớp làm nháp
- NX, sửa sai
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
- GV ghi đầu bài lên bảng
b.Hướng dẫn HS làm bài tập .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Bài 1(T12)
- Nêu yêu cầu của BT,đọc cả VD
-Phân tích cấu tạo của tiếng trong câu tục ngữ theo sơ đồ
-Hoạt động nhóm
-Phiếu bài tập.
* Bài 2(T12) :
- Nêu yêu cầu
? Tìm tiếng bắt vần với nhau trong 2 câu tục ngữ trên ?
* Bài 3: Hoạt động cả lớp
- Vở+ bảng lớp
- Y/c học sinh suy nghĩ làm đúng làm nhanh .
* Bài 4:* HS khá giỏi
- Đây là câu đố chữ (ghi tiếng) nên tìm lời giải là chữ ghi tiếng
- Câu đố y/c: Bớt đầu - bớt âm đầu Bỏ đuôi - bỏ âm cuối
- Thi giải đúng giải nhanh
* HD HS làm vở bài tập TV
- HS nêu
- HS làm bài
Tiếng
Âm đầu
Vần
Thanh
khôn
kh
ôn
Ngoan
ng
oan
Đối
đ
ôi
Sắc
Đáp
đ
ap
Sắc
Người
ng
ươi
Huyền
Ngoài
ng
oai
Huyền
Gà
g
a
Huyền
Cùng
c
ung
Huyền
Một
m
ôt
Nặng
Mẹ
m
e
Nặng
Chớ
ch
ơ
Sắc
Hoài
h
oai
Huyền
Đá
đ
a
Sắc
nhau
nh
au
- NX, sửa sai
- HS nêu yc bài
- ngoài - hoài
- HS nêu yc bài
- HS làm bài
- Các cặp tiếng bắt vần với nhau : Choắt - thoắt, xinh - nghênh
- Cặp có vần giống nhau hoàn toàn :
Choắt - thoắt
- Cặp có vần giống nhau không hoàn toàn : Xinh - nghênh
Dòng 1: Chữ bút - ut
Dòng 2: Chữ - ú
Dòng 3- 4: Chữ - bút
- 3 phần : Âm đầu ,vần ,thanh
3.Củng cố - Dặn dò:
- GV nhắc lại nội dung bài
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
--------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3 : HOẠT ĐỘNG CUỐI TUẦN
TUẦN 1
I. MỤC TIÊU
- HS nắm những ưu điểm trong tuần vừa qua
- Đề ra phương hướng tuần sau.
II. SINH HOẠT
1 .Nhận xét chung tình hình của lớp trong tuần 1.
* Ưu điểm :
- Thực hiện mọi nề nếp tương đối tốt như : xếp hàng ra, vào lớp , truy bài đầu giờ .
- Các em đi học đều , chuẩn bị đồ dùng sách vở tương đối đầy đủ .
- Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu xây dựng bài : Khi, Gênh, thành
- Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ .
- Vệ sinh trường lớp sạch sẽ .
* Nhược điểm :
- Tuần đầu tiên học tập nên các nề nếp vẫn chưa đi vào ổn định .
- Một số em vẫn quên sách vở ,đồ dùng học tập,trong lớp còn nói chuyện riêng .Nghỉ học tự do : Sinh, Tính, Cu.
2.Phương hướng tuần tới :
- Duy trì tốt sĩ số học sinh
- Ngoan ngoãn, lễ phép
- Hăng hái phát biểu xây dựng bài
- Thực hiện chương trình tuần 2
*Điều chỉnh bổ xung
.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- giao an lop 4.doc