1. Đọc lưu loát toàn bài:
- Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật (Nhà Trò - Dế Mèn).
2. Hiểu các từ ngữ trong bài:
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu và xoá bỏ áp bức, bất công.
- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh vẽ minh họa nội dung bài .
- Bảng phụ viết đoạn lời nói của Nhà Trò và Dế Mèn
289 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 965 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 1 môn Tập đọc - Tiết 1: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (Tiết 4), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m tranh cần chỳ ý:
2. Hoạt động 1: Xem tranh.
A. Phong cảnh Sài Sơn.
Là tranh khắc gỗ màu của họa sĩ Nguyễn Tiến chung ( 1913- 1976 )
- Hs thảo luận nhúm và trỡnh bày ý kiến của nhúm mỡnh.
1. Trong bức tranh cú những hỡnh ảnh nào?
2. Tranh vẽ về đề tài nào?
3. Màu sắc trong tranh như thế nào? Cú những màu gỡ?
4. Hỡnh ảnh chớnh trong bức tranh là gỡ?
5. Trong bức anh cũn cú những hỡnh ảnh nào nữa?
B. Phố cổ.
Tranh sơn dầu của họa sĩ Bựi Xuõn Phỏi (1920-1988)
- Hs thảo luận nhúm và trỡnh bày ý kiến . ( Tương tự như trờn)
C. Cầu Thờ Hỳc:
Tranh màu bột của Tạ Kim Cỳc ( Hs tiểu học)
3. Hoạt động 2: Nhận xột, đỏnh giỏ:
học sinh tích cực xây dựng bài.
- Dặn dò: Về nhà quan sát những quả có dạng hình cầu
- Lắng nghe
Nhận xột chung tiết học, khen ngợi những
- Tờn tranh.
- Tờn tỏc giả.
- Cỏc hỡnh ảnh cú trong tranh.
- Màu săc.
- Chất liệu dựng để vẽ tranh.
- * Đại diện nhúm trỡnh bày ý kiến:
1. Người, cõy, nhà, ao, làng, đống rơm, dóy nỳi
2. Nụng thụn.
3. Màu sắc trong tranh tươi sỏng nhẹ nhàng. Cú màu vàng của đống rơm, mỏi nhà của tranh; màu đỏ của ngúi; màu xanh lam của dóy nỳi
4. Phong cảnh làng quờ.
5. Cỏc cụ gỏi ở bờn ao làng.
HD Hs xem tranh, Gv cung cấp 1 số tư liệu về họa sĩ Bựi Xuõn Phỏi.
- HD Hs xem tranh, gợi ý Hs tỡm hiểu nội dung bức tranh .
Tương tự.
* Ngoai những bức tranh đó cú trong SGK, Gv . Hs cú thể tỡm thờm cỏc tranh phong cảnh khỏc của họa sĩ và thiếu nhi mà em biết.
Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2008
toán : tiết 25
Biểu đồ (tt)
I. MụC tiêu
Giúp HS :
- Bước đầu nhận biết về biểu đồ cột
- Biết cách đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ cột
- Bước đầu xử lí số liệu trên biểu đồ cột và thực hành hoàn thiện biểu đồ đơn giản
II. Đồ dùng dạy học:
- Biểu đồ cột " Số chuột của 4 thôn đã diệt được" vẽ trên giấy khổ lớn
- Bảng phụ vẽ biểu đồ BT2
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi HS làm lại bài tập 1, 2 / 29
2. Bài mới:
HĐ1: Làm quen với biểu đồ cột
- Dán biểu đồ "Số chuột 4 thôn đã diệt được" lên bảng và hỏi để HS phát hiện ND biểu đồ
- Hỏi: Thôn nào diệt được số chuột nhiều nhất, thôn nào diệt chuột ít nhất ?
- KL : Cột cao hơn biểu diễn số chuột nhiều hơn, cột thấp hơn biểu diễn số chuột ít hơn.
HĐ2: Luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc tên của biểu đồ
- Chia nhóm thảo luận
- Tổ chức cho HS đố bạn theo thứ tự các câu hỏi trong BT
Bài 2: a
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- GV treo bảng phụ vẽ biểu đồ chưa hoàn chỉnh lên bảng, yêu cầu HS hoàn thành
* 2b: Dành cho HS khá, giỏi.
- Cho nhóm 2 em thảo luận bài 2b
- GV kết luận, chốt lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét
- CB: Bài 26
- 2 em làm miệng
- Quan sát, phát hiện
Hàng dưới ghi tên của các thôn
Các số ghi ở bên trái ghi số chuột
Mỗi cột biểu diễn số chuột mỗi thôn diệt
Số ghi ở đỉnh cột chỉ số chuột biểu diễn ở cột đó
Thôn Thượng nhiều nhất và thôn Trung ít nhất.
- 1 em đọc.
- Nhóm 2 em thảo luận làm VT.
- HS chọn bạn trả lời câu hỏi của mình.
- Cả lớp nhận xét
- 1 em đọc bảng số liệu và 2 em đọc yêu cầu BT.
- 1 số em lên bảng làm bài 2a
Năm 2001 - 2002 : 4 lớp
Năm 2002 - 2003 : 3 lớp
Năm 2003 - 2004 : 6 lớp
Năm 2004 - 2005 : 4 lớp
- Nhóm 2 em thảo luận rồi trình bày, HS nhận xét, bổ sung.
3 lớp
35 x 3 = 105 (em)
128 - 105 = 23 (em)
- Lắng nghe
Luyện Từ & câu: tiết 10
Danh từ
I. MụC đích, yêu cầu :
1. Hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị)
2. Nhận biết được danh từ trong câu, đặc biệt là danh từ chỉ khái niệm ; biết đặt câu với danh từ.
II. đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ viết ND BT 1. 2 / Nhận xét
- 3 phiếu khổ to viết BT1 / Luyện tập
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Tìm từ trái nghĩa với "trung thực" và đặt 1 câu
- Tìm từ cùng nghĩa với "trung thực" và đặt 1 câu
2. Bài mới:
* GT bài
- Yêu cầu HS chỉ tên gọi đồ vật, cây cối quanh em
- Nêu ND tiết học
HĐ1: Phần Nhận xét
- GV treo bảng phụ có NDBT 1 lên bảng.
- Yêu cầu thảo luận cặp đôi và tìm từ
- Yêu cầu HS tiếp nối nêu từ ở từng câu thơ
- GV gạch chân các từ chỉ sự vật bằng phấn màu.
- Gọi HS đọc lại các từ tìm được
- Yêu cầu đọc yêu cầu BT2
- Nhóm thảo luận, GV giúp các nhóm yếu.
- Gọi đại diện nhóm trình bày
* Gợi ý : DT chỉ KN : chỉ có trong nhận thức, không có hình thù, ngửi, nếm được - DT chỉ đơn vị : để tính đếm sự vật.
- GV kết luận : Những từ chỉ sự vật nêu trên là danh từ.
- Vậy : Danh từ là gì ?
HĐ2: Ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ
HĐ3: Luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc bài 1
- Cho HS làm VT, phát phiếu cho 3 em
- GV kết luận.
Bài 2:
- GV nêu yêu cầu đề.
- Cho nhóm 2 em tập đặt câu
- Cho HS chơi "Đố bạn"
- Chọn đội thắng cuộc
3. Củng cố, dặn dò:
- Danh từ là gì ?
- Nhận xét
- Dặn học ghi nhớ và CB bài số 11
- 2 em lên bảng.
- HS nhận xét.
- 1 số em cho VD.
- 2 em đọc đoạn thơ và yêu cầu đề.
- Nhóm 2 em thảo luận tìm từ ghi vào Vn.
- HS tiếp nối tìm từ :
truyện cổ, cuộc sống, tiếng, xa, cơn, nắng, ma, con, sông, rặng, dừa, đời, cha ông, chân trời, mặt, ông cha.
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- Nhóm 2 em làm Vn rồi đại diện nhóm trình bày.
a. ông cha, cha ông
b. sông, dừa, chân trời
c. nắng, ma
d. cuộc sống, truyện cổ, tiếng, xa, đời
e. cơn, con, rặng
- HS nhận xét.
- 2 em trả lời.
- 3 em đọc.
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS làm VT.
- 3 em làm phiếu xong dán lên bảng.
điểm, đạo đức, lòng, kinh nghiệm, cách mạng
- HS nhận xét.
- HS theo dõi SGK.
- Nhóm 2 em
- 3 đội đố nhau đặt câu với mỗi từ tìm được ở BT1.
- HS trung bình
- Nghe
âM NHạC : tiết 5
- Ôn tập bài hát: Bạn ơi lắng nghe
- Giới thiệu hình nốt trắng
- Bài tập tiết tấu
I. MỤC TIấU:
- Hs hỏt thuộc và từng nhúm trỡnh diễn bài hỏt với một số động tỏc phụ họa trước lớp.
- Biết và thể hiện giỏ trị độ dài của nốt trắng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Gv: - Tỡm một vài động tỏc phụ họa đơn giản khi trỡnh bày bài hỏt.
- chộp sẵn bài tập tiết tấu vào bảng phụ.
2. Hs: Một số nhạc cụ gừ, sỏch vở học nhạc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu:
Cả lớp hỏt bài Bạn ơi lỏng nghe, vừa hỏt vừa vỗ tay hoặc gừ đờm theo nhịp.
2. Phần hoạt động:
a. Nội dung 1;
b. Nội dung 2:
3. Phần kết thỳc:
Cả lớp vỗ tay( hoặc gừ) mỗi hỡnh tiết tấu một lần.
* Bài tập sỏng tạo: Về nhà Hs tập đặt lời cho cỏc hỡnh tiết tấu trờn.
- Hoạt động 1: Hỏt kết hợp với một vài động tỏc phụ họa.
- Hoạt động 2: Từng nhúm lờn biểu diễn trước lớp.
Gv nhận xột, đỏnh giỏ.
* Hoạt động 1:
Giới thiệu hỡnh nốt trắng ; độ dài hỡnh nốt trắng.
* Hoạt động 2:
Hs thể hiện lần lượt cỏc cỏc bài tập tiết tấu trong SGK.
TậP LàM VĂN : tiết 10
Đoạn văn trong bài kể chuyện
I. MụC tiêu
1. Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện
2. Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện
II. đồ dùng DạY HọC
- Bút dạ và phiếu khổ to viết nội dung BT1/ I
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Cốt truyện là gì ?
- Cốt truyện thường gồm những phần
nào ?
2. Bài mới:
* GT bài
- Bài học hôm nay giúp các em luyện tập xây dựng những đoạn văn kể chuyện dựa vào cốt truyện.
HĐ1: Nhận xét
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS đọc lại truyện Những hạt thóc giống
- Chia nhóm, phát giấy và bút dạ cho các nhóm
- Gọi nhóm làm xong dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận.
Bài 2:
Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và kết thúc đoạn văn?
Em có nhận xét gì về dấu hiệu này ở đoạn 2, 3 ?
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu nhóm đôi thảo luận
- Gọi HS trả lời, HS khác bổ sung
HĐ2: Ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Yêu cầu đọc thuộc tại lớp
HĐ3: Luyện tập
- Gọi HS đọc NDBT
Câu chuyện kể lại chuyện gì ?
Đoạn 1, 2 kể sự việc gì ?
Đoạn 3 còn thiếu phần nào?
Phần thân đoạn, theo em kể lại chuyện gì ?
- Yêu cầu HS làm VBT
- Gọi một số em trình bày, nhận xét, cho điểm
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét
Hoạt động tập thể
- Hoàn thành VBT và chuẩn bị bài 11
- 2 em lên bảng.
- HS nhận xét
- Lắng nghe
- 1 em đọc.
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- Nhóm 4 em trao đổi hoàn thành
bài 1.
- Dán phiếu, nhận xét, bổ sung
SV1: Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi...
SV2: Chú bé Chôm dốc công chăm sóc mà thóc không nảy mầm.
SV3: Chôm tâu sự thật với vua.
SV4: Vua khen Chôm trung thực và truyền ngôi.
Mỗi sự việc kể trong một đoạn.
Chỗ mở đầu là đầu dòng lùi vào 1 ô. Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dòng.
Kết thúc lời thoại cũng viết xuống dòng nhng không phải là đoạn văn.
- 1 em đọc
- Nhóm 2 em thảo luận
Một đoạn văn trong bài văn kể chuyện về 1 sự việc trong cốt truyện.
Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu chấm xuống dòng.
- 3 em đọc ghi nhớ
- 2 em đọc thuộc lòng
- 2 em đọc yêu cầu và nội dung
Một em bé vừa hiếu thảo, vừa trung thực, thật thà
Đoạn 1: Cuộc sống 2 mẹ con
Đoạn 2: Mẹ cô bé ốm nặng, cô bé đi tìm thầy thuốc
Phần thân đoạn
Cô bé trả lại người đánh rơi túi tiền.
- HS làm vở nháp rồi viết vào VBT
- 3 em trình bày, cả lớp nhận xét
Sinh hoạt cuối tuần
I. Mục tiêu :
- Kiểm điểm các hoạt động tuần qua, phổ biến nhiệm vụ tuần đến
II. nội dung:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Đánh giá các hoạt động tuần qua
- Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt.
- GV nhận xét chung:
+HS đi học chuyên cần, sách vở và dụng cụ học tập tương đối đày đủ.
+ Nắm tình hình gia đình từng em HS yếu
- Nhận xét, bầu chọn tổ, cá nhân xuất sắc
HĐ2: Nhiệm vụ sắp đến
- Thi đua thực hiện tốt theo chủ điểm .
- Tiếp tục ổn định nề nếp.
- Kiểm tra việc truy bài đầu giờ .
- Sinh hoạt kỉ niệm 15- 10 .
HĐ3: Sinh hoạt vui chơi múa hát
- Giáo viên theo dõi HS múa hát
- Nhận xét: Sửa sai (nếu có)
- Nhận xét tiết sinh hoạt tuyên dương HS
- Tổ trưởng nhận xét các hoạt động tuần qua của tổ
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- Theo dõi và thực hiện
- Tham gia trò chơi, hát múa theo yêu cầu.
- Lắng nghe
File đính kèm:
- giao an lop 4 T 15.doc