MỤC TIÊU:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn: Cánh bướm non, chùn chùn, năm trước, lương ăn.
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm.
- Đọc diến cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung.
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: cỏ xước, Nhà Trò, bự, lương ăn, ăn hiếp
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi tấm lòng hào hiệp, thương yêu người khác, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu của Dế Mèn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh trong SGK
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn.
34 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 742 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 1 môn Tập đọc - Dế mèn bênh vực kẻ yếu (tiết 8), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
II. Đồ dùng dạy học :
- Hình 6-7 (SGK)
- Giấy A4 ; Bút vẽ.
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-Bài cũ:2’
2-Bài mới:36’
HĐ1: Tìm hiểu quá trình trao đổi chất ở người
-Con người cần gì để duy trì sự sống của mình?
NX-đánh giá
- Hướng dẫn HS quan sát tranh và thảo luận theo cặp
- Trong quá trình sống của mình cơ thể lấy vào và thải ra những gì?
- HS quan sát – thảo luận cặp đôi
- HS nêu:
+ Con người cần : thức ăn nước uống ; ánh sáng; không khí ; thức ăn : rau cá ..
+ Con người thải ra môi trường : phân , nước tiểu, khí Cacbonic, các chất thừa, cạn bã
- GV tổng kết – chốt ý- ghi bảng
- HS nhắc lại
Quá trình trao đổi chất là quá trình cơ thể lấy thức ăn , nước uống từ môi trường và thải ra ngoài những chất thừa , cặn bã.
- Cho HS hoạt động cả lớp.
-Quá trình trao đổi chất là gì ? ( ghi bảng)
- GV : Nhờ có quá trình trao đổi chất con người mới sống được
- HS đọc mục bạn cần biết
- HS trả lời nối tiếp
=> Câu đúng
- HS nhắc lại
HĐ 2: Trò chơi : “ Ghép chữ vào sơ đồ ”
Lấy vào Cơ thể Thải ra
người
- Chia lớp thành 3 nhóm, phát thẻ có ghi chữ và yêu cầu các nhóm thảo luận về sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể người và môi trường.
- GV NX – tuyên dương các nhóm
- Chia nhóm – nhận đồ dùng học tập
- thảo luận và hoàn thành sơ đồ ( mỗi thành viên chỉ được dán một chữ)
- Cử đại diện trình bày, giới thiệu sơ đồ
HĐ3: Thực hành:
Viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường
- Hướng dẫn HS tự vẽ sơ đồ sự trao đổi chất theo nhóm 2.
- GV giúp đỡ
- Gọi HS trình bày
- GV nhận xét
- Tuyên dương
- Từng cặp HS trình bày, giới thiệu kết hợp chỉ sơ đồ
3.Củng cố dặn dò :2’
-Thế nào là quá trình trao đổi chất?
- NX giờ
- Tuyên dương
- Chuẩn bị bài sau
( tiếp theo )
Hướng dẫn học
1) Hướng dẫn HS ôn lại kiến thức về biểu thức có chứa 1 chữ.
- Cho HS làm thêm một số bài tập dạng tính giá trị của biểu thức
275 + m ; 187 + n
1050 x p ; 1431 : q
với các giá trị cụ thể của từng chữ
- HS làm – chữa
2) Thảo luận thêm về quá trình trao đổi chất.
3)Cho HS tìm 1 số câu thơ có tiếng bắt vần với nhau.
Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm2007
Tập làm văn
Nhân vật trong truyện
I .Mục tiêu:
1. HS biết: Văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật trong truyện là người, con vật, đồ vật, cây cối được nhân hóa.
2. Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật.
3. Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng nhóm, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ:3’
-Bài văn kể chuyện khác bài văn không phải là kể chuyện ở những điểm nào?
2HS trả lời
B.Dạy bài mới :35’
*Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài
HS nghe
*Tìm hiểu VD
Bài 1:
Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
-Chúng ta vừa được học
những câu chuyện nào?
- Chia nhóm
- Nhân vật trong chuyện có thể là ai?
HS đọc
HS nêu :Dế Mèn
Sự tích hồ Ba Bể
-HS hoạt động theonhóm
-Là người,con vật.
Bài 2:
-Cho HS đọc yêu cầu
HS đọc
-Cho HS thảo luận cặp đôi
HS thảo luận
-Gọi HS trả lời
GVKL:Đó chính là tính cách của nhân vật
-Nhờ đâu em biết tính cách của nhân vật?
HS trả lời :Dế Mèn khẳng khái thương người,ghét áp bức bất công sẵn lòng..Mẹ con bà nông dân có lòng nhân hậu
-Hành động , lời nói
*Ghi nhớ
Gợi ý để HS nêu
Lấy VD về tính cách của nhân vật trong 1 số câu chuyện đã được học, được nghe?
HS nêu
*Luyện tập
Bài 1
Bài 2
Gọi HS đọc nội dung
-Câu chuyện có những nhân vật nào?
-Ba anh em có gì khác nhau?
-Bà NX về tính cách của từng cháu ntn?Dựa vào căn cứ nào bà NX như vậy?
GVNX
-Cho HS thảo luận tình huống và trả lời
-HS đọc yêu cầu
-Nếu là người biết quan tâm đến người khác bạn nhỏ sẽ làm gì? Ngược lại bạn nhỏ sẽ làm gì?
-GVKL về 2 hướng kể
- Tổ chức thi kể- NX
-HS đọc-thảo luận nhóm đôi.
-Ni-ki- ta,Gô -sa,Chi-om-ca,bà ngoại
-hành động khác nhau
-HS trả lời
-Thảo luận và nối tiếp trả lời
-Chạy lại, nâng em bé
-Bỏ chạy,không để ý
4HS thi
C.Củng cố dặn dò :2;
-Cho HS đọc ghi nhớ
-Nhận xét tiết học ,dặn dò
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố về biểu thức có chứa một chữ, làm quen với các biểu thức có chứa 1 chữ có phép tính nhân
- Củng cố cách đọc và cách tính giá trị của biểu thức
- Củng cố về bài toán thống kê số liệu
II.Đồ dùng dạy học
-Bảng phụ chép sẵn đề bài toán
III .Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ:2’
- GV viết: 7 + m là gì?
- Muốn tính giá trị của 7 + m ta làm thế nào?
- NX – cho điểm
HStrả lời -NX
B.Bài mới :35’
1.Giới thiệu bài
2.HD luyện tập
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức
*Củng cố cách tính giá trị của biểu thức
- Bài yêu cầu gì?
- Tính giá trị của biểu thức nào?
- Treo bảng phụ
- Làm thế nào để tính được giá trị của biểu thức 6 x a với a = 5?
- Hướng dẫn tương tự
-Chữa bài-NX
- HS nêu
- 6 x a
- HS nêu
- 2HS lên bảng làm
- HS làm vở phần a,b
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức
a) Với n = 7 thì giá trị của biểu thức 35 + 3 x n = 35 + 3 x 7
= 35 + 21 = 56
- Cho HS đọc yêu cầu
- Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong các trường hợp
- Chữa bài
- NX – cho điểm
- 4HS lên bảng làm
- Lớp làm vở
- NX
Bài 3: Viết vào ô trống( theo mẫu )
* Ôn chu vi hình vuông
- Treo bảng phụ
- Yêu cầu HS đọc bảng số
- Giảng mẫu – cho HS làm
- Chữa bài
- 3HS làm bảng
- Lớp làm vở
Bài 4:
a) Chu vi hình vuông là:
3 x 4 = 12 ( cm )
b) 5 x 4 = 20 ( cm )
c) 8 x 4 = 32 ( cm )
-Đọc yêu cầu
- Nhắc lại cách tính chu vi hình vuông
- Cho HS làm
- Chữa
- NX – cho điểm
- Lớp làm vở - 3HS làm bảng
C.Củng cố dặn dò :2’
- GV NX – tổng kết giờ học
- Xem lại bài
- Chuẩn bị giờ sau
Địa lý
làm quen với bản đồ (tiết 1)
I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu:
+ Bản đồ là gì
+ Biết một số yếu tố của bản đồ
+ Kể được 1 số đối tượng địa lí được thể hiện trên bản đồ
II .Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ : Bản đồ địa lí tự nhiên, bản đồ hành chính
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ:2’
- Môn lịch sử và địa lí lớp 4 giúp các em hiểu biết gì?
- 2HS trả lời
- NX
B.Bài mới :35’
1.Giới thiệu bài
2. HD tìm hiểu bài
- GV giới thiệu bài – ghi bảng
- HS lắng nghe
* Bản đồ
- Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ 1 khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo một tỉ lệ nhất định
- Treo bản đồ
- Cho HS chỉ vị trí của hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn (H1 – 2SGK)
- Bản đồ là gì?
- Chốt ý và ghi bảng
- HS thảo luận – trả lời - NX
- 2 - 3 HS nhắc lại
* Một số yếu tố của bản đồ
a) Tên bản đồ
- Tên bản đồ cho ta biết?
- Hãy đọc tên bản đồ H3
- Tên của khu vực và những thông tin chủ yếu của khu vực đó được cụ thể trên bản đồ.
- Bản đồ địa lí tự nhiên VN
b) Phương hướng
- Người ta quy định phương hướng trên bản đồ như thế nào?
- Cho HS chỉ hướng Bắc – Nam - Đông – Tây - NX
+ Phía trên:hướng Bắc
dưới:hướng Nam
phải: Đông; trái:Tây
c) Tỉ lệ bản đồ
- GV giảng về tỉ lệ bản đồ: trên bản đồ và trên thực tế?
- Bản đồ 2 có tỉ lệ: 1: 200.000
Vậy 1 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu m trên thực tế?
- 200.000 m trên thực tế
d) Kí hiệu bản đồ
*Thực hành vẽ một số kí hiệu bản đồ:
C.Củng cố dặn dò :2’
- Kí hiệu bản đồ được dùng để làm gì?
- Bảng chú giải ở H3 có những kí hiệu gì?
-Yêu cầu HS vẽ 1số kí hiệu:đường biên giới, núi, sông, thủ đô.
- Cho HS đọc phần ghi nhớ
- Bản đồ là gì? Nêu 1 số yếu tố của bản đồ
– NX giờ
- Để thể hiện các đối tượng lịch sử hoặc địa lí trên bản đồ
HS vẽ nháp,3HS vẽ bảng.
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt
Tuần 1
I .Mục tiêu
- HS tự đánh giá tổng kết những hoạt động của lớp trong tuần 1
- Đề ra phương hướng tuần 2
II. Các hoạt động
1. Tập cho lớp cách thức sinh hoạt dưới sự điều khiển của lớp trưởng
- 3 tổ trưởng lên NX - đánh giá
- Lớp trưởng NX – xếp loại thi đua cho các tổ
2. GV NX - đánh giá
- NX chung về nề nế, ý thức của HS trong việc chấp hành nội qui
+ Khen ngợi:
+ Nhắc nhở :
3. Lớp văn nghệ
4 .Phương hướng tuần 2:
- Duy trì nghiêm nề nếp
- Phát huy ưu điểm, sửa chữa những lỗi đã mắc
-Chăm sóc CTMNcủa lớp.
Hướng dẫn học
- Cho HS ôn TLV : Nhân vật trong truyện
- Hoàn thành nốt bài 1 (c,d) môn Toán
- Hướng dẫn chuẩn bị bài
Kỹ thuật
Vật liệu, dụng cụ cắt khâu thêu (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu.
- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ ( gút chỉ ).
- GD ý thức thực hiện an toàn lao động.
II. Đồ dùng dạy học
- Một số mẫu vải ; chỉ khâu, chỉ thêu.
- Kim, kéo
- Khung thêu và một số sản phẩm may, thêu.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Giới thiệu bài 1’
2-Tìm hiểu bài:35’
- Kể tên1 số sản phẩm may, khâu, thêu
- Nêu mục đích bài học
- HS quan sát
- lắng nghe
*Hoạt động 4:
Hướng dẫn HStìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim.
- Cho HS quan sát H 4và mẫu kim thêu, khâu to( vừa, nhỏ) trả lời câu hỏi trong SGK
- Nêu nhận xét về đặc điểm của kim?
- GV NX, bổ sung và nêu đặc điểm chính của kim khâu, thêu( làm bằng kim loại, nhiều cỡ, mũi kim sắc nhọn)
- Hướng dẫn HS quan sátH 5a,b, c
-Nêu cách xâu kim, vê nút chỉ?
-Y/c HS đọc nội dung b mục 2.Gọi 1-2 HS thực hiện thao tác xâu kim, vê nút chỉ.
-GV NX bổ sung, chú ý HS 1số điểm: Chọn chỉ có sợi nhỏ hơn lỗ kim, vê nút chỉ bằng ngón cái và ngón trỏ.
-GV vừa nêu vừa làm mẫu.
-HS đọc và nêu tác dụng của việc vê nút chỉ.
- HS đọc, quan sát
- HS trả lời.
-Làm bằng kim loại, nhiều cỡ, mũi kim sắc nhọn
-HS nêu và thục hiện thao tác.
-HS quan sát.
* Hoạt động 5:
HS thực hành xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
-HS thực hành xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ theo nhóm.
-GV quan sát, giúp đỡ.
-Đánh giá kết quả thực hành: GV gọi 1số HS thực hành
-GV NX đánh giá kết quả học tập
- HS thực hành nhóm
- HS theo dõi-NX
C.Củng cố dặn dò :2’
- NX giờ học
- Chuẩn bị bài sau.
File đính kèm:
- Tuần 1.doc