1. Đọc thành tiếng
Đọc đúng các tiếng , từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ .
- Phía bắc (PB) : cánh bướm non , chùn chùn , năm trước , lương ăn , .
- Phía nam (PN) : cỏ xước , tỉ tê , tảng đá , bé nhỏ , thui thủi , kẻ yếu ,
Đọc trôi chảy được toàn bài , ngắt , nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ ,nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả , gợi cảm .
Đọc diễn cảm toàn bài , thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung .
2. Đọc - Hiểu
Hiểu các từ ngữ khó trong bài : cỏ xước , Nhà Trò , bự , lương ăn , ăn hiếp , mai phục ,.
Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi tấm lòng hào hiệp , thương yêu người khác, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu của Dế Mèn .
II. Đồ dùng dạy học
49 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 703 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 1 - môn Tập đọc: Dế mèn bênh vực kẻ yếu (tiết 18), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kể chuyện ở những điểm nào ?
- Gọi 2 HS kể lại câu chuyện đã giao ở tiết trước .
- Nhận xét và cho điểm từng HS .
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Đặc điểm cơ bản nhất của văn kể chuyện là gì ?
- Giới thiệu : Vậy nhân vật trong truyện chỉ đối tượng nào ? Nhân vật trong truyện có đặc điểm gì ? Cách xây dựng nhân vật trong truyện như thế nào ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em điều đó .
b) Tìm hiểu ví dụ
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- Các em vừa học những câu chuyện nào ?
Chia nhóm , phát giấy và yêu cầu HS hoàn thành .
- Gọi 2 nhóm dán phiếu lên bảng , các nhóm khác nhận xét , bổ sung để có lời giải đúng .
- Nhân vật trong truyện có thể là ai ?
- Giảng bài : Các nhân vật trong truyện có thể là người hay các con vật , đồ vật , cây cối đã được nhân hóa . Để biết tính cách nhân vật đã được thể hiện như thế nào , các em cùng làm bài 2 .
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu .
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi .
- Gọi HS trả lời câu hỏi .
- Nhận xét đến khi có câu trả lời đúng .
- Nhờ đâu mà em biết tính cách của nhân vật ấy ?
- Giảng bài : Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động , lời nói , suy nghĩ , của nhân vật .
c) Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ .
- Hãy lấy ví dụ về tính cách của nhân vật trong những câu chuyện mà em đã được đọc hoặc nghe .
d) Luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc nội dung .
- Hỏi :
+ Câu chuyện ba anh em có những nhân vật nào ?
+ Nhìn vào tranh minh họa, em thấy ba anh em có gì khác nhau ?
- Yêu cầu HS đọc thầm câu chuyện và trả lời câu hỏi .
+ Bà nhận xét tính cách của từng cháu như thế nào ? Dựa vào căn cứ nào mà bà nhận xét như vậy ?
+ Theo em nhờ đâu bà có nhận xét như vậy ?
+ Em có đồng ý với những nhận xét của bà về tính cách của từng cháu không ?
Vì sao ?
- Giảng bài : Hành động của các nhân vật đã bộc lộ tính cách của mình .
Ni-ki-ta : ích kỉ , chỉ nghĩ đến ham thích của mình , ăn xong là chạy tót đi chơi .
Gô-ra : láu cá, lén hắt những mẫu bánh vụn xuống đất để không phải dọn .
Chi-ôm-ca : thì chăm chỉ và nhân hậu . Em biết giúp bà lau bàn và nhặt mẩu bánh vụn cho chim bồ câu .
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- Yêu cầu HS thảo luận về tình huống để trả lời câu hỏi :
+ Nếu là người biết quan tâm đến người khác , bạn nhỏ sẽ làm gì ?
+ Nếu là người không biết quan tâm đến người khác , bạn nhỏ sẽ làm gì ?
-GV kết luận về hai hướng kể chuyện . Chia lớp thành hai nhóm và yêu cầu mỗi nhóm kể chuyện theo một hướng .
- Gọi HS tham gia thi kể . Sau mỗi HS kể ,GV gọi HS khác nhận xét và cho điểm từng HS .
3. Củng cố, dặn dò
- 2 HS trả lời .
- 2 HS kể chuyện .
- Lắng nghe .
- Là chuỗi các sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật .
- Lắng nghe .
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK .
- Truyện : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu , Sự tích hồ Ba Bể .
- Làm việc trong nhóm .
- Dán phiếu , nhận xét , bổ sung .
Lời giải :
Tên truyện
Nhân vật là người
Nhân vật là vật
Sự tích hồ BA Bể
- Hai mẹ con bà nông dân .
- Bà cụ ăn xin .
- Những người dự lể hội .
- Giao long
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu .
- Dế Mèn
- Nhà Trò
- Bọn Nhện
- Nhân vật trong truyện có thể là người , con vật .
- Lắng nghe .
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK .
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận .
- HS tiếp nối nhau trả lời đến khi có câu trả lời đúng là :
+ Dế Mèn có tính cách : khảng khái , thương người , ghét áp bức bất công , sẵn sàng làm việc nghĩa bênh vực kẻ yếu . Căn cứ vào hành động : “ xòe cả hai càng ra ” , “ dắt Nhà Trò đi ” ; lời nói : “ em đừng sợ , hãy trở về cùng với tôi đây . Đứa độc ác không thể cậy khỏe ăn hiếp kẻ
yếu ” .
+ Mẹ con bà nông dân có lòng nhân hậu , sẵn sàng giúp đỡ mọi người khi gặp hoạn nạn . Căn cứ vào việc làm : cho bà lão ăn xin ăn , ngủ trong nhà , hỏi bà cách giúp người bị nạn , chèo thuyền cứu giúp dân làng .
- Nhờ hành động , lời nói của nhân vật nói lên tính cách của nhân vật ấy .
- Lắng nghe .
- 3 đến 4 HS đọc thành tiếng phần Ghi nhớ
- 3 đến 5 HS lấy ví dụ theo khả năng ghi nhớ của mình .
· Nhân vật trong truyện Rùa và Thỏ là con vật có tính kiêu ngạo , huênh hoang , coi thường người khác khi chế nhạo và thách đấu với rùa .
· Rùa là con vật khiêm tốn , kiên trì , bền bỉ khi trả lời và chạy thi với Thỏ .
· Ngựa con trong truyện Cuộc chạy đua trong rừng có tính chủ quan khi không nghe lời ngựa cha .
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp . Cả lớp theo dõi .
+ Câu chuyện có các nhân vật : Ni-ki-ta , Gô-ra , Chi-ôm-ca , bà ngoại .
+ Ba anh em tuy giống nhau nhưng hành động sau bữa ăn lại rất khác nhau .
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi , thảo luận .
- HS tiếp nối nhau trả lời . Mỗi HS chỉ nói về 1 nhân vật .
· Ni-ki-ta ham chơi , không nghĩ đến người khác , ăn xong là chạy tót đi chơi .
· Gô-ra : hơi láu vì lén hắt những mẫu bánh vụn xuống đất .
· Chi-ôm-ca : thì biết giúp đỡ bà và nghĩ đến chim bồ câu nữa , nhặt mẫu bánh vụn cho chim ăn .
+ Nhờ quan sát hành động của ba anh em mà bà đưa ra nhận xét như vậy .
+ Em có đồng ý với những nhận xét của bà về tính cách của từng cháu . Vì qua việc làm của từng cháu đã bộc lộ tính cách của mình .
- Lắng nghe .
- 2 HS đọc yêu cầu trong SGK .
- HS thảo luận trong nhóm nhỏ và tiếp nối nhau phát biểu .
+ Nếu là người biết quan tâm đến người khác , bạn nhỏ sẽ : chạy lại , nâng em bé dậy , phủi bụi và bẩn trên quần áo của em, xin lỗi em , dỗ em bé nín khóc , đưa em bé về lớp ( hoặc về nhà ) , rủ em cùng chơi những trò chơi khác ,
+ Nếu là người biết quan tâm đến người khác , bạn nhỏ sẽ bỏ chạy để tiếp tục nô đùa , cứ vui chơi mà chẳng để ý gì đến em bé cả .
- Suy nghĩ và làm bài độc lập .
- 7 HS tham gia thi kể .
*****************************************
ThĨ dơc
Gi¸o viªn chuyªn d¹y
*****************************************
§Þa lý
LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ
I.Mục tiêu :
-HS biết nêu định nghĩa đơn giản về bản đồ. Một số yếu tố của bản đồ như trên, phương hướng, ký hiệu.
-Bước đầu nhận biết các ký hiệu của một số đối tượng địa lý trên bản đồ.
II.Chuẩn bị :
-Một số bản đồ Việt Nam, thế giới.
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC:
-Môn lịch sử và địa lý giúp em biết gì?
-Tả cảnh thiên nhiên và đời sống nơi em ở?
- GV nhận xét – đánh giá.
3.Bài mới:
-Giới thiệu bài: Bản đồ.
*Hoạt động cả lớp :
-GV treo bản đồ TG, VN, khu vực
-Gọi HS đọc tên các bản đồ đã treo.
-Nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ.
-GV sữa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
+KL “Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định”.
*Hoạt động cá nhân :
-HS quan sát hình 1 và hình 2 (SGK) và trả lời.
+Ngày nay,muốn vẽ bản đồ ta thường làm như thế nào?
+Tại sao cũng là bản đồ VN mà hình 3 (SGK) lại nhỏ hơn bản đồ VN treo trên tường?
*Một số yếu tố bản đồ :
*Hoạt động nhóm :
+Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
+Trên bản đồ người ta qui định các phương hướng Bắc, Nam, Đông, Tây như thế nào?
-Bảng chú giải ở hình 3 (SGK) có những ký hiệu nào ? Ký hiệu bản đồ dùng làm gì?
-GV nhận xét, bổ sung và kết luận.
* Hoạt động nhóm đôi: Thực hành vẽ 1 số ký hiệu bản đồ.
-HS quan sát bản chú giải ở bản đồ hình 3 (SGK)
-Vẽ 1 số đối tượng địa lý như biên giới, núi, sông, Thủ đô, Thành phố, mỏ
-GV nhận xét đúng/ sai
4. Tổng kết –dặn dò :
-Bản đồ để làm gì ?
-Kể 1 số yếu tố của bản đồ.
-Xem tiếp bài “Làm quen với bản đồ (tiếp theo)”.
-3 HS trả lời.
-HS khác nhận xét.
-HS trả lời:
¬Bản đồ TG phạm vi các nước chiếm 1 bộ phận lớn trên bề mặt trái đất.
¬Bản đồ VN hay khu vực VN chiếm bộ phận nhỏ.
-HS trả lời.
-Sử dụng ảnh chụp từ máy bay hay vệ tinh, thu nhỏ theo tỉ lệ.
-Tỉ lệ thu nhỏ khác nhau.
-HS thảo luận.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Nhóm khác bổ sung và hoàn thiện câu trả lời.
-2 HS thi từng cặp.
-1 em vẽ, 1 em ghi ký hiệu đó thể hiện gì.
- Hs trả lời
Sinh ho¹t
Sinh ho¹t líp cuèi tuÇn 1
KiĨm ®iĨm c¸c ho¹t ®éng trong tuÇn 1:
Líp trëng ®iỊu khiĨn
- Líp trëng ỉn ®Þnh tỉ chøc líp.
Qu¶n ca cho c¶ líp h¸t mét bµi.
a) Tỉng kÕt thi ®ua tuÇn qua.
C¸c tỉ sinh ho¹t th«ng qua b¶ng theo dâi thi ®ua.
C¸c tỉ trëng ®äc b¶ng tỉng kÕt thi ®ua.
C¶ líp bỉ sung.
NhËn xÐt cđa líp trëng vỊ thi ®ua cđa líp.
TuÇn qua líp ta ®· cã nhiỊu cè g¾ng vỊ häc tËp, kØ luËt vµ nỊn nÕp:
* Khen mét sè b¹n:
+ H¨ng h¸i ph¸t biĨu x©y dùng bµi:.
+ Ch÷ viÕt tiÕn bé h¬n:
+ TiÕn bé h¬n trong häc tËp :..
* Tuy nhiªn chĩng ta cịng cÇn th¼ng th¾n phª b×nh nh÷ng b¹n cßn vi ph¹m mét sè quy ®Þnh cđa trêng , líp:
+ Trong líp cßn mÊt trËt tù: .
+ Lµm bµi chËm: ..
b)V¨n nghƯ:
Qu¶n ca phơ ®iỊu khiĨn 2 tiÕt mơc v¨n nghƯ.
II,Ph¬ng híng tuÇn 2:
+ Ph¸t huy vai trß cđa Ban c¸n sù líp
+ TiÕp tơc thùc hiƯn tèt néi quy.
+ ¤n tËp tèt ®Ĩ kiĨm tra th¸ng 9 ®¹t kÕt qu¶ tèt.
+ TiÕp tơc thu c¸c kho¶n tiỊn cßn l¹i
+ Thùc hiƯn vƯ sinh c¸ nh©n vµ trêng líp s¹ch sÏ ,
III,GV chđ nhiƯm nhËn xÐt, dỈn dß.
File đính kèm:
- Tuan 1.doc