Giáo án lớp 4 Tuần 1 môn Tập đọc: Dế mèn bênh vực kẻ yếu (tiết 10)

- Mục đích yêu cầu:

 1- Đọc lưu loát toàn bài: Đọc đúng các từ và câu, tiếng khó. Giọng đọc phù hợp với câu chuyện

 2- Hiểu các từ ngữ trong bài. ý nghĩa chuyện: “Ca ngợi dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công

B- Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh hoạ SGK

 - Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc

C- Các hoạt động dạy học:

 

doc9 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 960 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 1 môn Tập đọc: Dế mèn bênh vực kẻ yếu (tiết 10), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
em đọc nối tiếp mỗi em 2 khổ thơ - Học sinh nhận xét - Học sinh theo dõi - 1->2em đọc + nhận xét - Học sinh đọc thuộc theo dãy bàn, cá nhân - Học sinh xung phong đọc bài( từng khổ thơ, cả bài) D- Hoạt động nối tiếp 1- Củng cố: - Nêu ý nghĩa của bài thơ - Nhận xét giờ học 2- Dặn dò: - Về nhà đọc thuộc bài thơ và chuẩn bị bài sau Luyện từ và câu: CẤU TẠO CỦA TIẾNG A- Mục đích – yêu cầu: 1- Nắm được cấu tạo cơ bản(gồm ba bộ phận) của đon vị tiếng trong tiếng Việt 2- Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có KN về bộ phận vần B- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo của tiếng - Bộ chữ cái ghép tiếng D- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy I- Tổ chức II- Kiểm tra III- Dạy bài mới 1- Giới thiệu bài: SGV-37 2- Phần nhận xét: YC 1:Đếm số tiếng trong câu tục ngữ YC 2: Đánh vần tiếng : “bầu” và ghi - GV ghi kq của học sinh lên bảng YC 3: Phân tích cấu tạo tiếng: “ bầu” YC 4: Phân tích các tiếng còn lại - Tổ chức cho HS làm cá nhân - Nhận xét + Tiếng do những b/phận nào t/ thành? + Tìm tiếng có đủ bộ phận ? + Tìm tiếng không có đủ bộ phận? 3- Phần ghi nhớ: Gv treo bảng phụ và HDẫn 4- Phần luyện tập: Bài 1: HS làm bài vàoVBT Bài 2: HDẫn để HS làm vở BTập - GV nhận xét Hoạt động của trò - Hát - Đồ dùng dạy học - Học sinh đọc và thực hiện ycầu SGK - Tất cả vừa đếm vừa vỗ nhẹ tay xuống bàn -> kết quả là có 6 tiếng - Đếm thành tiếng dòng còn lại: 8 tiếng - Tất cả đánh vầnvà ghi kq vào bảng con: bờ- âu- bâu- huyền- bầu - Nhiều học sinh nhắc lại - Mỗi em phân tích một tiếng - Nhận xét và bổ sung - HS tự phân tích và trả lời câu hỏi - HS kẻ vở và làm bài+HS lên chữa bài - Âm đầu, vần, thanh tạo thành - Bầu, bí, cùng, tuy... - Có một tiếng: ơi - HS đọc ghi nhớ SGK - Vài HS nêu từng bộ phận cấu tạo của tiếng - HS làm bài vào vở - 3 em lên bảng chữa bài - HS làm vở bài tập - Một em nêu lời giải và cách hiểu D- Hoạt động nối tiếp: 1- Củng cố: - Hệ thống kiến thức - Nhận xét giờ học 2- Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài, học thuộc ghi nhớ,học thuộc câu đố Chính tả (nghe viết): DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU A- Mục đích – yêu cầu 1- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu 2- Làm đúng các bài tập phân biệt l / n hoặc an / ang B- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 C- Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức II- Kiểm tra: GV nhắc nhở một số điểm cần lưu ý về yêu cầu của giờ chính tả III- Dạy bài mới: 1) Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC giờ học 2) Hdẫn HS nghe viết: - GV đọc bài viết - GV đọc các chữ khó - Dặn dò cách trình bày bài viết - GV đọc bài cho HS viết vào vở - Đọc lại toàn bài cho HS soát lỗi - GV chấm chữa 10 bài - Nhận xét chung về bài viết 3) HDẫn làm bài tập: Bài 2: ( chọn 2a) - GV treo bảng phụ và HDẫn - GV nhận xét và chữa Bài 3: ( chọn 3a, b ) - GV hướng dẫn cách làm GV nhận xét và chữa - Hát - Học sinh lấng nghe - HS mở sách giáo khoa và theo dõi - Cả lớp đọc thầm lại bài viết - HS theo dõi để ghi nhớ - Gấp SGK và chuẩn bị viết bài - Học sinh thực hiện ghi tên bài - HS viết bài vào vở - HS soát lại bài - Từng cặp đổi vở soát lỗi cho bạn - HS đọc yêu cầu bài tập - Một em lên làm mẫu:...thứ1 - HS lần lượt lên làm các nội dung còn lại - 2 em đọc lại bài điền đủ - Lớp tự chữa bài vào vở - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Ghi lời giải vào bảng con - Giơ bảng để kiểm tra kquả - Một số em đọc lại câu đố và lời giải - Lớp làm bài vào vở bài tập D- Hoạt động nối tiếp: 1- Củng cố: - Hệ thống kiến thức của bài - Nhận xét giờ học 2- Dặn dò: - Chữa lại các lỗi sai và học thuộc câu đố ở bài 3 Tập làm văn: THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN A- Mục đích yêu cầu: - Hiểu đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. Phân biệt văn kể chuyện với các loại văn khác - Bước đầu biết xây dựng một bài văn kể chuyện B- Đồ dùng dạy học: - Băng giấy chép nội dung bài 1 - Bảng phụ ghi tóm tắt chuyện: Sự tích hồ Ba Bể C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức: II- Kiểm tra: GV nêu yêu cầu và cách học tiết tập làm văn III- Dạy bài mới: 1) Giới thiệu bài: SGV 46 2) Phần nhận xét: Bài tập 1: - Dán băng giấy ghi nội dung bài 1 - GV chia lớp ra lam 3 nhóm - Tổ chức hoạt động cả lớp - Giáo viên nhận xét Bài tập 2: + Bài văn có những nhân vật nào ? + Bài văn có kể những sự việc xảy ra với nhân vật không ? + Vậy bài văn có phải là văn kể chuyện không ? Vì sao ? Bài tập 3: Dán băng giấy “ghi nhớ” ( trang 11 ) 3) Phần ghi nhớ +Nêu tên 1 số bài văn kể /c mà em biết. 4) Phần luyện tập Bài tập 1 - GV ghi yêu cầu lên bảng - Tổ chức cho học sinh tập kể - GV nhận xét Bài tập 2 GV nhận xét, khen những em làm tốt - Hát - Học sinh nghe - Học sinh nghe - Mở sách trang 10 - 1 em đọc nội dung bài tập - 1 em kể chuyện : Sự tích Hồ Ba Bể - Mỗi nhóm thực hiện 1 y/ cầu của bài - Ghi nội dung vào phiếu. - Từng nhóm lên trình bày kq thảo/ l - Các nhóm bổ xung - 1- 2 em đọc bài : Hồ Ba Bể - Lớp đọc thầm + Trả lời câu hỏi - Không có nhân vật. - Không - Không vì không có nh/ vật.Không kể những sự việc liên quan đến nhân vật. - 1- 2 em đọc yêu cầu. - HS trả lời và nhận xét - 1 em đọc - HS trả lời: Chim sơn ca và bông cúc trắng. Ông Mạnh thắng thần Gió.N/mẹ - 1 em đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp đọc thầm, làm bài vào nháp - Nhiều em tập kể theo cặp. - Thi kể trước lớp - 1 em đọc yêu cầu bài 2 - 1- 2 em nêu trước lớp D- Hoạt động nối tiếp: Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học - Về nhà học thuộc ghi nhớ Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG A- Mục đích, yêu cầu 1. Phân tích cấu tạo của tiếng trong một số câu nhằm củng cố thêm kiến thức đã học trong tiết trước. 2. Hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần nhau trong thơ. B- Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng - Bộ xếp chữ C- Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức II- Kiểm tra: Hai HS lên làm bài trên bảng và GV nhận xét III- Dạy bài mới: 1) Giới thiệu bài: SGV – 49 2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1: - Hướng dẫn HS làm việc theo cặp - GV nhận xét từng cặp Bài tập 2: - Hướng dẫn HS tìm 2 tiếng bắt vần nhau Bài tập 3: - Hướng dẫn để HS làm bài vào vở - GV nhận xét và chốt lời giải Bài 4: - GV nhận xét và kết luận Bài 5: - Hướng dẫn để HS thi giải đúng giải nhanh GV nhận xét và kết luận - Hát - 2 HS lên bảng phân tích 3 bộ phận của tiếng ở câu: Lá lành đùm lá rách - HS mở SGK( 12) - 1 em đoc nội dung bài 1 và mẫu - Học sinh làm việc theo cặp( nhóm bàn) - Đại diện các nhóm báo cáo - Nhận xét và bổ sung - HS đọc yêu cầu bài tập - HS nối tiếp nêu kết quả - Nhận xét - Đọc yêu cầu của bài tập - 2 em lên bảng làm + lớp làm vào vở - Lớp nhận xét và đổi vở để kiểm tra - HS đọc yêu cầu bài tập - Học sinh trả lời - Vài HS đọc yêu cầu bài tập - HS thi gải đúng, nhanh và ghi lời giải ra giấy - HS lên bảng phân tích Nhận xét và bổ sung D- Hoạt động nối tiếp: 1- Củng cố: - Tiếng có cấu tạo như thế nào? - Nhận xét giờ học 2- Dặn dò: - Về nhà học bài và xem trước bài sau Tập làm văn: NHÂN VẬT TRONG CHUYỆN A- Mục đích yêu cầu 1- Học sinh biết: Văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật trong chuyện là người, con vật, đồ vật, cây cối... được nhân hóa 2- Tính cách của nh/ vật được bộc lộ qua h/động, lời nói suy nghĩ của nhân vật 3- Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện B- Đồ dùng dạy học - Kẻ bảng phân loại theo yêu cầu bài tập 1 C- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Ổn định: II- Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là bài văn kể chuyện ? III- Dạy bài mới 1) Giới thiệu bài: Nêu m/ đích- Ycầu Phần nhận xét: Bài tập 1: - GV treo bảng phụ - Hướng dẫn điền nội dung vào cột - GV nhận xét Bài tập 2: - HDẫn HS nhận xét t/ cách nh/ vật - GV nhận xét 3) Phần ghi nhớ: 4) Phần luyện tập: Bài tập 1: - HDẫn HS đọc chuyện, quan sát tranh và trả lời - GV chốt lời giải SGV ( 52 ) Bài tập 2 - GV hướng dẫn chọn a ( b ) - GV nhận xét, bổ xung. - GV khen ngợi học sinh kể hay - Hát - 1 em nêu câu trả lời - Lớp nhận xét - Nghe giới thiệu, mở SGK trang 13 - 1 em đọc yêu cầu của bài - 1 em nêu những chuyện em mới học - Học sinh làm bài cá nhân - 2 em lên điền bảng phụ - 1 em đọc yêu cầu của bài - Trao đổi theo cặp - Đại diện nêu ý kiến trước lớp 4 em lần lượt đọc ghi nhớ - Lớp đọc thầm - 1 em đọc yêu cầu và nội dung BTập - Cả lớp đọc thầm chuyện - Trao đổi nhóm và trả lời câu hỏi - Nhận xét và bổ sung - 1 em đọc nội dung bài 2 - HS làm bài cá nhân theo 1 nội dung a hoặc b - 1 em kể mẫu theo ý a - 1 em kể mẫu theo ý b - Lần lượt nhiều em kể D- Hoạt động nối tiếp: 1- Củng cố: - Với bài tập 3 nếu là em , em sẽ chọn theo hành động nào? - Nhận xét giờ học 2- Dặn dò: - Ôn lai nội dung bài học và tập viết đoạn văn cho hay Tiếng việt (+): LUYỆN CẤU TẠO CỦA TIẾNG I- Mục đích, yêu cầu - Luyện củng cố kiến thức đã học về cấu tạo của tiếng. - Rèn kĩ năng vận dụng các tiếng bắt vần trong thơ. II- Đồ dùng dạy – học - Bảng phụ kẻ nội dung bài tập 1 - Vở bài tập tiếng việt. III- Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A- Ôn định B- Kiểm tra bài cũ C- Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: NêuMĐ-YC 2.Hướng dẫn h/s làm bài tập a) Củng cố về cấu tạo của tiếng - Treo bảng phụ - GV nhận xét và kết luận b)Vận dụng tìm tiếng bắt vần - Yêu cầu h/s đọc 1 khổ thơ - GV nhận xét - Hát - Hai em làm lại bài 1(tiết 1) - Nhận xét và chữa - Nghe giới thiệu - 1em đọc yêu cầu - Lần lượt nhiều em ghi cấu tạo của tiếng vào bảng phụ. - HS nhận xét - Gọi HS đọc ghi nhớ - Vài em đọc - Lớp nhận xét.và bổ sung - Tìm tiếng bắt vần. D- Hoạt động nối tiếp: 1- Củng cố: - Hệ thống và khắc sâu kiến thức - Nhận xét giờ học 2- Dặn dò: - Ôn lại các kiến thức đã học và chuẩn bị bài sau

File đính kèm:

  • docTieng Viet 4 Tuan 1.doc