Thứ hai :
MỸ THUẬT
BÀI 1: VẼ TRANG TRÍ
MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU.
I.MỤC TIÊU:
-HS biết thêm cách pha các màu : da cam, xanh lục ( xanh lá cây) và tím.
-HS nhận biết được các cặp màu bổ túc và các màu nóng, màu lạnh.HS pha được màu theo hướng dẫn.
-HS yêu thích màu sắc và ham thích vẽ.
II.CHUẨN BỊ:
*Giáo viên:
-Hộp màu, bút vẽ, bảng pha màu.
-Hình giới thiệu ba màu cơ bản (màu gốc) và hình hướng dẫn cách pha các màu: da cam, xanh lục, tím.
-Bảng màu giới thiệu các màu nóng, màu lạnh và màu bổ túc.
*Học sinh:
-Vở Mỹ thuật.
-Hộp màu, bút vẽ hoặc sáp màu, bút chì màu, bút dạ.
47 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 490 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 1 - Giáo viên: Hồ Sỹ Chiến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lớp thành hai nhóm yêu cầu mỗi nhóm kể theo một hướng.
Nhận xét – sửa sai ( nếu có).
GỢI Ý:
Bài làm 1:
Giờ ra chơi, Minh cùng các bạn chơi trò đuổi bắt.Đang chạy, Minh xô vào bé Na.Na bất ngờ ngã soài ra sân trường, bật khóc nức nở. Minhcũng chạy loạng choạng rồi chạy lại.cậu nhẹ nhàng dắt Na đứng dậy,dỗ em nín khóc, phủi bụi ở bộ quần áo em.Cậu nói:”Anh xin lỗi em nhé!Chúng ta cùng ra góc sân kia chơi đố chữ nào!”Na nín khóc và đi theo Minh, vừa đi vừa nhoẻn miệng cười.
Bài làm 2:
Giờ ra chơi Hùng và Nam cùng chơi đá bóng với các bạn trong lớp.Trận đấu đang diễn ra rất ác liệt.Có được bóng Hùng đi vài bước rồi dong bóng đến khung thành.vì không để ý Hùng xô ngay vào Trang lớp 1 làm em ngã sõng soài ra sân trường.Trang bật khóc nức nở.Nhưng không thể lỡ cơ hội ghi bàn,Hùng vẫn chơi tiếp.
4.Củng cố:
-Yêu câøu HS nêu lại ghi nhớ của bài văn kể chuyện.
5.Dặn dò:
-Học thuộc ghi nhớ.
-Viết lại câu chuyện mà mình đã xây dựng vào vở và kể lại cho người thân nghe.
-Luôn quan tâm đến người khác.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Lắng nghe
.-HS tự trả lời.
-Nhiều Hs nhắc lại.
-01 HS đọc yêu cầu sgk.
-Trả lời cá nhân.
(Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, sự tích hồ Ba Bể).
-Hoạt động nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-Trả lời cá nhân.
-01 HS đọc yêu cầu.
-Thảo luận nhóm đôi.
-Trả lời cá nhân nối tiếp nhau.
-Lắng nghe.
-Nêu miệng cá nhân.
-Lắng nghe.
-02 HS đọc phần ghi nhớ.
-HS tự nêu.
-02 HS đọc nội dung bài tập.
-Trả lời cá nhân.
-Câu chuyện có các nhân vật : Ni-ki-ta, Cô sa, Chi-ôm-ca, bà ngoại.
-Ba anh em tuy giống nhau nhưng hành động sau bữa ăn lại rất khác nhau.
-02 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.Và nối tiếp nhau trả lời.
-HS lớp nhận xét – bổ sung cho bạn.
-Lắng nghe.
-02 HS đọc yêu cầu của bài.
-Thảo luận để giải quyết tình huống và nối tiếp nhau phát biểu.
-Lắng nghe.
-Nêu miệng.
-Lắng nghe về nhà thực hiện.
KHOA HỌC
BÀI 2: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI.
I.MỤC TIÊU:
Giúp HS:
-Nêu được những chất lấy vào và thải ra trong quá trình sống hằng ngày của cơ thể người.
-Nêu được quá trình trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
-Vẽ được sơ đồ về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường và giải thích được ý nghiã theo sơ đồ này.
II.CHUẨN BỊ:
-Các hình minh họa trang 6 SGK.
-3 khung đồ như trang 7 SGK và 3 bộ thẻ ghi từ : thức ăn, nước, Không khi, phân, Nước tiểu, Khí cacbon nic.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
*Hoạt động khởi động
-Kiểm tra bài cũ:
Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
-Tên bài hôm trước?
-Giống như thực vật, động vật, con người cần những gì để duy trì sự sống? Và hơn hẳn chúng, con người cần những gì để sống?
-Để có những điều kiện cần cho sự sống chúng ta phải làm gì?
-ở nhà các em đã tìm hiểu những gì con người lấy vào và thải ra hàng ngày ?
Nhận xét.
*Giới thiệu bài: Con người cần điều kiện vật chất, tinh thần để duy trì sự sôùng.Vâïy trong quá trình sống con người lấy gì từ môi trường, thải ra môi trường những gì và quá trình đó diễn ra như thế nào? Các em cùng học bài hôm nay để biết điều đó.
Ghi tựa bài.
*Hoạt động 1 :
Trong quá trình sống con người lấy những gì và thải ra những gì
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh và thảo luận theo cặp.
+Yêu cầu: Các em hãy quan sát hình minh họa trong trang 6 SGK và trả lời các câu hỏi sau:
-Trong quá trình sôùng của mình, cơ thể lâùy vào và thải ra những gì?
Nhận xét – bổ sung cho HS ( nếu có ).
*Kết luận:
Hằng ngày cơ thể người phải lấy từ môi trường thức ăn. Nước uống, khí ô xy và thải ra ngoài môi trường phân, nước tiểu, khí cacbôníc.
Yêu cầu HS đọc mục: “Bạn cần biết” và trả lời câu hỏi:
-Theo em quá trình trao đổi chất là gì?
Nhận xét – Kết luận:
-Hằng ngày cơ thể người phải lấy thức ăn từ môi trường xung quanh thức ăn, nước uống, khí ô xy và thải ra phân, nước tiểu, khí cac-bô-nic.
-Qúa triønh cơ thể lấy thức ăn, nước uống, không khí từ môi trường xung quanh để tạo thành những chất riêng và tạo năng lượng dùng cho mọi hoạt động sống của mình, đồng thời thải ra ngoài môi trường những chất thừa cặn bã được gọi là quá trình trao đổi chất.nhờ có quá trình trao đổi chất mà con người mới sôùng được.
*Hoạt động 2
Trò chơi “ ghép chữ vào ô trống”
GV chia lớp thành 4 nhóm theo tổ. Và yêu cầu:
+Các nhóm thảo luận về sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể người và môi trường.
+Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Gọi mỗi nhóm 01 HS trình bày từng nội dung của sơ đồ.
-Nhận xét – tuyên dương.
*Hoạt động 3
Vẽ sơ đồ trao đổi chất của cơ thể người với môi trường..
-GV hướng dẫn HS tự vẽ sơ đồ sự trao đổi chất theo nhóm đôi.
-Gọi HS lên bảng trình bày sản phẩm của mình.
Nhận xét- Tuyên dương.
3.Củng cố:
-Hỏi tên bài học.
-Nội dung của bài.
4.Dặn dò:
-Học bài và chuẩn bị bài sau.
-03 HS trả lời.
Lắng nghe.
-Nhiều HS nhắc lại.
-HS quan sát tranh và thảo luận các câu hỏi của GV.
-Đại diện nhóm trả lời.
-Lắng nghe.
-02 HS đọc.
-HS tự trả lời.
-Lắng nghe.
-HS ngồi theo nhóm.
-Thảo luận và hoàn thành sơ đồ.
+Nhóm trưởng điều hành các bạn dán thẻ ghi chữ vào đúng chỗ trong sơ đồ.mỗi thành viên trong nhóm chỉ được dán 1 chữ.
-02 HS ngồi cùng bàn tham gia vẽ.
- Nhóm trình bày sản phẩm của nhóm.
-Nêu miệng.
-Lắng nghe về nhà thức hiệ
TOÁN
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
Giúp HS:
-Củng cố về biểu thức có chứa 1 chữ, làm quen với các biểu thức có chứa 1 chữ có phép nhân.
-Củng cố cách đọc và tính giá trị của biểu thức.
-Củng cố bài toán về thống kê số liệu.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Đề bài toán 1a,1b,3 chép sẵn trên bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
-KT những HS chưa hoàn thành các bài tập của tiết trước.
Nhận xét- sửa sai ( nếu có).
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài:
Giờ toán hôm nay các em sẽ tiếp tục làm quen với biểu thức có chứa 1 chữ và thực hiện tính giá trị của biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ.
Ghi tựa bài.
b. Hướng dẫn luyện tập.
*Bài tập 1:
GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời:
-Bài tập yêu cầu chúng ta điều gì?
-GV treo bảng phụ đã chép sẵn nội dung bài tập 1a và yêu cầu HS đọc đề bài.
-Hỏi: Đề bài yêu cầu chúng ta tính giá trị của biểu thức nào?
-Làm thế nào để tính giá trị của biểu thức 6 x a với a = 5?
Yêu cầu HS thực hiện các phần còn lại vào vở nháp.
-GV chữa bài phần a,b và yêu cầu HS làm tiếp phần còn lại.
*Bài tập 2:
-Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó nhắc HS các biểu thức trong bài có đến 2 dấu tính, có dấu ngoặc, vì thế sau khi thay chữ bằng só chúng ta chú ý thực hiện các phép tính cho đúng thứ tự ( thực hiện các phép tính nhân chía trước, cộng trừ sau,thực hiện các phép tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau).
Yêu cầu HS thực hiện vào vở.
Chấm chữa bài cho HS.
*Bài tập 3:
-GV treo bảng phụ đã ghi sẵn lên bảng, yêu cầu HS đọc bảng số và cho biết côït thứ ba trong bảng cho biết gì?
-Biểu thức đầu tiên trong bài là gì?
-Bài mẫu cho giá trị của biểu thức 8 x c là bao nhiêu?
-Hãy giải thích vì sao ở ô trống giá trị của biểu thức ở cùng dòng với 8 x c lại là 40?
*GV hướng dẫn : Số cần điền vào mỗi ô trốùng là giá trị của biểûu thức ở cùng dòng với ô trống khi thay giá trị của chữ c cũng ở dòng đó.
-Yêu cầu HS thực hiện vào vở.
Chấm chữa bài.
*Bài tập 4:
Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình vuông.
-Nếu hình vuông có cạnh a thì chu vi là bao nhiêu?
-GV giới thiệu: Gọi chu vi của hình vuông là P. Ta có: P = a X 4
-GV yêu cầu HS đọc bài tập 4, sau đó thực hiện vào vở.
+Chấm chữa bài cho HS.
3.Củng cố – Dặn dò:
-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà thực hiện tiếp nếu chưa hoàn thành các bài tập.
-Những HS chưa hoàn thành bài tập của tiết trước để vở lên bàn cho GV KT.
-Lắng nghe.
-Nhắc lại.
-HS trả lời cá nhân.
-Tính giá trị của biểu thức.
-01 HS đọc thầm.
HS trả lời cá nhân.
-Tính giá trị của biểu thức 6 x a.
-Thay số 5 vào chữ a rồi thực hiện phép tính 6 x 5 = 30.
-02 Hs lên bảng làm, mỗi Hs 1 phần, HS làm vào vở nháp.
-HS nghe GV hướng dẫn, sau đó 4 HS lên bảng làm, HS lớp làm vào vở.
-01 HS đọc bảng số và trả lời các câu hỏi của GV.
-Cột thứ ba trong bảng cho biết giá trị của biểu thức.
-Là 8 x c.
-là 40.
-Vì khi thay c = 5 vào 8 x c thì được 8 x 5 = 40.
-HS phân tích mẫu để hiểu hướng dẫn.
-HS thực hiện vào vở.
-02 HS nhắc lại.
Muốn tính chu vi hình vuông ta lấy số đo cạnh nhân với 4.
-Nếu hình vuông có chnhj là a thì chu vi của hình vuông là a X 4.
-03 Hs đọc công thức tính chu vi của hình vuông.
-02 Hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải.
A) Chu vi cuả hình vuông là:
3 x 4 = 12( cm )
b) Chu vi của hình vuông là:
5 x 4 = 20 (dm)
c) Chu vi của hình vuông là:
8 x 4 = 32 ( m )
-HS lắng nghe và thực hiện.
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
File đính kèm:
- Giao an lop 4 tuan 1.doc