Giáo án lớp 4 tuần 1 đến 4

TOÁN

Ôn tập các số đến 100 000

I.Mục tiêu:

 Giúp HS .

- ôn tập về đọc, viết các số trong phạm vi 100 000

- Ôn tập viết tổng thành số.

- ôn tập về chu vi của một h́nh.

II.Chuẩn bị:

- Bảng phụ bài tập 2.

III.Các hoạt động dạy - học:

 

doc148 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1254 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 1 đến 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ị. Một số vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu. Một số sản phẩm của HS năm trước. III Các hoạt động dạy học . ND Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. Bài cũ 2.Bài mới. HĐ 1: Ôn lại kiến thức đã học. HĐ 2: Thực hành. HĐ 3.Nhận xét – đánh giá. 3.Dặn dò -Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. -Nhận xét chung. -Giới thiệu bài. -Yêu cầu -Quan sát các thao tác cầm vải, cầm kim, vạch dấu đường kim khâu và các mũi khâu của HS. -Nhắc lại quy trình thực hiện. -Nhắc lại cách kết thúc đường khâu. -Nêu yêu cầu. -Theo dõi và giúp đỡ. Gợi ý nhận xét. -Nhận xét chung. Nhận xét tiết học. Nhắc HS chuẩn bị tiết sau. -Nhắc lại tên bài học. -1HS đọc lại phần ghi nhớ -2HS lên bảng thực hiện khâu một và vài mũi khâu thường. -1HS nhắc: Bước 1: Vạch dấu đường khâu. Bước 2: Khâu các mũi theo đường dấu. -Thực hành cá nhân. -Trưng bày sản phẩm theo bàn -Nhận xét bình chọn. Địa lý Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn I. Mục tiêu: Học song bài này HS biết: Trình bày đựơc những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn. Dựa vào tranh, ảnh để tìm ra kiến thức. Dựa vào hình vẽ nêu được quy trình sản xuất phân lân Xác lập được mối quan hệ địalí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con ngừơi II. Chuẩn bị: Bản đồ địa lí tự nhiên việt Nam. Tranh, ảnh một số mặt hàng thủ công, khai thác khoáng sản. III. Các hoạt động dạy - học. ND Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra Bài cũ 2.Bài mới. HĐ 1: Trồng trọt trên đất dốc. HĐ 2:Nghề thủ công truyền thống. HĐ 3: Khai thác khoáng sản. 3.Củng cố dặn dò: -Yêu cầu. -Nhận xét – cho điểm. -Giới thiệu bài. -Yêu cầu HS dựa vào kênh chữ ở mục 1 hãy cho biết người dân ở Hoàng Liên Sơn thường trồng những cây gì ở đâu? -Tại sao họ lại có cách thức trồng trọt như vậy? KL: Vì ở trên núi ..... -Yêu cầu. -Kể tên một số sản phẩm nổi tiếng của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn? -Hàng thổ cẩm thường được dùng để làm gì? -Nhận xét – Giúp HS hoàn thiện câu trả lời. -KL: Người dân ở .......... -Yêu cầu. -ở vùng núi Hoàng Liên Sơn, hiện nay khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất? -Yêu cầu: -Tại sao chúng ta phải bảo vệ giữ gìn và khai thác khoáng sản hợp lí? -Ngoài khai thác khoáng sản, người dân miềnnúi còn khai thác gì? -Người dân họ làm những nghề gì? -Nghề chính? KL: -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà học thuộc bài -2HS dựa vào sơ đồ, nêu khái quát những nội dung về một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. -Quan sát hình SGK. -Người dân ở Hoàng Liên Sơn trồng lúa ngô chè,... ở trên nương, rẫy, ruộng bậc thang. Ngoài ra họ còn trồng: ..... -... vì họ sống ở vùng núi đất dốc nên phải làm ruộng bậc thang .... -Nghe. -Từng cặp HS dựa vào tranh, ảnh vốn hiểu biết để trả lời. -Nghề thủ công: .... -Hàng thổ cẩm:... -Nhận xét về màu sắc của hàng thổ cẩm. -Hàng thổ cẩm có màu sắc sặc sỡ .... -Đại diện một số cặp trả lời câu hỏi. -Nhận xét – bổ xung. -Cá nhân HS quan sát hình 3 và đọc mục 3 SGK và trả lời câu hỏi. -3-4HS kể tên một số khoáng sản có ở Hoàng Liên Sơn. -A – pa – tít, chì, kẽm .... -1-2HS nhìn sơ đồ mô tả quy trình sản xuất ra phân lân. -Nêu: -Khai thác gỗ, mây, nứa để làm nhà, đồ dùng. -Nghề nông, thủ công .... - nghề nông là nghề chính. -2HS nhắc lại ghi nhớ. Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2011 Toán Giây – thế kỷ. I. Mục tiêu : Giúp HS: -làm quen với đơn vị đo thời gian: giây, thế kỷ -nắm được mối quan hệ giữa giây phút, giữa năm và thế kỷ I. Chuẩn bị. Đề bài toán1a,b,3. III. Các hoạt động dạy - học . ND Giáo viên Học sinh 1.kiểm tra Bài cũ 2.bài mới HĐ 1: giới thiệu bài HĐ 2:Giới thiệu giây , thế kỷ HĐ 3:Luyện tập thực hành 3.Củng cố dặn dò -Gọi HS lên bảng yêu cầu làm bài tập HD kuyện tập T 19 -Chữa bài nhận xét cho điểm -Giới thiệu bài a)giới thiệu giây -Cho HS quan sát đồng hồ thật yêu cầu chỉ kim giờ, kim phút trên đồng hồ đặt câu hỏi cho HS trả lời VD: khoảng thới gian kim giờ đi từ một số nào đó( vdụ từ sô 1 đến số liền ngay sau đó như số 2 là bao nhiêu giờ? -khoảng thời gian kim phút đi từ một vạch đến vạch liền ngay sau đó là bao nhiêu phút? -1 giờ bằng bao nhiêu phút? Hỏi:kim thứ 3 này là kim gì? -Giới thiệu chiếc kim thứ 3 trên đồng hồ -Một vòng trên đồng hồ là 60 vạch vậy khi kim phút chạy được 1 phút thì kim giây chạy được 60 giây -Viết lên bảng: 1 phút= 60 giây b)Giới thiệu thế kỷ -Để tính những khoảng thời gian dài hàng trăm năm, ngưới ta dùng đơn vị đo là thế kỷ -Treo hình vẽ trục thời gian như SGK +Đây là trục thời gian 100 năm hay 1 thế kỷ được biểu diễn là khoảng cách giữa 2 vạch dài liền nhau +tính môc thế kỷ như sau Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỷ thứ nhất. -+Từ năm 101 đến 200 là thế kỷ thứ 2............. Vừa giới thiệu vừa chỉ trên trục thời gian sau đó hỏi+ +Năm 1879 là ở thế kỷ nào?............ +năm 2005 là ở thế kỷ nào? -giới thiệu để ghi thế kỷ thứ mấy người ta thường dùng chữ số la mã VD thế kỷ thứ 10: X -Yêu cầu HS ghi thế kỷ 19, 20,21 bằng chữ số la mã? Bài 1 -yêu cầu HS đọc đề và làm bài -Yêu cầu đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau -Hỏi: Em thế nào để biết 1/3 phút= 20 giây -làm thế nào để tính được 1 phút 8 giây= 68 giây -Hãy nêu cách đổi # thế kỷ ra năm? -Nhận xét cho điểm HS Bài 2 Với HS khá giỏi yêu cầu HS tự làm bài......... Bài 3 HD phần a +Lý thái tổ dời đô về thăng long năm 1010 năm đó thuộc thế kỷ thứ mấy?.............. -Nhắc HS khi muốn tính khoảng thời gian dài bao lâu chúng ta thực hiện phép trừ 2 điểm thời gian cho nhau -Yêu cầu HS làm tiếp phần b -Chữa bài cho HS điểm -Tổng kết giờ học -Nhắc HS về nhà làm bài tập được giao -3 HS lên bảng -nghe -Quan sát và chỉ theo yêu cầu -1 Giờ -1 phút -1 giờ= 60 phút -HS nghe giảng -Đọc: 1 phút= 60 Giây -Nghe và nhắc lại 1 thế kỷ = 100 năm -Theo dõi và nhắc lại -thế kỷ 19 -Ghi ra nháp 1 số thế kỷ bằng chữ số la mã -Viết XI X,XX,XXI -3 hs lên bảng -Theo dõi chữa bài -Vì 1 phút= 60 giây nên 1/3 phút=60 giây:3= 20 giây -Vì 1 phút=60 giây nên 1 phút 8 giây=60 giây+ 8 giây=68 giây -1 thế kỷ = 100 năm vậy ……. -Tự làm bài -Năm đó thuộc thế kỷ 11 ........... -Làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau Khoa học Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật I.Mục tiêu: Sau bài học: HS có thể: Giải thích lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và đam thực vật. Nêu được ích lợi của việc ăn cá. II.Đồ dùng dạy – học. -Các hình SGK. -Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy – học . ND Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. Bài cũ 2.Bài mới. HĐ 1: Trò chơi thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm. MT: Lập ra được danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất đạm. HĐ 2: Tìm hiểu lí do cần ăn phối hợp đạm thực vật với đạm động vật. MT: Kể tên một số món ăn vừa cung cấp đạm động vật vừa cung cấp thực vật. -Giải thích được sai không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật. 3.Củng cố dặn dò. -Nêu yêu cầu. -Hầu hết các thức ăn có từ đâu? -Giới thiệu bài. Tổ chức. -Chia lớp thành 2 đội. -Nhận xét – tuyên dương. -Nêu chỉ các món ăn nào vừa chứa chất đạm động vật, đạm thực vật? -Tạo sao chúng ta nên ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật? -Chỉ nhóm. -Theo dõi giúp đỡ -Nhận xét – bổ xung KL: -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS chuẩn bị tiết sau. -2HS trả lời câu hỏi. -Tại sao vần ăn phối hợp nhiều thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn? -Thế nào là một bữa ăn cân đối? Những thức ăn nào cần ăn đủ, hạn chế, ăn vừa? -Trả lời. -Hình thành nhóm -Nối tiếp kể tên các mon ăn chứ nhiều chất đạm: -Đội nào nhanh hơn đội nào thắng. -Thực hiện chơi. -2HS nối tiếp đọc bảng thông tin giá trị dinh dưỡng của một số thức ăn có chứ chất đạm. - đậu kho thịt, lẩu cá, tôm nấu, canh cua, ..... -Cần ăn đủ chất dinh dưỡng cho hoạt động sống của cơ thể, mỗi loại đạm chứa chất bổ khác nhau. -Hình thành nhóm, nhận phiếu học tập. -Đọc thông tin và trả lời câu hỏi sau: + Tại không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật? +Trong nhóm đạm thực vật tại sao chúng ta nên ăn cá? -Đại diện các nhóm trình bày -Nhận xét. -2HS đọc ghi nhớ. Tập làm văn Luyện tập xây dựng cốt truyện I.Mục tiêu. -Thực hành tưởng tượng và tạo lập 1 cốt truyện đơn giản theo gợi ý đã cho sẵn nhân vật II.Đồ dùng dạy – học. -Bảng phu ghi sẵn. III.Các hoạt động dạy – học. ND Giáo viên Học sinh 1.kiểm tra Bài cũ 2 Bài mới Hđ 1: Giới thiệu bài HĐ 2: Xây dựng cốt truyện 3.Củng cố dặn dò -Gọi HS lên kiểm tra bài cũ -Nhận xét đánh giá cho điểm -Giới thiệu bài -Ghi tên và đọc bài a)Xác định yêu cầu của đề bài -Cho HS đọc yêu cầu đề bài -Giao việc:Nhiệm vụ của các em là hãy tưởng tượng và kể lại vắn tắt câu chuyện xảy ra. Để kể được câu chuyện các em phải tưởng tượng để hình dung điều gì xảy ra, diễn biến câu chuyện ra sao? Kết quả thế nào? Khi kể các em nhớ kể vắn tắt, không cần cụ thể chi tiết b)Cho HS lựa chọn chủ đề câu chuyện -Cho HS đọc gợi ý -Cho HS đọc chủ đề các em chọn -GV nhấn mạnh: gợi ý 1,2 trong SGK chỉ là gợi ý để các em có hướng tưởng tượng. Ngoài ra các em có thể chọn đề tài khác miễn là có nội dung giáo dục tốt và đủ cả 3 nhân vật c)Thực hành xây dựng cốt truyện -Cho HS làm bài -Cho HS thực hành kể -Cho HS thi kể -Nhận xét khen thưởng những HS tưởng tượng ra câu chuyện hay+ kể hay -Cho HS viết vào vở cốt truyện mình đã kể -Cho 2 HS nói lại cách xây dựng cốt truyện -Nhận xét tiết học -Nhắc HS về nhà kể lại câu chuyện của mình tưởng tượng cho người thân nghe -Dặn HS về nhà chuẩn bị cho tiết học ở tuần 5 -2 HS lên bảng trả lời -nghe -1 HS đọc yêu cầu của đề bài -HS lắng nghe -1 HS đọc gợi ý, 1 HS đọc tiếp gợi ý 2 -HS phát biểu chủ đề mình đã chọn để xây dựng câu chuyện -HS đọc thầm gợi ý 1,2 nếu chọ 1 trong 2 đề tài đó -Chọn 1 HS giỏi để kể mẫu dựa vào gợi ý 1 HS trong SGK -HS kể theo cặp HS 1 kể cho HS 2 nghe sau đó đổi lại -Đại diện các nhóm lên thi kể -Lớp nhận xét -HS viểt vắn tắt vào vở cốt truyện của mình -Để xây dựng được được 1 cốt truyện cần hình dung được các nhân vật của câu chuyện chủ đề của chuyện diễm biến của chuyện=>Diễn biến này cần hợp lý tạo nên 1 cốt truyện có ý nghĩa

File đính kèm:

  • doctuan1-4.doc
Giáo án liên quan