Giáo án Lớp 4 Tuần 1

- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).

- Hiểu nội dung bài (câu chuyện): Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu.

- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).

 

doc33 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1631 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạt động dạy học chủ yếu: GV HS 1.Ổn định lớp: 2.KTBC: KT sách vở, dụng cụ học tập. Nhận xét. 3.Bài mới: a/G.thiệu: GV nêu – ghi tựa Môn lịch sử và địa lí b/Bài giảng: *Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - G.thiệu vị trí của đất nước ta và cư dân ở mỗi vùng. *Hoạt động 2: Làm việc nhóm - Phát cho mỗi nhóm 1 tranh, ảnh về cảnh sinh hoạt của một dân tộc nào đó ở một vùng. Yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả bức tranh đó. µKết luận: Mỗi dân tộc sống trên đất nước VN có nét văn hoá riêng, song điều có cùng 1 Tổ quốc, một lịch sử VN. *Hoạt động 3: Làm viêc cả lớp. Để tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay ông cha ta đã trải qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước. Em hãy kể một sự kiện chứng minh điều đó? µKết luận: Các sự kiện của HS nêu. VD: Hai Bà Trưng, Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng… *Hoạt động 4: Làm việc cả lớp 4.Củng cố – dặn dò: - Môn lịch sử và địa lí lớp 4 giúp các em hiểu gì? - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà cố gắng hiểu bài và HTL ghi nhớ. - Trình bày lại cách xác định BĐ HC VN, vị trí tỉnh, thành phố mà em đang sống. - Các nhóm làm việc sau đó trình bày trước lớp. - 2 em đọc ghi nhớ, cả lớp đọc thầm. Tập làm văn Tiết 2: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN - Ngày soạn:...................................... - Ngày dạy:....................................... I.Mục đích, yêu cầu: - Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện Ba anh em (BT1 mục III). - Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật (BT2, mục III). II.Đồ dùng dạy học: 4 tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại theo yêu cầu của BT1(1) VBT III.Các hoạt động dạy học: GV HS 1.Ổn định lớp: 2.KTBC: Thế nào là KC? - Bài văn KC khác các bài văn không phải KC ntn? - Nhận xét. 3.Bài mới: a/G.thiệu: GV nêu – ghi tựa Nhân vật trong chuyện b/Phần nhận xét: *Bài tập 1: - Dáng 4 tờ phiếu khổ to - Cùng HS cả lớp nhận xét và chốt lại lời giải. Tên truyện Nhân vật DM bênh vực kẻ yếu Sự tích hồ Ba Bể Nhân vật là người Không có -2 mẹ con bà nông dân. -Bà cụ ăn xin -Những người dự lễ hội Nhân vật là vật(con vật, đồ vật, cây cối) - Dế Mèn - Nhà Trò - Bọn Nhện Giao Long *Bài tập 2: c/Phần ghi nhớ: Nhắc các em học thuộc ghi nhớ d/Phần luyện tập: *Bài tập 1: Làm việc cá nhân -Bà nhận xét tính cách của từng cháu ntn? *Bài tập 2: Thảo luận theo cặp - Cùng HS nhận xét và kết luận bạn kể hay nhất. 4.Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Tuyên dương HS học tốt - Nhắc HS ghi nhớ nội dung bài. 1 em đọc yêu cầu 1 em KC mới học (Dế Mèn; hồ Ba Bể) Làm vào VBT 4 em lên bảng làm - Đọc yêu cầu bài, trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến. +Nhân vật DM khẳng khái, có lòng thương người, ghét áp bức bất công, sẵn sàn làm việc nghĩa để bênh vực kẻ yếu. +Mẹ con bà nông dân giàu lòng nhân hậu. - Vài em đọc ghi nhớ - 1 em đọc nội dung - Cả lớp đọc thầm, quan sát tranh minh hoạ, trao đổi trả lời câu hỏi. +Ni-ki-ta ăn xong là chạy tót đi chơi không giúp bà dọn bàn. +Gô-sa lén hắt những mẵ bánh vụn xuống đát để khỏi dọn bàn. +Chi-ôm-ca thương bà, giúp bà dọn dẹp. - 1 em đọc nội dung - Trao đổi, tranh luận về các hướng sự việc có thể diễn ra: +Nếu bạn nhỏ biết quan tâm đến người khác, bạn sẽ chạy lại, đỡ em bé dậy, phủi bụi và vết bẩn trên quần áo em, xin lỗi em, dỗ em nín khóc. +Nếu bạn nhỏ không biết quan tâm đến người khác, bạn sẽ bỏ chạy, hoặc tiếp tục nô đùa… mặt kệ em bé khóc. - Suy nghĩ, thi kể. Toán Tiết 5: LUYỆN TẬP - Ngày soạn:...................................... - Ngày dạy:....................................... I.MỤC TIÊU: -Củng cố về biểu thức có chứa 1 chữ, làm quen với các biểu thức có chứa 1 chữ có phép nhân. -Củng cố cách đọc và tính giá trị của biểu thức. -Củng cố bài toán về thống kê số liệu. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Đề bài toán 1a,1b,3 chép sẵn trên bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ -KT những HS chưa hoàn thành các bài tập của tiết trước. Nhận xét- sửa sai ( nếu có). 2.Bài mới a.Giới thiệu bài: Giờ toán hôm nay các em sẽ tiếp tục làm quen với biểu thức có chứa 1 chữ và thực hiện tính giá trị của biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ. Ghi tựa bài. b. Hướng dẫn luyện tập. *Bài tập 1: GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: -Bài tập yêu cầu chúng ta điều gì? -GV treo bảng phụ đã chép sẵn nội dung bài tập 1a và yêu cầu HS đọc đề bài. -Hỏi: Đề bài yêu cầu chúng ta tính giá trị của biểu thức nào? -Làm thế nào để tính giá trị của biểu thức 6 x a với a = 5? Yêu cầu HS thực hiện các phần còn lại vào vở nháp. -GV chữa bài phần a,b và yêu cầu HS làm tiếp phần còn lại. *Bài tập 2: -Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó nhắc HS các biểu thức trong bài có đến 2 dấu tính, có dấu ngoặc, vì thế sau khi thay chữ bằng sốù chúng ta chú ý thực hiện các phép tính cho đúng thứ tự ( thực hiện các phép tính nhân chía trước, cộng trừ sau, thực hiện các phép tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau). Yêu cầu HS thực hiện vào vở. Chấm chữa bài cho HS. *Bài tập 3( nếu cịn thời gian) -GV treo bảng phụ đã ghi sẵn lên bảng, yêu cầu HS đọc bảng số và cho biết côït thứ ba trong bảng cho biết gì? -Biểu thức đầu tiên trong bài là gì? -Bài mẫu cho giá trị của biểu thức 8 x c là bao nhiêu? -Hãy giải thích vì sao ở ô trống giá trị của biểu thức ở cùng dòng với 8 x c lại là 40? *GV hướng dẫn : Số cần điền vào mỗi ô trốùng là giá trị của biểûu thức ở cùng dòng với ô trống khi thay giá trị của chữ c cũng ở dòng đó. -Yêu cầu HS thực hiện vào vở. Chấm chữa bài. *Bài tập 4: Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình vuông. -Nếu hình vuông có cạnh a thì chu vi là bao nhiêu? -GV giới thiệu: Gọi chu vi của hình vuông là P. Ta có: P = a X 4 -GV yêu cầu HS đọc bài tập 4, sau đó thực hiện vào vở. +Chấm chữa bài cho HS. 3.Củng cố – Dặn dò: -GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà thực hiện tiếp nếu chưa hoàn thành các bài tập. -Những HS chưa hoàn thành bài tập của tiết trước để vở lên bàn cho GV KT. -Lắng nghe. -Nhắc lại. -HS trả lời cá nhân. -Tính giá trị của biểu thức. -1 HS đọc thầm. HS trả lời cá nhân. -Tính giá trị của biểu thức 6 x a. -Thay số 5 vào chữ a rồi thực hiện phép tính 6 x 5 = 30. -2 HS lên bảng làm, mỗi HS 1 phần, HS làm vào vở nháp. -HS nghe GV hướng dẫn, sau đó 4 HS lên bảng làm, HS lớp làm vào vở. -1 HS đọc bảng số và trả lời các câu hỏi của GV. -Cột thứ ba trong bảng cho biết giá trị của biểu thức. -Là 8 x c. -là 40. -Vì khi thay c = 5 vào 8 x c thì được 8 x 5 = 40. -HS phân tích mẫu để hiểu hướng dẫn. -HS thực hiện vào vở. -2 HS nhắc lại. Muốn tính chu vi hình vuông ta lấy số đo cạnh nhân với 4. -Nếu hình vuông có chnhj là a thì chu vi của hình vuông là a X 4. -3 HS đọc công thức tính chu vi của hình vuông. -2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. Bài giải. A) Chu vi cuả hình vuông là: 3 x 4 = 12( cm ) b) Chu vi của hình vuông là: 5 x 4 = 20 (dm) c) Chu vi của hình vuông là: 8 x 4 = 32 ( m ) -HS lắng nghe và thực hiện. Địa lí Tiết 2: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ - Ngày soạn:...................................... - Ngày dạy:....................................... I.Mục tiêu: - Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay tồn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định. - Biết một số yếu tố của bản đồ: tên bản đồ phương hướng, kí hiệu bản đồ. - HS khá, giỏi biết tỉ lệ bản đồ. II.Đồ dùng dạy học: Một số loại bản đồ: Thế giới, châu lục, Việt Nam. III.Các hoạt động dạy - học: GV HS 1.Ổn định lớp: 2.KTBC: Môn lịch sử và địa lí - Môn lịch sử và địa lí lớp 4 giúp các em hiếu gì? - Nhận xét. 3.Bài mới: a/G.thiệu: GV nêu – ghi tựa Làm quen với bản đồ b/Bài giảng: ¶Bản đồ: *Hoạt động 1: Làm việc cả lớp Bước 1: - Treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ (thế giới, châu lục, VN) -Kết luận: BĐ là hình vẽ thu nhỏ 1 khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo 1 tỉ lê nhất định. *Hoạt động 2: Làm việc cá nhân Bước 1: - Ngày nay muốn vẽ bản đồ, chúng ta thường phải ntn? - Tại sao cùng vẽ về bản đồ Việt Nam mà BĐ H3 trong SGK lại nhỏ hơnBĐ ĐL TN VN? Bước 2: - Sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. ¶Một số yếu tố của BĐ: *Hoạt động 3: Làm việc nhóm Bước 1: Tên BĐ cho ta biết gì? Hoàn thiện bảng sau: Tên bản đồ Phạm vi thể hiện(khu vực) Thông tin chủ yếu VD: BĐ ĐL TN VN Nước Việt Nam Vị trí, giới hạn, hình dáng của nước ta, thủ đô, một số thành phố núi, sông,… - Trên BĐ người ta thường quy định các hướng: B, N, Đ, T ntn? - Tỉ lệ BĐ cho em biết gì? - Đọc tỉ lệ BĐ H2 và cho biết 1Cm trên BĐ ứng với bao nhiêu mét trên thực tế? - Bảng chú giải ở H3 có những kí hiệu nào? Kí hiệu của BĐ được dùng để làm gì? Bước 2: - Giải thích: Tỉ lệ BĐ thường được biểu diễn dưới dạng tỉ số, là một phân số luôn có tử số là 1. Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ BĐ càng nhỏ và ngược lại. - Kết luận: Một số yếu tố của BĐ mà các em vừa tìm hiểu đó là tên của BĐ, phương hướng và tỉ lệ của BĐ. *Hoạt động 4: Thực hành vẽ 1 kí hiệu bản đồ Bước 1: Làm việc cá nhân Bước 2: Làm việc theo từng cặp 4.Củng cố – dặn dò: - Bản đồ là gì? - Nêu 1 số yếu tố của BĐ? - Nhận xét tuyên dương - Dặn HS cố gắng ghi nhớ nội dung bài. Trả bài - Đọc tên bản đồ treo trên bảng. -Nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi BĐ (BĐ thế giới thể hiện toàn bộ mặt đất, BĐCL thể hiện một bộ phận lớn của bề mặt trái đất – nước VN. - Quan sát H1;2 rồi chỉ vị trí của hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn trên từng hình. - Đọc SGK Trả lời trước lớp 1;2 em đọc SGK Quan sát và thảo luận - Chỉ các hướng B, N, Đ, T - Nhóm trình bày trước lớp. Nhóm khác bổ sung. - Quan sát bảng chú giải H3 và vẽ 1 số kí hiệu của 1 số đối tượng địa lí, đường biên giới, núi, sông,.. - 2 em đố cùng nhau : 1em vẽ 1 kí hiệu, 1em đón kí hiệu đó là gì. - Vài em đọc ghi nhớ. Cả lớp đọc thầm. Ý kiến của tổ chuyên môn Duyệt của Ban Lãnh đạo

File đính kèm:

  • docGiao an ToanTieng VietKHLSDL lop 4 Tuan 1.doc