Giáo án Lớp 4 Tuần 1- 5

1, Đọc đúng đọc lưu loát toàn bài :

- Các từ và câu , đọc đúng các tiếng có âm , vần dễ lẫn .

- Biết cách đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện , với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật .

2, Hiểu các từ ngữ trong bài .

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp bênh vực kẻ yếu , xoá bỏ áp bức bất công .

- Trả lời được các câu hỏi trong SGK

 

doc167 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1427 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 1- 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m được. - HS xác định yêu cầu của bài. + Từ chỉ người: ông cha, cha ông. + Từ chỉ vật: sông dừa, chân trời. + Từ chỉ hiện tượng: nắng, mưa + Từ chỉ khái niệm: cuộc sống, truyện cổ, tiếng xưa, đời. + Từ chỉ đơn vị: cơn, con, rặng. - Danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm, đơn vị. - Không, vì nó không có hình thù rõ rệt. - Biểu thị những đơn vị được dùng để tính đếm sự vật. - HS đọc ghi nhớ sgk. - HS lấy ví dụ về danh từ. - HS nêu yêu cầu. - Danh từ chỉ khái niệm: điểm, đạo đức, lòng, kinh nghiệm, cách mạng,… - HS nêu yêu cầu. - HS lựa chọn từ để đặt câu. - HS đọc câu đã đặt. + Bạn An có một điểm đáng quý là rất trung thực, thật thà. Tiết 2.Toán BIỂU ĐỒ ( tiếp theo) I, Mục tiêu: - Bước đầu biết về biểu đồ hình cột. - Bước đầu biết đọc thông tin trên biểu đồ hình cột. - Bài tập cần làm: 1,2a. II, Đồ dùng dạy - học: - Biểu đồ số chuột của 4 thôn đã diệt. - HS sách vở môn học III, Phương pháp - Quan sát, nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận cặp, luyện tập. IV, Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG THẦY TG HOẠT ĐỘNG TRÒ 1, Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu đọc lại biểu đồ bài tập tiết 24. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài. 2.2, Giới thiệu biểu đồ Số chuột của 4 thôn đã diệt - Gv giới thiệu biểu đồ. - Biểu đồ gồm có mấy cột. - Dưới chân các cột ghi gì? - Trục bên trái của biểu đồ ghi gì? - Số được ghi trên đầu mỗi cột là gì? - Gợi ý để học sinh đọc biểu đồ: + Biểu đồ biểu diễn số chuột đã diệt của thôn nào? + Chỉ cột biểu diễn số chuột của trong thôn? + Thôn Đông diệt được bao nhiêu chuột? Vì sao biết? + Nêu số chuột đã diệt của thôn: Đoài, Trung, Thượng. + Như vậy cột cao hơn sẽ biểu diễn số con chuột nhiều hơn hay ít hơn? …. 2.3, Luyện tập: Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc biểu đồ hình cột. Bài 1: Biểu đồ nói về số cây khối lớp 4 và lớp 5 đã trồng. - Gv tổ chức cho hs trao đổi các nội dung qua các câu hỏi gợi ý. - Gv nhận sét. Bài 2: - Hãy viết tiếp vào chỗ chấm trong biểu đồ. Hướng dẫn hs làm việc với sgk. - Dựa vào biểu đồ trả lời các câu hỏi. - Nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Hướng dẫn luyện tập thêm. - Chuẩn bị bài sau. 5’ 32’ 3’ - HS quan sát biểu đồ. - Gồm 4 cột. - Ghi tên thôn. - Biểu diễn số chuột đã diệt. - Số chuột được biểu diễn ở cột đó. - HS đọc biểu đồ dựa vào câu hỏi gợi ý. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS thảo luận nhóm 2. - Trả lời theo các câu hỏi gợi ý. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS viết tiếp vào chỗ chấm trong biểu đồ. - HS trả lời câu hỏi sgk. Số lớp 1 của năm 2003-2004 nhiều hơn năm học 2002-2003 là: 6 – 3 = 3 ( lớp) Năm học 2002-2003 số học sinh lớp 1 của trường là: 35 x 3 = 105 ( học sinh) Năm học 2004-2005 số hs lớp1 là: 32 x 4 = 128 ( học sinh) Năm học 2002-2003 ít hơn năm học 2004-2005 số học sinh lớp1 là: 128 – 105 = 23 ( học sinh) Đáp số: Tiết 3 . Địa lí: TRUNG DU BẮC BỘ I, Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình của trung du Bắc Bộ. Vù đồi núi đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp. - Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở trung du bắc bộ. - Nêu được quy trình chế biến chè. - Dựa vào tranh ảnh, bảng số liệu để tìm kiến thức. - Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây. II, Đồ dùng dạy - học: - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Tranh, ảnh vùng trung du Bắc Bộ nếu có. III, Phương pháp - Quan sát, đàm thoại, thảo luận nhóm, thực hành. IV, Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG THẦY TG HOẠT ĐỘNG TRÒ 1, Kiểm tra bài cũ: - Nêu hiểu biết của em về hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn. 2, Dạy bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Vùng đồi với đỉnh tròn sườn thoải. - Tranh, ảnh vùng trung du Bắc Bộ. - Vùng trung du bắc bộ là vùng đồi, núi hay đồng bằng? - Các đồi ở đây như thế nào? - Mô tả sơ lược vùng trung du ? -Nêu những nét riêng biệt của vùng trungdu ? - Xác định trên bản đồ những tỉnh có vùng trung du: Thái nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang. 2.3, Chè và cây ăn quả ở trung du. - Yêu cầu hs thảo luận nhóm 4. - Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng các loại cây gì? - Cây nào có nhiều ở Thái Nguyên, BắcGiang? - Em biết gì về Thái nguyên ? - Chè được trồng để làm gì ? - Nêu quy trình chế biến chè ? 2.4,Hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp: - GV giới thiệu tranh, ảnh đồi trọc. - Vì sao ở vùng trung du bắc bộ lại có những nơi đất trống đồi trọc ? - Để khắc phục tình trạng đó người dân nơi đây đã trồng những loại cây gì? - Nhận xét gì về diện tích rừng trồng mới ở Phú Thọ trong những năm gần đây ? - GV liên hệ thực tế. 3, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. 5’ 27’ 3’ - HS quan sát tranh. - Là vùng đồi. - HS nêu, mô tả. - HS xác định vị trí trên bản đồ. - HS thảo luận nhóm 4. - HS dựa vào nội dung sgk nêu. - HS mô tả quy trình sản xuất chè. - HS quan sát các hình ảnh về đồi trọc. - Vì rừng bị khai thác cạn kiệt do phá rừng làm nương rẫy để trồng trọt và khai thác gỗ bừa bãi. - HS nêu. - HS nêu nhận xét. Tiết 4.Tập làm văn: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I, Mục tiêu: - Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện. - Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện. II, Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ hai mẹ con và bà tiên sgk trang 54. - Bảng nhóm III, Phương pháp - Quan sát, đàm thoại thảo luận nhóm, luyện tập, thực hành IV, Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG THẦY TG HOẠT ĐỘNG TRÒ 1, Kiểm tra bài cũ: - Cốt truyện là gì? - Cốt truyện gồm những phần nào? 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiêụ bài: 2.2, Phần nhận xét: Bài 1: Nêu sự việc tạo thành cốt truyện Những hạt thóc giống. Mỗi sự việc chính được kể trong đoạn văn nào? - GV tổ chức cho hs thảo luận nhóm. - GV nhận xét chốt lại kết quả đúng. Bài 2: -Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và kết thúc đoạn văn? - Ở đoạn 2, em có nhận xét gì về dấu hiệu này? Bài 3: Nhận xét về: - Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện? - Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu hiệu nào? - GV kết luận: Mỗi bài văn kể chuyện có thể có nhiều sự việc. Mỗi sự việc được viết thành một đoạn văn làm nòng cốt cho diễn biến của truyện. Khi hết một đoạn văn cần chấm xuống dòng. 2.3, Ghi nhớ: sgk. - Tìm một đoạn văn bất kì trong bài tập đọc, kể chuyện và chỉ ra sự việc được nêu trong đoạn văn. 2.4, Luyện tập: - Viết tiếp phần còn thiếu vào đoạn 3 để cốt truyện Hai mẹ con và bà tiên hoàn chỉnh. - Câu chuyện kể lại chuyện gì? - Đoạn nào hoàn chỉnh,đoạn nào còn thiếu? - Đoạn 1 kể chuyện gì? - Đoạn 2 kể sự việc gì? - Đoạn 3 còn thiếu phần nào? - Theo em phân thân đoạn kể lại gì? - Yêu cầu hs làm bài. - Nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Viết lại đoạn văn cho hoàn chỉnh. - Chuẩn bị bài sau. 5’ 32’ 3’ - HS nêu yêu cầu. - HS đọc lại truyện Những hạt thóc giống. - HS thảo luận nhóm. + Sự việc1:Nhà vua muốn tìm... + Sự việc 2:Chú bé Chôm dốc công... + Sự việc 3:Chôm giám tâu... + Sự việc4: Nhà vua khen ngợi.... - Nêu yêu cầu. - Mở đầu: đầu dòng lùi vào một chữ, chữ cái đầu dòng viết hoa. Kết thúc: chấm xuống dòng. - Đoạn 2: Khi viết hết lời thoại cũng xuống dòng, nhưng không phải là hết đoạn văn. - HS nêu yêu cầu. - Mỗi đoạn văn kể về một sự việc trong một chuỗi sự việc làm nòng cốt truyện. - Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu chấm xuống dòng. - HS nêu ghi nhớ sgk. - HS tìm và nêu đoạn văn. - HS nêu yêu cầu. - Kể về một em bé vừa hiếu thảo, vừa trung thực thật thà. - Đoạn 1,2 đã hoàn chỉnh, đoạn 3 còn thiếu. - HS nêu - HS viết hoàn chỉnh đoạn văn. + Cụn ơi cụ dừng lại đã. Cụ đánh rơi tay nải này.Bà cụ có lẽ nặng tai nên mãi mới nghe thấy và dừng lại. Cô bé tới nơi, hổn hển nói: “ Có phải cụ quên cái tay nải ở đằng kia không ạ?” Tiết 5: HĐTT SINH HOẠT CUỐI TUẦN I , Mục tiêu. - Cho hs nắm được tình hình học tập trong tuần vừa qua về những điểm mạnh, điểm yếu. - GD ý thức tự học cho HS. II. Nội dung Nói chung các em đi học đều, đúng giơ. Trong tuần không có em nào tự bỏ học. 1, Đạo đức: + Đa số các em trong lớp ngoan ngoãn lễ phép đoàn kết với bạn bè, lễ phép thầy cô giáo. Không có hiện tượng gây mất đoàn kết. Xong còn một số còn hay nói chuyện riêng trong lớp. ............................................................................ +Y/c cần lễ phép ,và tôn trọng người trên tuổi, ra đường phải biết chào hỏi lễ phép và cách xưng hô . + Ăn mặc cần sạch sẽ gọn gàng hơn, còn 1 số HS mặc còn luộm thuộm . 2, Học tập: + Đi học nói chung các em đi học đều, đúng giơ. + Trong lớp chú ý nghe giảng, luân có tinh thần xây dựng bài mới như: ........................................................................................................................... + Sách vở đồ dùng còn mang chưa đầy đủ còn quên sách vở, vở viết của một số HS còn chưa sạch sẽ. .............................................................................. + Trong lớp còn mất trật tự nói chuyện rì rầm, còn 1 số HS làm việc riêng không chú ý nghe giảng tiếp thu chậm: ............................................................... + Viết bài còn chậm- trình bày vở viết còn xấu như: ................................ .............................................................................................................................. 3. LĐ . Nói chung các em tham nhiệt tình. Xong còn một số ít em cần nhiệt tình khi tham gia lao động........................................................................ 4. Vệ sinh: - Vệ sinh quét dọn các em tham gia đầy đủ. xong bên cạnh đó vẫn còn một số ít HS thiếu chổi quét. y/c mỗi em 1 chổi. xếp loại: Tổ 1: ......... Tổ 2: .......... Tổ 3: .....................Tổ 4: ................................... 5, Xây dựng truyền thống nhà trường - Các em luân có nề nếp theo truyền thống của nhà trường. - Chăm sóc cây, giữ vệ sinh nơi công cộng. II, Phương Hướng: - Đạo đức: Giáo dục HS theo 5 điều Bác Hồ dạy- Nói lời hay làm việc tốt - Học tập: Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài, làm bài đầy đủ trước khi lên lớp và mang đầy đủ sách vở. - Chuẩn bị sách vở -các công tác khác : thực hiện tốt.

File đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 15.doc
Giáo án liên quan