Giáo án lớp 4 tuần 1, 2

Tiết 1 : Chào Cờ:

 Tiết 2: Tập đọc :

& 1 : Dế mèn bênh vực kẻ yếu

Tô Hoài .

I, Mục tiêu :

- Đọc rành mạch ,trôi chảy;bước đấuc giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).

-Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu.

-Phát hiện được lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; Bước đầu có nhận xétvề một nhân vật trong bài (trả lờ được các câu hỏi trong sách giáo khoa).

-Giáo dục học sinh biếtyêu thương, quan tâm giúp đỡ nhau.

* Tăng cường tiếng việt: Hiểu các từ ngữ được chú giải trong sách giáo khoa.

II, Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh hoạ nội dung bài đọc .

- Bảng phụ viết câu , đoạn cần luyện đọc .

* DK hình thức tổ chức dạy học:

 - Cá nhân, nhóm, lớp

 

doc74 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1407 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 1, 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cố - dăn dò: - ? Hôm nay học bài gì ? - ? Muốn tả ngoại hình nhân vật, cần chú ý tả những gì,( tả hình dáng, vóc người, khuôn mặt , đầu tóc,trang phục ,cử chỉ ) - Khi tả chú ý đ2 ngoại hình tiêu biểu . Tả hết tất cả mọi đ2 dễ làm cho bài viết dài dòng , nhàm chán, không đặc sắc. .......................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................ TiÕt 3: ChÝnh t¶:Nghe- viÕt: &2: M­êi n¨m câng b¹n ®i häc. I, Môc tiªu: - Nghe–viÕt đúng và tr×nh bµy chính tả sạch sẽ, đúng quy định - Lµm ®óng c¸c bµi tËp chÝnh t¶ ph©n biÖt s/x, ¨n/¨ng, t×m ®óng c¸c ch÷ cã vÇn ¨n/¨ng, cã ©m ®Çu s/x. II, §å dïng d¹y häc: - B¶ng phô viÕt bµi tËp 2 a. III, C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1, KiÓm tra bµi cò: - G.v ®äc mét sè tõ ®Ó h.s viÕt. - NhËn xÐt. 2, D¹y bµi míi: 2.1, Giíi thiÖu bµi: 2.2, H­íng dÉn nghe viÕt chÝnh t¶: - G.v ®äc ®o¹n viÕt. - B¹n Sinh ®· lµm g× ®Î gióp ®ì b¹n H¹nh? - ViÖc lµm cña b¹n Sinh ®¸ng tr©n träng ë chç nµo? - H­íng dÉn h.s viÕt ®óng ®Ñp tªn riªng và mét sè tõ khã, dÔ lÉn khi viÕt chÝnh t¶. - Yªu cÇu h.s ®äc l¹i c¸c tõ võa viÕt. - G.v ®äc chËm tõng c©u, tõng côm tõ ®Ó h.s nghe viÕt bµi. - G.v ®äc l¹i bµi viÕt ®Ó h.s so¸t lçi. - Thu mét sè bµi chÊm., ch÷a lçi 2.3, LuyÖn tËp: Bµi 2: Chän c¸ch viÕt ®óng tõ ®· cho trong ngoÆc ®¬n: - Yªu cÇu h.s chän tõ, hoµn thµnh bµi. - Ch÷a bµi, nhËn xÐt. - Yªu cÇu h.s ®äc toµn bé c©u chuyÖn. - TruyÖn ®¸ng c­êi ë chi tiÕt nµo? Bµi 3a: Gi¶i ®¸p c¸c c©u ®è sau: - Tæ chøc cho h.s hái ®¸p c¸c c©u ®è. - nhËn xÐt. 3, Cñng cè dÆn dß. - NhËn xÐt tiÕt häc. - ChuÈn bÞ bµi sau. - H.s ®äc ®o¹n viÕt. - Sinh câng b¹n ®i häc suèt m­êi n¨m. - Tuy cßn nhá nh­ng Sinh ®· kh«ng qu¶n khã kh¨n, ngµy ngµy câng b¹n H¹nh tíi tr­êng víi ®o¹n ®­êng dµi h¬n 4 km qua ®Ìo v­ît suèi, khóc khuûu, ghËp ghÒnh. - Vinh Quang, Chiªm Ho¸, Tuyªn Quang, §oµn Tr­êng Sinh, H¹nh. H.s viÕt b¶ng con. - H.s ®äc c¸c tõ khã. - H.s chó ý nghe g.v ®äc ®Ó viÕt bµi. - So¸t lçi. - H.s ch÷a lçi. - H.s nªu yªu cÇu cña bµi. - H.s lµm bµi vµo vë. - H.s ®äc truyÖn: T×m chç ngåi. - §¸ng c­êi ë chi tiÕt: ¤ng t­ëng ng­êi ®µn bµ xin lçi «ng, nh­ng kh«ng ph¶i nh­ vËy mµ lµ bµ ta muèn t×m chç ngåi. .......................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................ .......................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 4: Lịch sử & địa lí Làm quen với bản đồ ( tiếp). I)Mục tiêu: Nêu được các bước sử dụng bản đồ: Đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lí trên bản đồ. - Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản: Nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên bản đồ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi,cao nguyên, đồng bằng, vùng biển. - Học sinh yêu thích môn học. II)Đồ dùng dạy học : - Bản đồ địa lí TNVN,bản đồ hành chính * DK hình thức tổ chức dạy học: - Cá nhân, nhóm lớp. III) Các hoạt động dạy và học : 1.KT bài cũ : ?Giờ trước học bài gì ? ?Bản đồ là gì ?Nêu 1 số yếu tố của bản đồ ? 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : b.Cách sử dụng bản đồ : *) HĐ1: Làm việc cả lớp +)Mục tiêu ; HS biết cách sử dụng bản đồ +) Cách tiến hành : Bước 1: Dựa vào KT bài trước ? Tên bản đồ cho ta biết điều gì ? -Dựa vào bảng chú giải ở hình 3đọc các kí hiệu của một số đối tượng địa lí -GV treo bản đồ ?Chỉ đường biên giới phần đất liền của VN với các nước láng giềng trên bản đồ TNVNvà giải thích tại sao lại biết đó là biên giới quốc gia ? *) Bước 2: *) Bước 3: GV giúp HS nêu được các bước chỉ bản đồ ?Nêu cách sử dụng bản đồ ? c.Bài tập : *)HĐ2:Thực hành theo nhóm . -Mục tiêu :Xác định đúng 4 hướng chính trên bản đồ ,chỉ đúng hướng -Bước 1: Giao việc thảo luận nhóm 4 làm bài tập phần a,b. -Bước 2: GV treo lược đồ ,y/c học sinh lên chỉ các hướng chính ?Đọc tỉ lệ bản đồ ? Chỉ đường biên giới quốc gia của VN trên bản đồ ?Kể tên các nước láng giềng và biển ,đảo ,quần đảo,sông chính của VN? *) HĐ3:Làm việc cả lớp -Treo bản đồ hành chính VN ?Đọc tên bản đồ ? ?Chỉ vị trí tỉnh ,thành phố mình đang sống ?Nêu tên các tỉnh, thành phố giáp với tỉnh mình ? *) Lưu ý :Chỉ khu vực phải khoanh kín khu vực theo gianh giới của khu vực .Chỉ địa điểm TP thì chỉ vào kí hiệu .Chỉ dòng sông chỉ từ đầu nguồn tới cửa sông . -HS nêu -NX bổ sung - ....tên của khu vực và những thông tin chủ yếu của khu vực đó được thể hiện trên bản đồ . -2HS nêu -4HS lên chỉ -Căn cứ vào kí hiệu ở bảng chú giải -HS Trá lời , chỉ bản đồ -Đọc thàm SGK (T7) -Đọc tên bản đồ ... -Xem bảng chú giải ... -Tìm đối tượng LS hoặc địa lí trên bản đồ dựa vào kí hiệu -Thảo luận nhóm 4 -Đại diện nhóm báo cáo -4HS lên chỉ -NX ,sửa sai - 1:9000 000 - 2HS lên chỉ -QS và nhận xét -Các nước láng giềng của VN là Trung Quốc ,Lào ,Cam -pu -chia -Vùng biển của nước ta là một phần của biển đông -Quần đảo của VN là Hoàng Sa , Trường Sa ,.. -Một số đảo của VN: Phú Quốc ,Côn Đảo , Cát Bà ,.. -Một số sông chính : Sông Hồng ,sông Thái Bình ,sông tiền , sông Hậu .. - 4 HS - 2HS -1HS -Nhận xét ,bổ sung 3.Củng cố,dặn dò : ? Hôm nay học bài gì ?Nêu cách sử dụng bản đồ ? -NX giờ học . - BTVN: Trả lời câu hỏi SGK. CB bài : Nước Văn Lang .......................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 5: Kĩ thuật Bài 1: Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu (Tiết 2) I. Mục tiêu: - HS Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu thêu - Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ. - GD ý thức thực hiện an toàn lao động. II. Đồ dùng dạy học. - Một số mẫu vải thường dùng - Kim khâu, kim thêu các cỡ. Kéo cắt vải, cắt chỉ. - Khung thêu, sáp, phấn màu, thước dây, thước dẹt. - Một số sản phẩm may, khâu, thêu. III. Các hoạt động dạy và học. 1. Giới thiệu bài. GV ghi đề bài lên bảng. 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài b) Nội dung *) HĐ 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim: - GV nêu yêu cầu. - Nêu đặc điểm kim khâu và kim thêu ? - GV nêu nhận xét và kết luận Kim gồm có 3 phần:đầu kim,thân kim,đuôi kim( chôn kim) - HS quan sát hình 4. - Quan sát mẫu kim thêu các cỡ. Mẫu kim thêu. - 2,3 HS trả lời. *) HĐ 2: HS thực hành xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - GV giúp đỡ HS còn lúng túng. - GV đánh giá kết quả thực hành. - HS thực hành xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ 3.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - CB kim các loại, chỉ khâu, chỉ thêu .......................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 6: Sinh hoạt I. Nhận xét chung trong tuần Đạo đức: Nhìn chung các em ngoan ngoãn,có ý thức trong học tập ,đi học đều ,lễ phép với người lớn tuổi,đoàn kết với bạn bè. Học tập: Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài như:…………………………………………….. + Bên cạnh đó còn một số học sinh ý thức học tập chưa cao,còn chưa thuộc bảng cửu chương chưa làm bài tập trước khi đến lớp như:…………..: ……………………………. Lao động , thể dục,vệ sinh: lao động trường lớp sạch sẽ. Đội: Các em đeo khăn quàng đầy đủ. II. Phương hướng tuần 3 Duy trì sĩ số,nâng cao chất lượng dạy học. Lao động vệ sinh trường ,lớp. Phát động thi đua tháng 9 .......................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • doctiengviettuan1.doc
Giáo án liên quan