Giáo án lớp 4 - Trần Thị Lân

I.MỤC TIÊU: (SGV)

 -Có thái độ kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 -Các băng chữ để sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc28 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1462 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 - Trần Thị Lân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ûa 9 toa xe. -Tính số kg hàng của 3 toa đầu, sau đó tính số kg hàng của 6 toa xe sau, rồi cộng các kết quả với nhau. -1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Số toa xe có tất cả là: 3 + 6 = 9 ( toa xe ) Số kg 3 toa xe chở được là: 14 580 x 3 = 43 740 ( kg ) Số kg hàng 6 toa xe khác chở được: 13 275 x 6 = 79 650 ( kg ) Số kg hàng 9 toa xe chở được là: 43 740 + 79 650 = 123 390 ( kg ) Trung bình mỗi toa xe chở được là: 123 390 : 9 = 13 710 ( kg ) Đáp số : 13 710 kg -2 HS lên bảng làm , moiã HS làm một phần , cả lớp làm bài vào vở . -Phần a : Áp dụng tính chất 1 tổng chia cho một số. -Phần b : Áp dụng tính chất một hiệu chia cho một số . -2 HS phát biểu trước lớp , HS cả lớp theo dõi và nhận xét. -HS cả lớp. –Tuần 14 — Ngày soạn: 27 / 11 / 2008. Ngày dạy: Thứ hai ngày 01 tháng 12 năm 2008 LUYỆN TẬP ĐỌC: LUYỆN CÁC BÀI TẬP ĐỌC TUẦN 13 I.MỤC TIÊU: -Rèn cho HS đọc lưu loát, diễn cảm bài” Người tìm đường lên các vì sao” và bài “ Văn hay chữ tốt” -HS hiểu được nội dung, ý nghĩa của các bài trên. -Giáo dục HS luôn học tập và rèn luyện để trở thành người có ích cho xã hội. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.GV nêu mục tiêu giờ học. Ghi tựa bài. 2.Hướng dẫn luyện đọc. a)Luyện đọc. *HS đọc bài “ Cánh diều tổi thơ”. -HS đọc nối tiếp theo đoạn. -GV chú ý sửa lổi phát âm của HS. -HS luyện đọc theo cặp. -Gọi 02 HS đọc toàn bài. +GV đọc mẫu lần 1. *Bài:” Tuổi Ngựa” (tiến hành TT bài trên) b)GV nêu một số câu hỏi giúp HS nắm nội dung bài c) Đọc diễn cảm bài “ Cánh diều tuổi thơ” và đọc thuộc lòng bài “Tuổi Ngựa” -HS nhẩm bài. -HS thi đọc trước lớp -GV nhận xét tuyên dương. 3.Củng cố- Dặn dò: - Nêu nội dung chính của 2 bài. -Về nhà xem lại bài và xem trước bài mới. 4.Nhận xét tiết học. -Tuyên dương những bạn đọc tốt. -HS lắng nghe. -HS đọc bài. -HS đọc nối tiếp. -02 HS đọc toàn bài -Lắng nghe. -HS nêu miệng, các em khác nhận xét. -HS thi đọc. -HS nhận xét. -Nêu miệng. -Lắng nghe và về nhà thực hiện. KHOA HỌC BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Kể được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước. -Có ý thức bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. II/ Đồ dùng dạy- học: -Các hình minh hoạ trong SGK trang 58, 59 (Phóng to nếu có điều kiện). -Sơ đồ dây chuyền sản xuất và cung cấp nước sạch của nhà máy nước (dùng ở bài 27). -HS chuẩn bị giấy, bút màu. III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi: 1) Dùng sơ đồ mô tả dây chuyển sản xuất và cung cấp nước sạch của nhà máy. 2) Tại sao chúng ta cần phải đun sôi nước trước khi uống ? -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: -Nước có vai trò rất quan trọng đối với đời sống của con người, động vật, thực vật. Vậy chúng ta phải làm gì để bảo vệ nguồn nước ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đó. * Hoạt động 1: Những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước. Mục tiêu: HS nêu được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước. Cách tiến hành: -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo định hướng. -Chia lớp thành các nhóm nhỏ, đảm bảo một hình vẽ có 2 nhóm thảo luận. -Yêu cầu các nhóm quan sát hình vẽ được giao. -Thảo luận và trả lời các câu hỏi: 1) Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ ? 2) Theo em, việc làm đó nên hay không nên làm ? Vì sao ? -GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. -Gọi các nhóm trình bày, các nhóm có cùng nội dung bổ sung. -GV nhận xét và tuyên dương các nhóm. -Yêu cầu 2 HS đọc mục Bạn cần biết. * Hoạt động 2: Liên hệ. Mục tiêu: HS biết liên hệ bản thân, gia đình và địa phương đã làm được gì để bảo vệ nguồn nước. Cách tiến hành: -Giới thiệu: Xây dựng nhà tiêu 2 ngăn, nhà tiêu đào cải tiến, cải tạo và bảo vệ hệ thống nước thải sinh hoạt, công nghiệp, nước mưa, là công việc làm lâu dài để bảo vệ nguồn nước. Vậy các em đã và sẽ làm gì để bảo vệ nguồn nước. -GV gọi HS phát biểu. -GV nhận xét và khen ngợi HS có ý kiến tốt. * Hoạt động 3: Cuộc thi: Đội tuyên truyền giỏi. Mục tiêu: Bản thân HS cam kết tham gia bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền, cổ động người khác cùng bảo vệ nguồn nước. Cách tiến hành: -GV tổ chức cho HS vẽ tranh theo nhóm. -Chia nhóm HS. -Yêu câu các nhóm vẽ tranh với nội dung tuyên truyền, cổ động mọi người cùng bảo vệ nguồn nước. -GV hướng dẫn từng nhóm, đảm bảo HS nào cũng được tham gia. -Yêu cầu các nhóm thi tranh vẽ và giới thiệu. Mỗi nhóm cử 1 HS làm giám khảo. -GV nhận xét và cho điểm từng nhóm. 3.Củng cố- dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. -Dặn HS luôn có ý thức bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền vận động mọi người cùng thực hiện. -3 HS trả lời. -HS lắng nghe. -HS thảo luận. -Đại diện nhóm trình bày. -HS quan sát. -HS trả lời. +Hình 1: Vẽ biển cấm đục phá ống nước. Việc làm đó nên làm, vì để tránh lãng phí nước và tránh đất, cát, bụi hay các tạp chất khác lẫn vào nước sạch gây ô nhiễm nguồn nước. +Hình 2: Vẽ 2 người đổ rác thải, chất bẩn xuống ao. Việc làm đó không nên vì làm như vậy sẽ gây ô nhiễm nguồn nước, ảnh hưởng đến sức khỏe của con người, động vật sống ở đó. +Hình 3: Vẽ một sọt đựng rác thải. Việc làm đó nên làm, vì nếu rác thải vứt bỏ không đúng nơi quy định sẽ gây ô nhiễm môi trường, chất không sử dụng hết sẽ ngấm xuống đất gây ô nhiễm nước ngầm và nguồn nước. +Hình 4: Vẽ sơ đồ nhà tiêu tự hoại. Việc làm đó nên làm, vì như vậy sẽ ngăn không cho chất thải ngấm xuống đất gây ô nhiễm mạch nước ngầm. +Hình 5: Vẽ một gia đình đang làm vệ sinh xung quanh giếng nước. Việc làm đó nên làm, vì làm như vậy không để rác thải hay chất bẩn ngấm xuống đất gây ô nhiễm nguồn nước. +Hình 6: Vẽ các cô chú công nhân đang xây dựng hệ thống thoát nước thải. Việc làm đó nên làm, vì trong nước thải có rất nhiều chất độc và vi khuẩn, gây hại nếu chúng chảy ra ngoài sẽ ngấm xuống đất gây ô nhiễm nguồn nước. -2 HS đọc. -HS lắng nghe. -HS phát biểu. -Thảo luận tìm đề tài. -Vẽ tranh. -Thảo luận về lời giới thiệu. -HS trình bày ý tưởng của nhóm mình. -HS cả lớp. THỂ DỤC ÔN BÀI THỂ TRÒ CHƠI “ĐUA NGỰA” I. Mục tiêu : -Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc thứ tự động tác và tập tương đối đúng. -Trò chơi : “Đua ngựa”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi chủ động. II. Đặc điểm – phương tiện : Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện : Chuẩn bị còi, phấn kẻ màu. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Phương pháp tổ chức 1 . Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số. -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. -Khởi động: HS đứng tại chỗ hát, vỗ tay. +Khởi động xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai. +Trò chơi: “ Trò chơi làm theo hiệu lệnh”. 2. Phần cơ bản: a) Trò chơi : “Đua ngựa” -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. -Nêu tên trò chơi. -GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi. -Cho HS chơi thử và nhắc nhở HS thực hiện đúng quy định của trò chơi. -Tổ chức cho HS chơi chính thức. -GV quan sát, nhận xét, biểu dương những HS chơi nhiệt tình chủ động thực hiện đúng yêu cầu trò chơi. b) Bài thể dục phát triển chung: * Ôn cả bài thể dục phát triển chung +Lần 1: GV điều khiển HS tập chậm +Lần 2: GV tập chậm từng nhịp để dừng lại sửa những động tác sai cho HS +Lần 3: Cán sự vừa hô nhịp, vừa làm mẫu cho cả lớp tập theo. +Lần 4: Cán sự hô nhịp, không làm mẫu cho HS tập. * Chú ý : Sau mỗi lần tập, GV nhận xét để tuyên dương những HS tập tốt và động viên những HS tập chưa tốt rồi mới cho tập lần tiếp theo. * Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi đua trình diễn thực hiện bài thể dục phát triển chung. Từng tổ thực hiện động tác theo sự điều khiển của tổ trưởng. GV cùng HS cả lớp quan sát, nhận xét, đánh giá bình chọn tổ tập tốt nhất . 3. Phần kết thúc: -GV cho HS đứng tại chỗ làm một số động tác thả lỏng như gập thân, bật chạy nhẹ nhàng từng chân kết hợp thả lỏng toàn thân. -HS vỗ tay và hát. -GV cùng học sinh hệ thống bài học: -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. -Giao bài tập về nhà: Ôn bài thể dục phát triển chung. -GV hô giải tán. -Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. ==== ==== ==== ==== 5GV -HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang. ========== ========== ========== ========== 5GV = = = = = = = = = = = = = = = = 5 5 5 5 5GV = === = 5GV === = === = === = === ========== ========== ========== ========== 5GV -Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. ========== ========== ========== ========== 5GV -HS hô “khỏe”

File đính kèm:

  • docGiao an l 4.doc