Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
2. Kĩ năng: Biết cách vẽ trên bản đồ (có tỉ lệ cho trước), một đoạn thẳng AB (thu nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trước.
- Học sinh khá giỏi làm được bài tập 2.
3. Thái độ: Học sinh biết ứng dụng trong thực tế.
II. Đồ dùng :
- Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét.
25 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1252 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Toán - Tiết 151: Thực hành (Tiếp theo), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, chốt ý đúng:
Các bộ phận
Từ ngữ miêu tả
- Hai tai
To, dựng đứng trên cái đầu đẹp.
- Hai lỗ mũi
ươn ướt, động đậy hoài
- Hai hàm răng
trắng muốt
- Bờm
được cắt rất phẳng
- Ngực
nở
- Bốn chân
khi đứng cũng cứ dậm lộp cộp trên đất.
- Cái đuôi
Dài, ve vẩy hết sang phải lại sang trái.
Bài 3.
- HS đọc nội dung.
- GV treo một số ảnh con vật:
- HS nêu tên con vật em chọn để quan sát.
- Đọc 2 VD sgk.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc.
- Viết lại những từ ngữ miêu tả theo 2 cột như BT2:
- Lớp làm bài vào vở.
- Trình bày:
- Lần lượt HS nêu miệng, lớp nhận xét.
- GV nhận xét chung, ghi điểm HS có bài viết tốt.
3. Củng cố:
Bài văn miêu tả con vật thường gồm mấy phần?
Nhận xét tiết học.
4. Dặn dò:
VN hoàn chỉnh bài tập 3. Quan sát con gà trống.
Thứ sáu ngày 15 tháng 4 năm 2011
Toán
Tiết 155:
Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết đặt tính và thực hiện cộng, trừ các số tự nhiên.
2. Kĩ năng: Vận dụng các tính chất của phép cộng để tính thuận tiện. Giải được các bài toán liên quan đến phép cộng, phép trừ.
- HS khá giỏi làm được bài tập 3.
3. Thái độ: Học sinh tích cực chủ động ôn tập.
II. Đồ dùng:
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ.
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9?
- 3,4 HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung.
Lấy ví dụ minh hoạ?
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới.
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Nội dung các hoạt động.
a. Bài tập.
Bài 1.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Làm bài vào bảng con:
- GV nhận xét, chữa bài, trao đổi.
- Cả lớp làm bài, 2 HS lên bảng làm phần a,b dòng 1.
-
+
6195 5342
2785 4185
8980 1157
Bài 2. Làm bài vào nháp.
- GV, nhận xét chữa bài, trao đổi.
- HS đọc yêu cầu bài tự làm bài vào nháp, đổi chéo nháp chấm bài bạn.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
a. X + 126 = 480 b. X-209 = 435
X = 480 - 126 X = 435+209
X = 354 X = 644
*Bài 3: Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- HS tự làm bài.
- Lớp làm bài vào nháp:
- Cả lớp làm bài, 3 HS lên bảng chữa bài.
- GV cùng HS nhận xét, trao đổi phát biểu thành lời các tính chất:
a+b = b+a; a - 0 = a.
(a+b)+c = a + (b+c); a - a = 0
a + 0 = 0 + a = a.
Bài 4.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Giảm tải giảm phần a.
- Làm bài vào vở.
- Gv chấm 1 số bài.
- GV nhận xét, chữa bài, trao đỗi cách làm bài thuận tiện.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Lớp làm bài vào vở, 3 HS lên bảng chữa bài.
168+2080+32 = (168+32) + 2080
= 200 + 2080 = 2280.
(Bài còn lại làm tương tự)
Bài 5. Làm tương tự bài 4.
- HS giải bài vào vở.
Bài giải
Trường tiểu học Thắng lợi quyên góp được số vở là:
1475 - 184 = 1291 (quyển)
Cả hai trường quyên góp được số vở là
1475 - 1291 = 2766 (quyển)
- GV nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố:
Số tự nhiên cộng, trừ với số 0 thì bằng mấy?
Nhận xét tiết học.
4. Dặn dò:
VN làm bài còn lại bài 1 vào vở.
Đáp số: 2766 quyển.
Tập làm văn
Tiết 62:
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn tả con chuồn chuồn nước.
2. Kĩ năng: Biết sắp xếp các câu cho trước thành một đoạn văn; bước đầu viết được một đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn.
3. Thái độ: Học sinh tích cực chủ động tiếp thu bài.
II.Đồ dùng:
- Bảng phụ viết câu văn bài tập 2.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ.
- Đọc những ghi chép sau khi quan sát
- 2,3 Học sinh nêu, lớp nhận xét, bổ sung.
các bộ phận của con vật mình yêu thích?
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới.
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Nội dung các hoạt động
a. Luyện tập.
Bài 1.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Đọc bài con chuồn chuồn nước và trả lời câu hỏi:
- Học sinh nêu miệng.
- Bài văn có mấy đoạn?
- Có 2 đoạn: Đ1: Từ đầu ...phân vân; Đ2: Còn lại.
- Ý mỗi đoạn:
Ý 1: Tả ngoại hình chú chuồn chuồn nước lúc đậu một chỗ.
Ý 2: Tả chú chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp của thiên nhiên theo cánh bay của chuồn chuồn.
Bài 2.
Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh trao đổi làm bài:
Trao đổi theo cặp, xếp thứ tự.
- Trình bày:
Các nhóm nêu tóm tắt kết quả.
- GV cùng học sinh nhận xét, chốt ý đúng:
Thứ tự sắp xếp: b, a, c.
- Đọc lại đoạn văn đã sắp xếp:
2,3 Học sinh đọc.
Bài 3.
- Đọc yêu cầu bài và gợi ý.
-Viết đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn.
Viết tiếp câu sau bằng cách miêu tả các bộ phận của gà trống.
- Học sinh viết bài vào vở.
Đọc đoạn văn:
- GV cùng học sinh nhận xét, chữa mẫu , ghi điểm.
Nhiều học sinh đọc.
3. Củng cố:
Bài văn miêu tả con vật thường gồm mấy phần? Đó là những phần nào?
Nhận xét tiết học.
4. Dặn do:
Về nhà hoàn thành tiếp bài tập 3 vào vở.
Khoa học
Tiết 62:
Động vật cần gì để sống ?
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của động vật như: nước, thức ăn không khí, ánh sáng.
2. Kĩ năng: Nêu được những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường.
3. Thái độ: Học sinh tích cực chủ động tiếp thu bài.
II. Đồ dùng :
- Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ.
- Nêu quá trình trao đổi chất ở thực vật?
- 2 HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới.
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Nội dung :
Hoạt động 1: Cách tiến hành thí nghiệm động vật cần gì để sống.
- Biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, thức ăn không khí và ánh sáng đôí với đời sống động vật.
- Tổ chức HS hoạt động theo nhóm 4:
- N4 hoạt động phiếu.
- GV phát phiếu và giao nhiệm vụ:
- Đọc mục quan sát và xác định điều kiện sống của 5 con chuột trong thí nghiệm.
- Nêu nguyên tắc thí nghiệm,
- Đánh dấu vào phiếu và thảo luận dự đoán kết quả.
- HS trao đổi thảo luận:
- Nhóm làm theo yêu cầu.
- Trình bày:
- Đại diện nhóm dán phiếu và trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
- GV chốt ý đúng:
Phiếu học tập
Chuột sống ở hộp
Điều kiện được cung cấp
Điều kiện thiếu
1
Ánh sáng, nước, không khí.
Thức ăn
2
Ánh sáng, không khí, thức ăn.
Nước
3
Ánh sáng, nước, không khí, thức ăn
4
Ánh sáng, nước, thức ăn
Không khí
5
Nước, không khí, thức ăn
ánh sáng.
Hoạt động 2: Dự đoán kết quả thí nghiệm.
- Nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường.
- Tổ chức HS trao đổi nhóm 3:
- N3 trao đổi dựa vào câu hỏi sgk/125.
- Trình bày:
- Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, trao đổi, bổ sung.
- GV nhận xét chốt ý đúng và ghi kết quả dự đoán vào bảng.
* Kết luận: Mục bạn cần biết.
3. Củng cố:
Động vật cần những điều kiện gì để phát triển bình thường? Nhận xét tiết học.
4. Dặn dò:
Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài 63.
- Con 1: Chết sau con ở hình 2 và 4.
- Con 2: Chết sau con hình 4.
- Con 3: Sống bình thường.
- Con 4: Chết trước tiên.
- Con 5: Sống không khoẻ mạnh.
Kĩ thuật
Tiết 31: Lắp ô tô tải
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp ô tô tải.
2. Kĩ năng: Lắp được ô tô tải theo mẫu. Ô tô chuyển động được.
3. Thái độ: HS yêu thích, hoàn thiện sản phẩm làm ra.
II. Đồ dùng :
- Cái ô tô tải đã lắp hoàn chỉnh; Bộ lắp ghép.
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu quy trình để lắp cái xe ô tô tải?
- 2 HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới.
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Nội dung :
Hoạt động 1: HS thực hành hoàn chỉnh lắp cái xe ô tô tải.
- Nhắc nhở hs an toàn trong khi thực hành.
- N4 HS hoàn thành sản phẩm lắp ráp cái ô tô tải.
- Lắp các bộ phận ( Khi lắp thành sau vào thùng xe chú ý bộ phận trong ngoài)
Hoạt động 2: Đánh giá kết quả.
- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- Lắp xe ô tô tải đúng mẫu và theo đúng quy trình.
- Xe ô tô tải chắc chắn không bị xộc xệch.
- GV nhận xét, đánh giá, khen nhóm có sản phẩm hoàn thành tốt.
- Xe ô tô tải chuyển động được.
- GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
3. Củng cố: Nêu các bước lắp ô tô tải?
4. Dặn dò: Chuẩn bị bộ lắp ghép để giờ sau lắp xe Lắp ô tô tải (tiếp).
- HS thực hiện.
Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 31
I. Mục tiêu:
- HS nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong tuần
- Phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại.
II. Lên lớp
Nhận xét chung;
Ưu điểm:
- Duy trì tỉ lệ chuyên cần đạt 100%.
- Đi học đúng giờ, thực hiện tốt nền nếp của trường, lớp.
- Có ý thức cao trong các giờ truy bài.
- Có sự cố gắng trong học tập như: về nhà có sự chuẩn bị bài, trong lớp hăng hái phát biểu:
Tuyên dương: Ma văn Phượng, Sản,
- Trong các giờ thể dục giữa giờ xếp hàng nhanh nhẹn, tập tương đối tốt.
- Có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
Tồn tại: Một số em còn hay quên tẩy: Thịnh, Thắm.
III. Phương hướng tuần 32
- Phát huy những ưu điểm, khắc phục những tồn tại của tuần 30.
- Tiếp tục rèn chữ viết và bồi dưỡng học sinh .
Nhận xét của tổ chuyên môn
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
File đính kèm:
- Tuan 31(1).doc