Giáo án lớp 4 Toán: Các số có sáu chữ số

I. Mục tiêu :

 1. Kiến thức : Ôn lại quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.

 2. Kỹ năng : Biết viết và đọc các số có tới 6 chữ số.

 3. Thái độ : Tính chính xác, khoa học.

II. Chuẩn bị :

- GV : Bảng phóng to tranh vẽ SGK trang 8, thẻ từ.

- HS : VBT, SGK.

III. Các hoạt động :

1. Khởi động :

2. Bài cũ : Biểu thức có chứa 1 chữ (tt)

 

doc32 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 790 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Toán: Các số có sáu chữ số, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ïi hình của chú bé liên lạc: người gầy, tóc bút ngắn, hai túi áo cánh nâu trễ xuống tận đùi, quần ngắn tời gần đầu gối, đôi bắp chân nhỏ luôn luôn động đậy, đôi mắt ságn và xếch. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS quan sát tranh minh họa truyện thơ Nàng tiên Oác. - Nhắc HS chỉ cần kể một đoạn có kết hợp tả ngoại hình nhân vật. - Yêu cầu HS tự làm bài. GV đi giúp đỡ những HS yếu hay gặp khó khăn. - Yêu cầu HS kể chuyện. - Nhận xét, tuyên dương những HS tốt. - 3 HS nối tiếp nhau đọc. - Hoạt động trong nhóm. - 2 nhóm cử đại diện trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - 3 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi. - HS tìm trong các bài đã học hoặc em đã đọc ở trong báo. - 2 HS nối tiếp nhau đọc bài và đoạn văn. - Đọc thầm và dùng bút chì gạch chân dưới những chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình. - Nhận xét, bổ sung bài làm của bạn. - 1 HS đọc yêu cầu SGK. - Quan sát tranh minh họa. - Lắng nghe. - HS tự làm bài. - 3 – 5 HS thi kể. 4./ Củng cố :Hỏi: + Khi tả ngoại hình nhân vật cần miêu tả những gì? + Tại sao khi tả ngoại hình chỉ nên tả những đặc điểm tiêu biểu. - GV nhận xét giờ học. IV.Hoạt động nối tiếp - HS về nhà học thuộc phần Ghi nhớ, viết lại bài tập 2 vào vở và chuẩn bị bài sau.. Rút kinh nghiệm ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tuần:.. Toán TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU. Ngày soạn :..// 200 Ngày dạy:..// 200 I. Mục tiêu : Kiến thức : Hiểu biết về hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu. Củng cố thêm về lớp đơn vị. Kỹ năng : Rèn kĩ năng nhận biết được thứ tự các số có nhiều chữ số đến lớp triệu. 3. Thái dộ : Giáo dục Hs tính đúng, chính xác, khoa học. II. Chuẩn bị : GV : SGK. HS : SGK, VBT, bảng con III. Các hoạt động : 1. Khởi động : 2. Bài cũ : So sánh các số có nhiều chữ số 3. Bài mới : a./ Giới thiệu bài : Ghi bảng tựa bài”triệu và lớp triệu”. b/Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1 : Giới thiệu triệu và lớp triệu gồm có hàng triệu,chục triệu ,trăm triệu. Mục tiêu: Hiểu biết về hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu. GV gọi HS lên bảng lớp. GV đọc, HS viết số. GV yêu cầu HS viết số mười trăm nghìn. GV chỉ vào số “1000000” và nói “số này gọi là 1 triệu”. Số 1000000 có tất cả mấy chữ số ? Có bao nhiêu chữ số 0 ? GV ghi bảng và hỏi : 10 nghìn = ? 10 chục nghìn = ? 10 trăm nghìn = ? Mấy đơn vị ở hàng thấp bằng 1 đơn vị ở hàng cao liền trước nó ? Vậy, 1 triệu là mấy trăm nghìn ? Gọi HS đếm từ 1 triệu đến 10 triệu. GV nói và ghi : ® HS nhắc lại 10 triệu còn gọi là 1 chục triệu . Em viết như thế nào ? (gọi HS lên bảng viết ) Số 10000000 gồm bao nhiêu chữ số? Trong đó có mấy chữ số 0 ? Đếm thêm từ 1 chục triệu đến 10 chục triệu. GV nêu và ghi : 10 chục triệu còn gọi là 1 trăm triệu Hãy viết số 1 trăm triệu . Số 100000000 gồm bao nhiêu chữ số ? có bao nhiêu chữ số 0 ? Hãy nêu các lớp, hàng đã học ? Vậy 1 lớp gồm mấy hàng ? - GV nêu : 1 triệu gồm có 7 chữ số , do đó số 1 viết sang 1 hàng mới gọi là hàng triệu và thuộc 1 lớp mới kế tiếp lớp nghìn gọi là lớp triệu . GV chốt : lớp triệu có 3 hàng : hàng triệu, hàng chục triệu và hàng trăm triệu. Hoạt động 2: Luyện tập Mục tiêu: Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm . GV theo dõi HS làm bài - Gọi Hs sửa bài miệng + quy luật của từng dãy số. ® GV nhận xét ® kiểm tra Hs Bài 2: Nối (theo mẫu) - GV cho Hsquan sát mẫu và hướng dẫn Hslàm từng bước: + Đọc số trong khoanh ghi số. + Dùng thước nối với khoanh có từ ghi đúng. Sửa bài bằng hình thức trò chơi “Đoàn kết”. Bài 3: Viết (theo mẫu) GV viết số 3250000 lên bảng. Gọi Hs phân tích theo gợi ý của GV. + Chữ số 3 trong số 3250000 thuộc hàng nào? Lớp nào? ® GV nêu: chữ số 3 thuộc hàng triệu, lớp triệu nên giá trị của nó là 3 triệu và viết 3000000 (GV vừa nói vừa viết) ® GV nhận xét ® kiểm tra Hs Bài 4: GV nhấn mạnh yêu cầu của đề bài là cần vẽ thêm nửa bên phải của ngôi nhà sao cho đối xứng với nửa còn lại đã có. Cho Hs tự vẽ ® GV quan sát. GV thu vở chấm. HS viết số lần lượt. 1000 , 10000 , 100000 . HS viết : 1000000 -HS nêu : 6 chữ số 0 HS nêu + GV ghi bảng 1 chục nghìn 1 trăm nghìn 1 triệu. 10 đơn vị ở hàng thấp bằng 1 đơn vị ở hàng cao liền trước nó . HS nêu : 1 triệu là 10 trăm nghìn. HS đếm từ 1 triệu ® 10 triệu HS nhắc lại . HS lên bảng viết số 10 triệu như sau : 10000000 HS nêu : 8 chữ số . HS nêu : 7 chữ số 0 và 1 chữ số 1 HS đếm . HS nhắc lại . 1 em lên bảng viết số 100000000 9 chữ số trong đó có 8 chữ số 0 HS nêu HS nhắc lại : Chữ số 1 thuộc hàng triệu, lớp triệu . HS đọc đề bài 1 HS tự làm bài. Hs nêu quy luật và đọc to kết quả bài 1 ® Hsnhận xét. Bài 2: Hs đọc đề Hs làm bài. Hs sửa bài. Bài 3: Hs đọc đề. Hs nêu : hàng triệu, lớp triệu. - làm bài. Hs sửa bài. Bài 4: Hs quan sát. Hs tự vẽ vào bài. 4. Củng cố. Lớp triệu gồm những hàng nào? 1 triệu là mấy trăm nghìn? GV giới thiệu biểu tượng về số lượng 1 triệu để Hshình dung. Hsthi đua nêu lại các hàng, các lớp đã học từ nhỏ đến lớn. IV.Hoạt động nối tiếp Nhận xét tiết học. BTVN: 4/ 14.Chuẩn bị: Triệu và lớp triệu (tt) Rút kinh nghiệm ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tuần:.. Khoa học CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN. VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐƯỜNG BỘT. Ngày soạn :..// 200 Ngày dạy:..// 200 I. Mục tiêu : Kiến thức : Sau bàihọc, Hs biết: Sắp xếp các thức ăn hằng ngàyvào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật. Cách phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn. 2. Kỹ năng : Nói tên và vai trò của những thức ăn chứa chất bộtđường. Nhận ra nguồn gốc củanhững thức ăn chứa chất bột đường . 3. Thái dộ : Ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị : GV : Tranh/SGK, phiếu học tập. HS : SGK. III. Các hoạt động : 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Thực hành vẽ sơ đồ “ Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường” Yêu cầu Hs vẽ sơ đồ “ Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường” Nhận xét- đánh giá 3.Bài mới: a./ Giới thiệu bài :Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài: “Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn. Vai trò của chất đường bột”. b/Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài Mục tiêu: Phân biệt thức ăn hàng ngày theo hai nguồn gốc: động vật – thực vật. Yêu cầu Hs mở SGK và cùng thảo luận nhóm đôi trả lời 3 câu hỏi trong SGK/ 10? Tiếp theo, Hs quan sát các hình trong trang 10 và cùng hoàn thành bảng sau: Người ta còn có thể phân loại thức ăn theo cách nào khác? ® Ngoài ra trong nhiều loại thức ăn còn chứa chất xơ và nước. -Giảng: Một loại thức ăn có thể chứa nhiều chất dinh dưỡng khác nhau. Vì vậy nó có thể được xếp vào nhiều nhóm thức ăn khác nhau. Ví dụ: Trứng chứa nhiều đạm, chất khoáng( can-xi, phốt-pho, sắt, kẽm, I-ốt ); lòng đỏ trứng chứa nhiều vi-ta-min ( A, D, nhóm B ) Hoạt động 2: Mục tiêu: Vai trò của những thức ăn chứa nhiều chất đường bột. Nêu tên thức ăn chứa nhiều chất bột đường có trong hình ở trang 11 SGK? Kể tên các thức ăn chứa chất đường bột mà em ăn hàng ngày? Kể tên những thức ăn chứa chất đường bột mà em thích? Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường? Hoạt động 3: Mục tiêu: Nhận ra nguồn gốc của những nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường. GV phát phiếu học tập: * Phiếu học tập Thứ tự Tên thức ăn chứa nhiều chất bột đường Những thức ăn chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ đâu? -Hs nói với nhau về tên các thức ăn , đồ uống mà bản thân các em thường dùng hằng ngày. Hs làm phiếu Hs nêu Hs làm việc trên phiếu Một số Hs trình bày kết quả. Hs khác bổ sung. 4.Củng cố Nêu tên một số thức ăn có chứa nhiều chất đường bột? Những thức ăn chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ đâu? IV.Hoạt động nối tiếp Học ghi nhớ. Chuẩn bị: Vai trò của chất đạm và chất béo. Rút kinh nghiệm ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docGA cac mon L4 Tuan 2.doc
Giáo án liên quan