Giáo án Lớp 4 Tiết 59

1. Đọc đúng các tiếng, từ khó: cửa biển, Xê-vi-la, Ma-gien-lăng, mỏm, thủy thủ, đảo nhỏ, nảy sinh, khẳng định Đọc đúng các chữ số chỉ ngày, tháng, năm.

- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ngợi ca.

2. Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: Ma-tan, sứ mạng

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hy sinh mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử, khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.

 

doc86 trang | Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 1237 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tiết 59, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S ham thích tham gia tập luyện thể dục, thể thao. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN : - Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện: Mỗi HS 1 dây nhảy. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung hướng dẫn kĩ thuật Định lươÏng Phương pháp , biện pháp tổ chức I. PHẦN MỞ ĐẦU : 1. Tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học 2. Khởi động chung : - Xoay các khớp - Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng và nhảy của bài thể dục phát triển chung đã học - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc do cán sự dẫn đầu: 200 – 250m II. PHẦN CƠ BẢN 1. Môn tự chọn: a, Đá cầu: - Ôn tâng cầu bằng đùi. - Ôn chuyển cầu theo nhóm 3 người - Ôn cầm bóng, đứng chuẩn bị, ngắm đích, ném bóng vào đích. - Thi ném bóng trúng đích: b, Trò chơi vận động + GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi. - GV cùng cả lớp theo dõi, tìm đội thắng- thua để tuyên dương hoặc phạt. III. PHẦN KẾT THÚC: - HS thực hiện hồi tĩnh - GVø nhận xét, tuyên dương nhắc nhở một số HS. - Bài tập về nhà : Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. - Tổ chức trò chơi theo nhóm vào các giờ chơi. 6– 10 phút 18– 22 phút 9 – 11 phút 3-4 phút 3 – 4phút 4-5 phút 9-11phút 4 – 6 phút - Tập hợp lớp theo 4 hàng dọc, điểm số, báo cáo. GV phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học - Đứng tại chỗ xoay các khớp đầu gối, hông, cổ chân, vai, cổ tay - Cán sự hô nhịp, cả lớp ôn luyện - HS chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc do cán sự dẫn đầu: 200 – 250m - Tập theo đội hình hàng ngang. GV nêu tên động tác, 1 –2 HS lên thực hiện động tác. - HS tự tập theo tổ. GV kiểm tra, uốn nắn những sai sót của HS, nhắc nhở kỉ luật tập. - GV chia HS trong tổ tập luyện thành từng nhóm 3 người, nhóm này cách nhóm kia tối thiểu 2m, trong từng nhóm em nọ cách em kia 2-3m để các em tự quản lí tập luyện - Đội hình và cách dạy như bài 60. - Tùy theo số bóng và đích đã chuẩn bị, GV cho lần lượt mỗi đợt ném (2- 5HS) có đại diện của các tổ khác nhau để chọn người ném giỏi nhất mỗi đợt, sau đó những em đạt thành tích cao nhất sẽ dự thi vô địch. - HS nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. - Cho một nhóm lên chơi thử, cho HS chơi thử 1 -2 lần, xen kẽ GV giải thích thêm cách chơi. Sau đó cho HS chơi chính thức. - GV cùng cả lớp theo dõi, tìm đội thắng- thua để tuyên dương hoặc phạt. - Đứng vỗ tay và hát Tiết 153 Môn: Toán ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN(Tiếp theo) I. MỤC TIÊU :Giúp học sinh ôn tập: - Đọc viết số trong hệ thập phân. - Ôn tập về so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên. - Giáo dục HS ham thích tìm tòi những vấn đề có liên quan đến toán học. II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng sửa bài tập 2/160 - GV thu vở toán in tổ 4 chấm. - GV nhận xét, cho điểm HS. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn ôn tập Bài 1: HĐ cá nhân làm bảng con. - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài tập, gọi 1 em làm bài trên bảng lớp, sau đó nêu cách làm so sánh: - Hai số có chữ số khác nhau. - Hai số có chữ số bằng nhau. - Trường hợp phải thực hiện phép tính (nhẩm) trước rồi mới so sánh. Bài 2, 3: Tự làm vở nháp sau đó đổi chéo vở kiểm tra. - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV chữa bài trên bảng lớp, nhận xét và cho điểm HS. Kết quả là: Bài 2 - A, 999 < 7 426 < 7 624 < 7 642. B, 1 853 < 3 158 < 3 190 < 3 518. Bài 3 – A, 10 261 > 1590 > 1 567 > 897. B, 4 270 > 2 518 > 2 490 > 2 476. Bài 4: HĐ cá nhân, làm vào vở. - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - Trước khi cho cả lớp làm bài GV có thể hỏi để HS trả lời miệng. + Gọi 1 HS làm trên bảng lớp. Cả lớp làm vào vở. - GV nhận xét cho điểm HS. Bài 5 HĐ cá nhân tự làm vào vở. - Cho HS nêu yêu cầu của bài và tự làm bài vào vở. - Gọi 3 HS lên bảng mỗi em làm 1 phần. - GV cùng cả lớp chữa bài, nhận xét. - Chấm điểm cho một số HS. - 1 em lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi nhận xét. - Nghe giới thiệu bài. + HĐ cá nhân làm bảng con. - 1 HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi. - HS tự làm bài tập, gọi 1 em làm bài trên bảng lớp, sau đó nêu cách làm. 989 34 601 27 105 > 7985 150 482 < 150 459 8 300 :10 = 830 72 000 < 726 x 100 Tự làm vở sau đó đổi chéo vở kiểm tra nhau. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - Theo dõi bài chữa của GV. HĐ cá nhân, làm vào vở. HĐ cá nhân, làm vào vở. - 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi. Có 1 chữ số Có 2 chữ số Có 3 chữ số - Số bé nhất - Số lớn nhất 0 9 10 99 100 999 - Số lẻ bé nhất -Số chẵn lớn nhất 1 8 11 98 111 998 HĐ cá nhân tự làm vào vở. - HS nêu yêu cầu của bài và tự làm bài vào vở. 3 HS lên bảng mỗi em làm 1 phần. A, Các số chẵn lớn hơn 57 và bé hơn 62 là: 58; 60. Vậy x là: 58, 60 để có 57 < x < 62. B, Các số lẻ lớn hơn 57 và bé hơn 62 là: 59; 61. Vậy x là: 59, 61 để có 57 < x < 62. C, Số tròn chục lớn hơn 57 và bé hơn 62 là: 60. Vậy x là: 60 để có 57 < x < 62. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu một số đặc điểm của dãy số tự nhiên? - Tổng kết giờ học, tuyên dương các học sinh tích cực trong giờ học. - Chuẩn bị bài:Ôn tập về số tự nhiên (tiếp theo) Tiết 62 Môn: Luyện từ và câu THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU I. MỤC TIÊU: Qua bài học giúp HS: - Hiểu được đặc điểm và tác dụng của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu(trả ời câu hỏi Ở đâu?). - Nhận diện được trạng ngữ chỉ nơi chốn; thêm được trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu. - Yêu cầu đặt câu văn, đúng ngữ pháp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết các câu văn ở bài tập 1(phần Nhận xét, phần Luyện tập). III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc đoạn văn ngắn kể về một lần em đi chơi xa, trong đó có ít nhất 1 câu dùng trạng ngữ. - Nhận xét và ghi điểm từng HS. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Trong các tiết học trước, các em đã biết câu gồm có mấy bộ phận chính? Đó là những bộ phận nào? Ngoài ra câu còn có bộ phận nào nữa bài học hôm nay các em cùng tìm hiểu. Phần nhận xét Bài 1,2,3 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Yêu cầu HS làm bài vào phiếu. - Gọi HS đọc lại kết quả làm việc trên phiếu. - Hai câu có gì khác nhau? - Đặt câu hỏi cho các phần in nghiêng. - Tác dụng của các phần in nghiêng. - Câu b có thêm hai bộ phận (được in nghiêng) - Vì sao I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng? + Nhờ đâu I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng? + Khi nào I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng? - Nêu nguyên nhân (nhờ tinh thần học hỏi) và thời gian (sau này) xảy ra sự việc nói ở CN và VN (I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng) Lưu ý: TR.N có thể đứng trước C – V của câu, đứng giữa CN và VN hoặc đứng sau nòng cốt câu. Tuy nhiên HS đặt câu có trạng ngữ đứng sau nòng cốt câu thì GV vẫn chấp nhận. Ghi nhớ: - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. - Gọi Hs đặt câu có trạng ngữ. Gv cùng cả lớp nhận xét. Luyện tập Bài 1 HĐ cá nhân làm vở sau đó đổi vở. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. + HS suy nghĩ làm bài vào vở, 1 HS làm vào bảng phụ. - Nhận xét, sửa bài. Chốt lời giải đúng, gạch dưới bộ phận trạng ngữ trong các câu đó. - Ngày xưa, rùa có một cái mai láng bóng. - Trong vườn, muôn loài hoa đua nở. - Từ tờ mờ sáng, cô Thảo đã dậy sắm sửa đi về làng. Làng cô ở cách làng Mĩ Lý hơn mười lăm cây số. Vì vậy, mỗi năm cô chỉ về làng chừng hai ba lượt. Bài 2: HĐ cá nhân, làm bài vào vở. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Hướng dẫn: Thực hành viết một đoạn văn ngắn về một lần đi chơi xa, trong đó có ít nhất một câu dùng trạng ngữ. - Viết xong từng cặp HS đổi bài và chữa lỗi cho nhau. - Gọi HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn, nói rõ câu văn có dùng trạng ngữ. - Nhận xét cho điểm HS viết tốt. - 3 HS trả lời. Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Câu gồm có hai bộ phận chính. Đó là những bộ phận CN - VN - HS lắng nghe. HS làm bài theo nhóm 4. - HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - HS làm bài theo nhóm 4, cùng trao đổi, thảo luận và hoàn thành bài. - Dán phiếu lên bảng, đọc bổ sung - HS đọc thành tiếng. + 3 – 4 HS đọc ghi nhớ SGK. - Hs đặt câu có trạng ngữ. Cả lớp theo dõi, nhận xét. HĐ cá nhân làm vở sau đó đổi vở. - 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - HS suy nghĩ làm bài vào vở, 1 HS làm vào bảng phụ. - Treo bài chữa. HĐ cá nhân, làm bài vào vở. - HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Lắng nghe. - HS tự làm bài vào vở. Viết xong từng cặp HS đổi bài và chữa lỗi cho nhau. - 5 HS đọc đoạn văn mình viết. Ví dụ: Tối thứ sáu tuần trước, mẹ bảo em: Sáng mai, cả nhà mình về quê thăm ông bà ngoại. Con đi ngủ sớm đi. Đúng 6 giờ sáng mai, mẹ đánh thức con dậy nhé! 3. Củng cố, dặn dò: - Thế nào là trạng ngữ? Cho ví dụ? - Về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn vào vở và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 30.doc