1. Đọc đúng các từ ngữ: chênh vênh, xuyên tỉnh, bồng bềnh, huyền ảo, trắng xóa, đen huyền, lướt thướt, liễu rủ, sặc sỡ, người ngựa, khoảnh khắc, hây hẩy
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm, gợi tả cảnh đẹp Sa Pa, sự ngưỡng mộ, háo hức của du khách trước vẻ đẹp của con đường lên Sa Pa, phong cảnh Sa Pa.
- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng
59 trang |
Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 992 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tiết 57, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
äc làm, tăng thêm thu nhập
Thảo luận nhóm 6 mỗi nhóm một câu hỏi.
- Giao thông đường biển.
- HS lắng nghe.
- Phát triển ngành công nghiệp đóng tàu và sửa chữa tàu thuyền.
- HS quan sát
- Bánh kẹo, sữa, nước ngọt
- HS quan sát hình 11, nêu các công việc để sản xuất đường từ mía.
- 5 HS lên bảng, lần lượt mỗi em xếp 1 bức tranh của mình lên bảng theo đúng quy trình sản xuất đường mía.
- HS quan sát
+ Phát triển ngành công nghiệp lọc dầu, khu công nghiệp Dung Quất.
- Người dân đồng bằng duyên hải miền Trung có thêm những hoạt động kinh tế mới: phục vụ du lịch, làm việc trong nhà máy đóng, sửa chữa tàu, nhà máy đường, các khu công nghiệp
Hoạt động cả lớp, trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe.
- HS đọc sách, vận dụng những hiểu biết của mình kể tên các lễ hội nổi tiếng ở vùng đồng bằng duyên hải miền Trung: lễ hội Tháp Bà, lễ hội cá Ông, lễ hội Ka-tê mừng năm mới của người Chăm.
- Tháp Bà là khu di tích có nhiều ngọn tháp nằm cạnh nhau. Các ngọn tháp không cao nhưng trông rất đẹp, có đỉnh nhọn, được xây từ rất lâu rồi và vẫn còn tồn tại tới ngày nay.
- Các hoạt động ở lễ hội Tháp Bà:
Hoạt động lễ
Hoạt động hội
- Người dân tập trung tại khu Tháp Bà làm lễ ca ngợi công đức Nữ thần.
- Cầu chúc cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
- Văn nghệ: thi múa hát.
- Thể thao: bơi thuyền, đua thuyền.
3. Củng cố, dặn dò:
- 2 học sinh đọc ghi nhớ trong SGK.
- Về nhà xem trước bài mới, sưu tầm các tranh ảnh về Thành phố Huế.
- Nhận xét tiết học
Thứ sáu ngày 7 tháng 4 năm 2006
Tiết 58 Môn : Tập làm văn
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I. MỤC TIÊU : Qua bài học giúp HS:
- Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn miêu tả con vật.
- Biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cho bài văn miêu tả con vật.
- Giáo dục HS biết yêu thương, gần gũi, chăm sóc các con vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh ảnh minh hoạ trong SGK.
Tranh ảnh một số con vật nuôi trong nhà. Một số tờ giấy rộng để học sinh lập dàn ý.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- 2 học sinh lần lượt đọc tóm tắt tin tức đã làm ở tiết tập làm văn trước.
- GV nhận xét + cho điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
Trong tiết học hôm nay, cô sẽ giúp các em nắm được cấu tạo của một bài văn miêu tả con vật, biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cho một bài văn miêu tả con vật.
Phần nhận xét:
a) Làm bài tập 1, 2, 3, 4:
- Cho học sinh đọc yêu cầu nội dung của bài tập.
- GV giao việc.
- Cho học sinh làm bài.
- Cho học sinh trình bày.
- GV nhận xét + chốt ý:
* Bài văn có 3 phần, 4 đoạn.
Mở bài(đoạn 1): giới thiệu con mèo sẽ được tả trong bài.
Thân bài (đoạn 2, 3):
+ Đoạn 2: Tả hình dáng con mèo.
+ Đoạn 3: Tả hoạt động, thói quen của con mèo.
Kết luận (đoạn 4): Nêu cảm nghĩ về con mèo.
- Từ bài văn con mèo hoang, em hãy nêu nhận xét về cấu tạo của bài văn miêu tả con vật?
- GV nhận xét + chốt lại + ghi nhớ.
Ghi nhớ:
- Cho học sinh đọc ghi nhớ.
- GV nhắc lại một lượt nội dung ghi nhớ + dặn học sinh phải học thuộc ghi nhớ.
Phần luyện tập:
Lập dàn ý.
- Cho học sinh đọc yêu cầu nội dung của bài tập.
- GV giao việc: Các em cần chọn một con vật nuôi trong nhà và lập dàn ý chi tiết về con vật nuôi đó.
- Cho học sinh làm bài.
- Cho học sinh trình bày kết quả làm bài.
- GV nhận xét + khen những học sinh làm bài tốt.
- 1 học sinh đọc, cả lớp lắng nghe.
- Theo dõi.
- Cả lớp đọc đề bài Con mèo hoang.
- Một số học sinh phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét.
- HS phát biểu ý kiến.
- 4 học sinh đọc 4 nội dung cần ghi nhớ.
- 1 học sinh đọc to yêu cầu, cả lớp đọc thầm.
- Theo dõi.
- Học sinh làm bài vào vở.
- Học sinh trình bày kết quả bài làm.
- Lớp nhận xét.
3. Củng cố, dặên dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu về nhà hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả một con vật nuôi.
- Quan sát ngoại hình con mèo, con chó của nhà em hoặc của nhà hàng xóm.
Tiết: 58 Môn: Kĩ thuật
LẮP XE ĐẨY HÀNG (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe đẩy hàng.
- Lắp được từng bộ phận xe đẩy hàng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe đẩy hàng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mẫu cái xe đẩy hàng đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các bước thực hành lắp xe đẩy hàng?
- GV cùng cả lớp nhận xét.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay chúng ta sẽ thực hành LẮP XE ĐẨY HÀNG .
HĐ 1: GV hướng dẫn HS thực hành lắp từng bộ phận của xe đẩy hàng
+ GV kiểm tra và giúp đỡ HS chọn đúng và đủ chi tiết lắp xe đẩy hàng.
HĐ 2: HS thực hành lắp từng bộ phận:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK, HS khác góp ý bổ sung
- Cả lớp quan sát kĩ các hình trong SGK cũng như nội dung các bước lắp từng bộ phận của xe đẩy hàng.
- HS thực hành lắp từng bộ phận của xe đẩy hàng.
- GV đến từng bàn HS để kiểm tra các em đã lắp đúng chưa.
- Nhắc HS cất giữ các bộ phận đã lắp được để tiết sau tiếp tục lắp hoàn chỉnh xe đẩy hàng.
- Đánh giá nhận xét kết quả HS thực hành.
- Lắp từng bộ phận:
+ Lắp giá đỡ trục bánh xe
+ Lắp tầng trên của xe và giá đỡ
+ Lắp thành sau xe, càng xe, trục xe
- Lắp ráp xe đẩy hàng.
- HS mở SGK.
- HS thực hành lắp từng bộ phận của xe đẩy hàng.
+ HS chọn các chi tiết để lắp xe đẩy hàng: chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào nắp hộp.
* HS thực hành lắp từng bộ phận:
- 1 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK, HS khác góp ý bổ sung
- Cả lớp quan sát kĩ các hình trong SGK cũng như nội dung các bước lắp từng bộ phận của xe đẩy hàng.
- HS thực hành lắp từng bộ phận, lưu ý:
- Lắp các thanh chữ U dài vào đúng hàng lỗ ở tấm lớn để làm giá đỡ trục bánh xe
- Vị trí lắp và vị trí trong, ngoài của các thanh thẳng 11 lỗ, 7 lỗ, 6 lỗ
- Lắp thành sau xe phải chú ý vị trí của mũ vít và đai ốc
- HS cất giữ các bộ phận đã lắp được để tiết sau tiếp tục lắp hoàn chỉnh xe đẩy hàng.
- Lắng nghe.
3. Củng cố, dặn dò
- Nêu các bước thực hành lắp từng bộ phận của xe đẩy hàng?
- GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ trong giờ học và kĩ năng lắp từng bộ phận của xe đẩy hàng.
- Dặn dò HS cất giữ các bộ phận đã lắp được để tiết sau tiếp tục lắp hoàn chỉnh xe đẩy hàng.
Thứ năm ngày 30 tháng 3 năm 2006
Tiết: 56 Môn: Kĩ thuật
LẮP XE ĐẨY HÀNG (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe đẩy hàng.
- Lắp được từng bộ phận xe đẩy hàng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe đẩy hàng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mẫu cái xe đẩy hàng đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các bước thực hành lắp xe đẩy hàng?
- GV cùng cả lớp nhận xét.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay chúng ta sẽ thực hành LẮP XE ĐẨY HÀNG .
HĐ 1: GV hướng dẫn HS thực hành lắp từng bộ phận của xe đẩy hàng
+ GV kiểm tra và giúp đỡ HS chọn đúng và đủ chi tiết lắp xe đẩy hàng.
HĐ 2: HS thực hành lắp từng bộ phận:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK, HS khác góp ý bổ sung
- Cả lớp quan sát kĩ các hình trong SGK cũng như nội dung các bước lắp từng bộ phận của xe đẩy hàng.
- HS thực hành lắp từng bộ phận của xe đẩy hàng.
- GV đến từng bàn HS để kiểm tra các em đã lắp đúng chưa.
- Nhắc HS cất giữ các bộ phận đã lắp được để tiết sau tiếp tục lắp hoàn chỉnh xe đẩy hàng.
- Đánh giá nhận xét kết quả HS thực hành.
- Lắp từng bộ phận:
+ Lắp giá đỡ trục bánh xe
+ Lắp tầng trên của xe và giá đỡ
+ Lắp thành sau xe, càng xe, trục xe
- Lắp ráp xe đẩy hàng.
- HS mở SGK.
- HS thực hành lắp từng bộ phận của xe đẩy hàng.
+ HS chọn các chi tiết để lắp xe đẩy hàng: chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào nắp hộp.
* HS thực hành lắp từng bộ phận:
- 1 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK, HS khác góp ý bổ sung
- Cả lớp quan sát kĩ các hình trong SGK cũng như nội dung các bước lắp từng bộ phận của xe đẩy hàng.
- HS thực hành lắp từng bộ phận, lưu ý:
- Lắp các thanh chữ U dài vào đúng hàng lỗ ở tấm lớn để làm giá đỡ trục bánh xe
- Vị trí lắp và vị trí trong, ngoài của các thanh thẳng 11 lỗ, 7 lỗ, 6 lỗ
- Lắp thành sau xe phải chú ý vị trí của mũ vít và đai ốc
- HS cất giữ các bộ phận đã lắp được để tiết sau tiếp tục lắp hoàn chỉnh xe đẩy hàng.
- Lắng nghe.
3. Củng cố, dặn dò
- Nêu các bước thực hành lắp từng bộ phận của xe đẩy hàng?
- GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ trong giờ học và kĩ năng lắp từng bộ phận của xe đẩy hàng.
- Dặn dò HS cất giữ các bộ phận đã lắp được để tiết sau tiếp tục lắp hoàn chỉnh xe đẩy hàng.
File đính kèm:
- Giao an lop 4 tuan 29.doc