Giáo án lớp 4 Tiết 3: Tập đọc: Tuần 24: Vẽ về cuộc sống an toàn

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

- Hiểu các từ ngữ mới trong bài.

- Nắm được nội dung chính của bản tin: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông & biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ.

- HS đọc lưu loát toàn bài.

II.CHUẨN BỊ:

- Tranh minh hoạ

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc24 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1007 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tiết 3: Tập đọc: Tuần 24: Vẽ về cuộc sống an toàn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
B, tạo thành câu hoàn chỉnh. 2 HS đọc lại kết quả làm bài. HS đọc yêu cầu bài tập. HS tiếp nối nhau đặt câu Hà Nội là một thành phố lớn. Bắc Ninh là quê hương .quan họ. Đỗ Trung Quân là nhà thơ Nguyễn Du là nhà thơ lớn. HS nhận xét. ----------------------------------------------------------------- Tiết 2: TOÁN: TCT: 120 LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: Rèn kĩ năng cộng & trừ phân số. Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, trừ phân số. -GD hs tính cẩn thận. II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Luyện tập GV yêu cầu HS sửa bài2c,3c làm ở nhà GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Trong giờ học hôm nay chúng ta tiếp tục làm các bài luyện tập về phép cộng và phép trừ các phân số. Bài tập 1 b, c Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. Gọi HS phát biểu cách cộng, trừ hai phân số khác mẫu số GV nhận xét Bài tập 2:b, c Gọi HS đọc yêu cầu bài tập Cách làm tương tự như bài tập 1 Muốn thực hiện các phép tính 1+và ta phải làm như thế nào? GV nhận xét Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Gọi HS phát biểu cách tìm: +Số hạng chưa biết của tổng. +Số bị trừ trong phép trừ. +Số trừ trong phép trừ. GV nhận xét GV chấm một số vở – nhận xét. Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học.BTvề nhà 1b,c. Chuẩn bị bài: Phép nhân phân số Hát 2HS sửa bài 2c/ 3c/ HS nhận xét HS nhắc lại tựa bài. -HS đọc y/c đề.Tính 2HS làm bài.Lớp làm nháp c/ HS nhận xét -HS đọc y/c đề.Tính -Phải viết 1 và 3 thành phân số rồi quy đồng và tính. b/ c/ HS nhận xét -HS đọc y/c đề.Tìm x HS làm bài a/ b/ x- x = x = x = x = ---------------------------------------------------------------------- Tiết 3: TẬP LÀM VĂN: TCT: 48 LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Dựa trên những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối, HS luyện tập viết một đoạn văn hoàn chỉnh. - Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ II.CHUẨN BỊ: Tranh ảnh một số cây ăn quả cỡ to. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối GV kiểm tra 2 HS GV nhận xét & chấm điểm 3. Bài mới: Giới thiệu bài Tiết học trước đã giúp các em có những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối. Dựa trên hiểu biết đó, trong tiết học này, các em sẽ hoàn chỉnh đoạn văn tả cây cối. Hoạt động1: GV hướng dẫn HS cách viết một đoạn văn miêu tả cây cối. Hoạt động 2: Luyện tập viết một đoạn văn hoàn chỉnh Bài tập 2: GV yêu cầu HS viết một đoạn văn tả cây cối. + Mỗi em nên cố gắng hoàn chỉnh đoạn văn. GV phát riêng giấy & bút dạ cho 8 HS – mỗi em một phiếu. GV nhận xét, khen đoạn hay nhất Mời 2 HS làm bài trên phiếu dán bài làm lên bảng lớp, yêu cầu đọc kết quả. GV cùng cả lớp nhận xét. Cuối giờ, GV chọn 2 – 3 bài đã viết hoàn chỉnh – viết tốt đọc trước lớp, chấm điểm. 4. Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh đoạn văn, viết vào vở. Hát 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. 1 HS đọc đoạn văn viết về lợi ích của một loài cây (BT2) HS nhận xét HS phát biểu: + Phần mở bài + Phần thân bài + Phần kết bài HS làm bài cá nhân vào vở. Một số em làm bài trên phiếu. HS tiếp nối nhau đọc đoạn 1 các em đã hoàn chỉnh. 2 HS làm bài trên phiếu dán bài làm lên bảng lớp, đọc kết quả. Cả lớp nhận xét. -------------------------------------------------------------------------- Tiết 4; LỊCH SƯ: TCT: 24 ÔN TẬP I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: HS biết: Từ bài 7 đến bài 19, trình bày bốn giai đoạn: Buổi đầu độc lập, Nước Đại Việt thời Lý, Nước Đại Việt thời Trần và Nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê. HS kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn & trình bày tóm tắt các sự kiện đó bằng ngôn ngữ của mình. Ham thích tìm hiểu môn Lịch sử II.CHUẨN BỊ: Bảng thời gian Một số tranh ảnh lấy từ bài 7 đến bài 19 Phiếu học tập Năm 938 – 1009 1010 - 1225 1226 - 1400 Thế kỉ XV Các giai đoạn lịch sử Buổi đầu độc lập Nước Đại Việt thời Lý Nước Đại Việt thời Trần Nước Đại Việt thời Hậu Lê Bảng thống kê Thời gian Triều đại Tên nước Kinh đô 968- 980 981 – 1008 1009 – 1225 1226 – 1399 1400 – 1406 Thế kỉ XV Nhà Đinh Nhà Tiền Lê Nhà Lý Nhà Trần Nhà Hồ Nhà Hậu Lê Đại Cồ Việt Đại Việt Đại Việt Đại Việt Đại Ngu Đại Việt Hoa Lư – Ninh Bình Hoa Lư – Ninh Bình Thăng Long – Hà Nội Thăng Long – Hà Nội Tây Đô – Thanh Hoá Thăng Long – Hà Nội III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ : Văn học và khoa học thời Hậu Lê. Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi Dưới thời Hậu Lê nhà văn học, khoa học tiêu biểu là ai? Kể tên các tác phẩm thơ, văn nổi tiếng? Tại sao nói Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông là nhà văn hoá tiêu biểu thời bấy giờ? GV nhận xét – ghi điểm 3. Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cả lớp GV phát phiếu học tập cho HS GV nhận xét. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm GV chia nhóm yêu cầu mỗi nhóm hoàn thành bảng thống kê “ Các triều đại Việt Nam GV nhận xét, treo bảng thống kê đúng – yêu cầu 2HS đọc lại Bài tập 2: Yêu cầu HS các nhóm dựa vào bảng thống kê kể những sự kiện lịch sử tiêu biểu trong mỗi giai đoạn. GV cùng HS theo dõi nhận xét. Bài tập 3: GV yêu cầu mỗi nhóm chuẩn bị hai nội dung GV cùng HS nhận xét – tuyên dương 4. Củng cố - Dặn dò: Tổng kết bài Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài: Trịnh – Nguyễn phân tranh 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi HS cả lớp theo dõi –nhận x HS lên bảng ghi nội dung - HS đọc yêu cầu trên phiếu , ghi từng giai đoạn lịch sử cho phù hợp. HS nhận xét và nêu lại các giai đoạn lịch sử. Các nhóm thảo luận, điền vào phiếu - Đại diện nhóm báo cáo - HS nhận xét 2HS đọc lại bảng thống kê + cả lớp đọc thầm. HS các nhóm dựa vào bảng thống kê kể những sự kiện lịch sử tiêu biểu trong mỗi giai đoạn – trình bày trước lớp. Năm 968: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân. Năm981: kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất. Năm 1010 : Nhà Lý dời đô ra Thăng Long. Năm 1075 - 1077: Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai. Năm 1226: Nhà Trần thành lập. Năm 1258 – 1288: kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên. Năm 1400: Nhà Hồ thành lập. Năm 1428: Chiến thắng Chi Lăng. HS đọc câu hỏi nhớ lại kiến thức tiếp nối nhau kể trong nhóm Đại diện HS lên trình bày – HS cả lớp theo dõi – nhận xét HS nhận xét tiết học ------------------------------------------------------------------ Tiết 5: KĨ THUẬT: TCT: 24 CHĂM SÓC CÂY RAU, HOA (Tiết 1) I/ MỤC TIÊU: -HS biết được mục đích , tác dụng cách tiến hành 1 số công việc chăm sóc cây rau, hoa .2. HS làm được một số công việc chăm sóc rau , hoa như tưới nước , làm cỏ , vun xới đất . II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: -Vật liệu và dụng cụ: +Vườn đã trồng rau hoa ở bài học trước (hoặc cây trồng trong chậu, bầu đất). +Đất cho vào chậu và một ít phân vi sinh hoặc phân chuồng đã ủ hoai mục. +Dầm xới, hoặc cuốc. +Bình tưới nước. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Khởi động: 2.Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của HS. 3. Bài mới: a)Giới thiệu bài: Chăm sóc cây rau, hoa và nêu mục tiêu bài học. b)Hướng dẫn cách làm: * Tưới nước cho cây: -GV hỏi: +Tại sao phải tưới nước cho cây? -GV làm mẫu cách tưới nước. * Tỉa cây: -GV hướng dẫn cách tỉa cây và chỉ nhổ tỉa những cây cong queo, gầy yếu, +Thế nào là tỉa cây? +Tỉa cây nhằm mục đích gì? -GV hướng dẫn HS quan sát H.2 và nêu nhận xét về khoảng cách và sự phát triển của cây cà rốt ở hình 2a, 2b. * Làm cỏ: -GV gợi ý để HS nêu tên những cây thường mọc trên các luống trồng rau, hoa hoặc chậu cây.Làm cỏ là loại bỏ cỏ dại trên đất trồng rau, hoa Hỏi: +Em hãy nêu tác hại của cỏ dại đối với cây rau, hoa? +Tại sao phải chọn những ngày nắng để làm cỏ? -GV kết luận: trên luống trồng rau hay có cỏ dại, cỏ dại hút tranh chất dinh dưỡng của cây và che lấp ánh sáng làm cây phát triển kém. Vì vậy phải thường xuyên làm cỏ cho rau và hoa. * Vun xới đất cho rau, hoa: -Hỏi: Theo em vun xới đất cho cây rau, hoa có tác dụng gì? -Vun đất quanh gốc cây có tác dụng gì? -Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. -HS chuẩn bị các vật liệu, dụng cụ học tiết sau. Hát -Chuẩn bị dụng cụ học tập. -Thiếu nước cây bị khô héo hoặc chết. -HS quan sát hình 1 SGK trả lời . -HS lắng nghe. -HS theo dõi và thực hành. -HS theo dõi. -Loại bỏ bớt một số cây -Giúp cho cây đủ ánh sáng, chất dinh dưỡng. -HS quan sát và nêu:H.2a cây mọc chen chúc, lá, củ nhỏ. H.2b giữa các cây có khoảng cách thích hợp nên cây phát triển tốt, củ to hơn. -Làm cho đất tơi xốp, có nhiều không khí. -Giữ cho cây không đổ, rễ cây phát triển mạnh.

File đính kèm:

  • docGiao an CKTKN Lop 4 Tuan 24.doc