I. Mục tiêu:
1. Nhận thức được mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập. Cần phải có quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn.
2. - Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục.
- Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn.
3. Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống và trong học tập.
II. Tài liệu, phương tiện:
- Các mẩu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
11 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 799 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 Tiết 3: Đạo đức: Vượt khó trong học tập (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a. Giới thiệu bài:
Vượt khó trong học tập.
* HĐN
b.Kể chuyện: Một học sinh nghèo vượt khó
- GV kể chuyện.
- Tóm tắt nội dung câu chuyện.
- GV yêu cầu HS đọc chuyện SGK, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi
+ Thảo đã gặp khó khăn gì trong học tập và trong cuộc sống hàng ngày?
+ Trong hoàn cảnh khó khăn như vậy, bằng cách nào Thảo vẫn học tốt?
- Nhận xét, bổ sung.
- Kết luận: Bạn Thảo đã gặp rất nhiều khó khăn trong học tập và trong cuộc sống, song bạn Thảo đã biết vượt qua. vươn lên học giỏi. Chúng ta cần học tập tinh thần vượt khó của bạn.
* HĐTHEO CẶP
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi:
+ Nếu ở trong hoàn cảnh khó khăn như bạn Thảo em sẽ làm gì?
- Nhận xét, tuyên dương học sinh.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
* Bài tập 1:
* HĐCL
- Khi gặp một bài tập khó, em sẽ chọn những cách làm nào dưới đây? Vì sao?
- GV đưa ra các cách lựa chọn.
- Nhận xét, chốt lại việc làm hợp lí.
- Qua bài học này em rút ra được bài học gì cho bản thân?
- GV nêu phần ghi nhớ.
c. HĐ ỨNG DỤNG
- Thực hiện hoạt động phần thực hành.
- Chuẩn bị bài sau.
- Mỳa hỏt.
- HS trả lời
- HS chú ý nghe.
- HS nghe
- HS thảo luận nhóm.
- Một vài nhóm trả lời.
- HS thảo luận theo cặp, trả lời câu hỏi
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS đọc các cách làm đã cho.
- HS đưa ra cách lựa chọn.
- HS nêu bài học .
Thứ ba ngày 03 tháng 09 năm 2013
Tiết 1: Toán:
Bài 8: Dãy số tự nhiên. Viết số tự nhiên trong hệ thập phân (tiết 1)
(Tài liệu hướng dẫn học tập)
Tiết 2: TC Toán
Ôn tập
I. Mục tiêu :
Giúp HS ôn tập về : - Cách đọc các số đến 100000 .
- Phân tích cấu tạo số .
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
*Khởi Động
A. HĐCB
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài làm trong vở bài tập của HS.
* HĐN
- Ôn lại cách đọc số , viết số và các
hàng :
a. GV đọc số , yêu cầu HS đọc số
83251;83001; 80201; 80001
b. Mối quan hệ giữa hai hàng liền kề
* HĐCL :Các số tròn chục tròn trăm tròn nghìn:
B.HĐTH.
Mục tiêu: Củng cố cách đọc các số đến 100000 ,phân tích cấu tạo số.
* HĐCN Bài 1:
a.Viết số thích hợp vào mỗi vạch của tia số
- Chữa bàI. nhận xét
b. Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
Bài 2 : Viết theo mẫu
* HĐ Cặp
Bài 3:
a. Viết mỗi số sau thành tổng ( theo mẫu )
M : 8723=8000+700+20+3
- Chữa bài , nhận xét b. Viết theo mẫu :
M : 9000+200+30+2=9232
* HĐCN
Bài 4 : Tính chu vi các hình sau
- GV hướng dẫn HS làm bài
- Chữa bài , nhận xét
- Nêu cách tính chu vi của hình:tứ giác, h.v,
h.c.n ?
C.HDUD
- Ôn cách đọc số , viết số , xác định chữ số thuộc hàng .
- HS đọc số, xác định các chữ
số thuộc các hàng
-Tám mươi ba nghìn hai trăm năm mươi
mốt ....
1 chục = 10 đơn vị
1 trăm = 10 chục 1 nghìn = 10 trăm
- HS lấy ví dụ :
10 , 20 ,30 , 40, ... 100 , 200 , 300, ... 1000 , 2000 , 3000, ...
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS nhận xét quy luật viết số trong dãy số này
- HS làm bài:
- HS làm bài :
36000; 37000; 38000; 39000; 40000;
- HS nêu yêu cầu của bài - HS phân tích mẫu - HS làm bài
- HS phân tích mẫu , làm bài 9171=9000+100+70+1
- HS làm bài
7000 + 300 + 50 + 1=7351
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài vào vở
- HS nêu
Tiết 3: Tiếng việt.
Bài 3 A: Thông cảm và chia sẻ (tiết 2)
(Tài liệu hướng dẫn học tập)
Tiết 4: Anh văn.
(Giáo viên chuyên biệt dạy)
Buổi chiều
Tiết 1: Tiếng việt.
Bài 3 A: Thông cảm và chia sẻ (tiết 2)
(Tài liệu hướng dẫn học tập)
Tiết 2: Anh văn.
(Giáo viên chuyên biệt dạy)
Tiết 3: Khoa học.
Bài 4: Các chất dinh dưỡng có vai trò gì (Tiết 1)
Thứ tư ngày 04 tháng 09 năm 2013
Tiết 1: Toán:
Bài 8: Dãy số tự nhiên. Viết số tự nhiên trong hệ thập phân (tiết 2)
(Tài liệu hướng dẫn học tập)
Tiết 2: Tiếng việt.
Bài 3 A: Thông cảm và chia sẻ (tiết 3)
(Tài liệu hướng dẫn học tập)
Tiết 3: Tiếng việt.
Bài 3 B: Cho và nhận (tiết 1)
(Tài liệu hướng dẫn học tập)
Tiết 4: TCTV
Dế mèn bênh vực kẻ yếu
I. Mục tiêu :
1. Đọc đúng đọc lưu loát toàn bài :
- Biết cách đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện , với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật .
2. Hiểu các từ ngữ trong bài .
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp bênh vực kẻ yếu , xoá bỏ áp bức bất công .
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ nội dung bài đọc .
- Bảng phụ viết câu , đoạn cần luyện đọc .
III. Các hoạt động dạy – học :
* Khởi động.
- Hát
A. HĐCB
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
* HĐCL
Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc :
- GV đọc toàn bài , hướng dẫn chia đoạn
- HS chia đoạn : 4 đoạn
- GV hướng dẫn HS đọc nối tiếp đoạn
- GV sửa đọc cho HS , giúp HS hiểu nghĩa
một số từ khó.
- GV đọc lại toàn bài
B.HĐTH.
* HĐN.
b. Tìm hiểu bài :
-Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh n.t.n
- Những chi tiết nào cho thấy chị Nhà trò rất yếu ớt ?
- Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp đe doạ ntn?
-Những lời nói và cử chỉ nào của Dế Mèn nói lên nói lên tấm lòng nghĩa hiệp ?
-Em thích hình ảnh nhân hoá nào ? Vì sao ?
c, Đọc diễn cảm :
- GV hứơng dẫn để HS tìm đúng giọng đọc
- Nhận xét, khen ngợi HS.
C.HDUD.
- Em học được gì ở Dế Mèn ?
- Chuẩn bị bài sau .
- Nhận xét, khen ngợi HS
- HS chú ý nghe.
- HS đọc nối tiếp đoạn theo hàng dọc
- HS luyện đọc theo cặp
- HS đọc toàn bài
- Chị Nhà Trò ngồi khóc tỉ tê bên tảng đá
cuội .
-Thân hình bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn , cánh mỏng , ngắn chùn chùn....
-Trước đây mẹ Nhà Trò đã vay lương ăn của bọn nhện, chưa trả được thì chết, bọn nhện đã bao vây đánh Nhà Trò, nay chúng chăng tơ ngang đường đe bắt chị ăn thịt .
-Lời nói : Em đừng sợ , hãy trở về cùng với tôi đây, đứa độc ác không thể cậy khoẻ....
- Cử chỉ :xoè cả hai càng ra , dắt chị đi
- HS nêu
- 4 HS nối tiếp đọc đoạn
- HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm 4
- HS thi đọc diễn cảm
Buổi chiều
Tiết 1: Âm nhạc.
(Đồng chí Oanh dạy)
Tiết 2: Tiếng việt.
Bài 3 B: Cho và nhận (tiết 2)
(Tài liệu hướng dẫn học tập)
Tiết 3: Mĩ thuật.
(GV chuyên biệt dạy)
Thứ năm ngày 05 tháng 09 năm 2013
Tiết 1: Toán:
Bài 9: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên ( tiết 1)
Tiết 2: Tin học.
(Giáo viên chuyên biệt dạy)
Tiết 3: Kĩ thuật
Khâu thường. (Tiết 1 )
I. Mục tiêu:
- HS biết cầm vải. cầm kim. lên kim, xuống kim và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường.
- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu.
- Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh quy trình khâu thường.
- Mẫu khâu thường và một số sản phẩm khâu bằng mũi khâu thường.
- Vật liệu và dụng cụ: Vải. len (chỉ) khác màu vải. kim khâu, thước, kéo, phấn vạch dấu.
III. Các hoạt động dạy học:
* Khởi động
A.HĐCB.
* HĐCL
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài - Ghi bài lên bảng
b. Hướng dẫn quan sát, nhận xét mẫu:
- GV giới thiệu mẫu.
- Khâu thường còn gọi là khâu tới, khâu luôn.
- Quan sát mặt trái, mặt phải của mẫu. Nhận xét gì về đường khâu mũi thờng?
- Thế nào là khâu thường?
* HĐN
c. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
- Cách cầm vải, cầm kim: GV thực hiện thao tác kĩ thuật.
- Cách lên kim, xuống kim.
- Thao tác kĩ thuật khâu thường:
+ GV treo tranh quy trình.
+ Nêu cách vạch dấu đường khâu.
+ Cách khâu các mũi khâu thường?
- GV hướng dẫn 2 lần kĩ thuật khâu .
-Khi khâu đến cuối đường dấu ta phải làm gì?
- GV hướng dẫn cách khâu lại mũi. cách nút chỉ cuối đường khâu.
- GV lưu ý HS khi khâu: ( sgk).
B.HĐTH
- Tổ chức cho HS khâu thường trên giấy kẻ ô li.
C.HDUD.
- Đặc điểm mũi khâu thường?
- Chuẩn bị bài sau.
HĐTQ tổ chức.
- HS quan sát mẫu.
- HS quan sát mặt phải, mặt trái của mẫu.
Nhận xét: đường khâu ở mặt phải và mặt trái giống nhau.
- HS trả lời
- HS chú ý quan sát GV làm mẫu.
- HS quan sát tranh quy trình, nhận ra cách vạch dấu cách khâu các mũi khâu thường
- HS nêu để nhận ra cách khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu.
- HS thực hành khâu tập trên giấy kẻ ô li.
Tiết 4: Anh văn.
(Giáo viên chuyên biệt dạy)
Buổi chiều
Tiết 1: Anh văn.
(Giáo viên chuyên biệt dạy)
Tiết 2: Địa Lý.
Làm quen với bản đồ (tiết 1)
Tiết 3: Tiếng việt.
Bài 3 B: Cho và nhận (tiết 3)
(Tài liệu hướng dẫn học tập)
Thứ sáu ngày 06 tháng 09 năm 2013
Tiết 1: Toán:
Bài 9: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên ( tiết 2)
Tiết 2:TC Toán:
Bài 8: Dãy số tự nhiên. Viết số tự nhiên trong hệ thập phân (tiết 2)
(Tài liệu hướng dẫn học tập)
Tiết 3: Tiếng việt.
Bài 3 C: Nhân hậu - Đoàn kết (tiết 1)
(Tài liệu hướng dẫn học tập)
Tiết 4: Khoa học.
Bài 4: Các chất dinh dưỡng có vai trò gì (Tiết 2)
Buổi chiều
Tiết 1: Thể dục.
(Giáo viên chuyên biệt dạy)
Tiết 2: Tiếng việt.
Bài 3 B: Cho và nhận (tiết 3)
(Tài liệu hướng dẫn học tập)
Tiết 3: Sinh hoạt lớp.
Nhận xét tuần 3
- Tỷ lệ chuyên cần: ......%
- Nền nếp học tập: ................................................................................................................................
................................................................................................................................
- Thể dục, HĐNG: ................................................................................................................................
- Vệ sinh: ................................................................................................................
* Phương hướng tuần 4:
- Đi học đầy đủ, đúng giờ đảm bảo tỷ lệ chuyên cần.
- Cần cố gắng nhiều hơn trong học tập.Trong lớp chú ý nghe giảng và tích cực học tập.
- Vệ sinh trờng lớp và vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
ý kiến xét duyệt của tổ cM
.
..
TM/TCM
*xét duyệt của hiệu trởng (hiệu phó) nhà trường:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Phó HT Nhà trường
Nguyễn Thị Kim Thêu
File đính kèm:
- Giao an VNEN.doc