1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy, rành mạch, đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ dễ phát âm sai do phương ngữ. Hiểu một số từ mới trong bài (Chú giải)
- Hiểu nội dung bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sỹ và mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm cho học sinh. Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung. Trả lời đúng các câu hỏi trong bài.
3. Giáo dục: Giáo dục học sinh có ý thức học tập, yêu quê hương đất nước
II/ Đồ dùng dạy – học : Tranh minh hoạ, bảng phụ.
24 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 692 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tiết 2 : Tập đọc: Trung thu độc lập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Cho học sinh đọc 4 đoạn chưa hoàn chỉnh của truyện Vào nghề.
- Y/c học sinh làm bài theo nhóm.
- Cho đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét, đánh giá.
* Mẫu đoạn 1: Nô-en năm ấy, cô bé va-li-a được bố mẹ đưa đi xem xiếc.
Các tiết mục xiếc hôm ấy rất hay. Nhưng va-li-a thích nhất tiết mục “Cô gái phi ngựa đánh đàn” Cô áy thật dũng cảm. Cô không nắm cương ngựa 1 tay ôm đàn, tay kia gảy lên những âm thanh rộn rã. V-li-a vô cùng ngưỡng mộ tài ba của cô gái đó.
* Y/c học sinh tập xây dựng hoàn chỉnh 1 đoạn văn của câu chuyện Vào nghề.
- Nêu y/c của bài.
- Đọc 4 đoạn văn cha hoàn chỉnh.
- Làm bài theo nhóm.
3. C2- dặn dò
(3)
- Nhận xét chung giờ học.
- Hd học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết 4: Luyện từ và câu.
luyện tập
viết tên người, tên địa địa lý việt nam
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam để viết đúng 1 số tên riêng Việt Nam trong bài tập 1, viết đúng 1 vài tên riêng theo y/c BT 2.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết đúng tên người tên địa lý Việt Nam.
* TCTV: Học sinh viết được tên người, tên địa lý Việt Nam đúng quy tắc.
3. Giáo dục: Có ý học tập, có thói quen viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam.
II/ Đồ dùng dạy – học : Bảng học nhóm. Bản đồ.
III/ Hoạt động dạy – học :
ND - TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ
(3)
- Khi viết tên người, tên địa lý Việt nam phải viết như thế nào ? Viết lại tên em ?
- Nhận xét.
- 1 học sinh thực hiện theo y/c của gv.
B. Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
Hd học sinh làm bài tập
.
Bài 1
(15)
- Cho học sinh nêu y/c của bài
- Hd học sinh làm bài tập. (Nhóm 1: 3 dòng đầu, nhóm 2: 3 dòng tiếp; nhóm 3: 4 dòng còn lại)
- Y/c học sinh làm bài vào bảng nhóm.
- Cho đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Kết qủa:
Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng Thiếc, Hàng Hài, Hàng Khay, Mã Vĩ, Hàng Giày, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn, Phúc Kiến, Hàng Than, Hàng Mã, Hàng Mắm, Hàng Ngang, Hàng Đồng, Hàng Nón, Hàng Hòm, Hàng Đậu, Hàng Bông, Hàng Bè, Hàng Bát, Hàng Tre, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Gà.
- Nêu y/c
- Lắng nghe.
- Làm bài trình bày Kq
- Nxét
Bài 2
(17)
- Cho học sinh nêu y/c của bài tập
- Treo bản đồ Địa lí Việt Nam và giải thích: trong trò chơi này các em phải:
+ Tìm nhanh trên bản đồ tên các tỉnh, thành phố của nước ta, viết lại các tên đó đúng với chính tả.
+ Tìm nhanh trên bản đồ các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của nước ta. Viết lại các tên đó.
- Y/c học sinh làm bài và nối tiếp trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
* Cho học sinh viết lại các danh từ riêng mới tìm.
* Kết quả:
- Các tỉnh: Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu, Sơn La, Hải Dương, Quảng Trị, Đắk- Lắk,
- Thành phố: Hà Nội, Cần Thơ, Đà Nẵng, Hải Phòng, Huế, thành phố Hồ Chí Minh.
- Danh lam thắng cảnh: vịnh Hạ Long,hồ Ba Bể, sông Hương, hồ Núi Cốc
- Di tích lịch sử: thành Cổ Loa, Văn Miếu Quốc Tử Giám, đền Hùng,.
- Nêu y/c của bài.
- Lắng nghe gv hớng dẫn.
- Làm bài và trình bày kết quả.
3. C2- dặn dò
(3)
- Nhận xét giờ học.
- Hd học sinh học ở nhà + CB cho bài sau.
- Lắng nghe.
Buổi chiều :
Tiết 1 : Luyện tập đọc.
ở vương quốc tương lai
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hệ thống, củng cố cho HS đọc trôi chảy,rành mạch một đoạn kịch. Đọc đúng các từ dễ phát âm sai do phương ngữ. Hiểu các từ ngữ mới trong bài.
- Nắm được ý nghĩa màn kịch: Ước mơ của các bạn nhỏ về 1 cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc, có những phát minh độc đáo của trẻ em.( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK.)
2. Kỹ năng: Bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên.
3. Giáo dục: Học sinh có ý thức học tập, yêu cuộc sống.
II/ Đồ dùng dạy – học :
III/ Hoạt động dạy – học :
ND - TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ ktbc :
B/ Bài mới
1. GTB: 1
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a, Luyện đọc và tìm hiểu bài.
Cho HS luyên đọc từng đoạn.
Cho HS đọc thầm, trả lời lần lượt các câu hỏi trong SGK.
Thực hiện đọc từng đoạn.
Đọc thầm và trả lời các câu hỏi.
HD đọc diễn cảm
- Hd học sinh đọc phân vai
- Đọc mẫu lời của một nhân vật.
- Y/c học sinh đọc phân vai theo hd trên.
- Nhận xét, đánh giá.
- Luyện đọc diễn cảm theo y/c của gv.
3. C2- dặn dò
(3)
- Cho học sinh nêu nội dung của vở kịch (GV ghi bảng)
ý nghĩa: Ước mơ của các bạn nhỏ về 1 cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc, có những phát minh độc đáo của trẻ em.
- Giáo dục liên hệ học sinh
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Nêu nội dung màn kịch (2 học sinh)
- Lắng nghe.
Tiết 2 : Luyện toán.
biểu thức có chứa ba chữ
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hệ thống, củng cố cho học sinh nhận biết 1 biểu thức đơn giản có chứa 3 chữ. Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản có chứa 3 chữ.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính giá trị của biểu thức có chứa 3 chữ.
3. Giáo dục: Học sinh có tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác khi học toán.
II/ Đồ dùng dạy – học:
vở bài tập toán 4 ( tập 1 trang 38).
III/ Hoạt động dạy – học :
ND - TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.KTBC :
2.Bài mới.
a. GTB :
b. HD HS làm bài tập trong vở BT.
Phần 1.
Bài 1.
Bài 2.
Bài 3.
3.Củng cố, dặn dò.
Nêu mục tiêu , ghi đầu bài lên bảng.
Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
Cho HS làm bài .
Gọi HS nhận xét.
Chữa bài , đánh giá.
Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
Gọi HS lên bảng chữa bài .
Gọi HS nhận xét.
Chữa bài , đánh giá.
Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
Cho HS làm bài trong vở.
Gọi HS đọc kết quả.
Chữa bài , đánh giá.
Bài giải
Thứ tự kết quả lần lượt là :
2cm, 2cm, 2cm, 3cm.
Hệ thống lại ND bài, nhắc HS về nhà học bài và CB bài sau.
Lắng nghe .
1 HS đọc yêu cầu của bài.
3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
1-2 HS nhận xét.
Theo dõi .
1 HS đọc yêu cầu của bài.
2 HS lên bảng làm bài.
1-2 HS nhận xét.
Theo dõi .
1 HS đọc yêu cầu của bài.
HS làm bài trong vở.
1 - 2 đọc kết quả.
Theo dõi .
Lắng nghe.
Ngày soạn : 19/9/2012.
Ngày giảng : Thứ 6 (21/9/2012).
Tiết 2: Toán.
tính chất kết hợp của phép cộng
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giúp học sinh nhận biết được tính chất kết hợp của phép cộng. Bước đầu sử dụng t/c giao hoán, t/c kết hợp của phép cộng trong thực hành tính.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán cho học sinh khi luyện tập.
3. Giáo dục: Học sinh có tính cẩn thận, chính xác.
II/ Đồ dùng dạy – học :
III/ Hoạt động dạy – học :
ND - TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ Bài cũ
5
- Y/c học sinh lên bảng chữa BT 4
- Nhận xét, cho điểm.
1 học sinh lên bảng làm bài.
B/ Bài mới
1. GTB: 1
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a, T/c kết hợp của phép cộng
(13)
- Kẻ bảng như trong SGK
a
b
c
(a +b) +c
a+ (b + c)
5
4
6
(5 + 4 ) + 6
= 9 + 6 = 15
5 + (4 + 6)
= 5 + 10 = 15
35
15
10
(35+ 15) + 10
= 50+ 10 = 60
35 + (15 + 10)
= 35+ 25 = 60
28
49
51
(28+49 ) + 51
=77+51 = 128
28+(49 + 51)
=28+100 = 128
- Cho học sinh nêu giá trị cụ thể của a,b,c . Tính giá trị của (a + b) + c và a + (b + c).
- So sánh kết quả tính để nhận xét giá trị của (a + b) + c = giá trị của a +(b + c)
=> (a + b) + c = a + (b + c) Đây là t/c kết hợp của phép cộng.
- Nêu kết luận. (Cho vài học sinh nhắc lại kết luận)
- Theo dõi bảng.
- Tính giá trị của từng BT cụ thể. Rút ra nhận xét.
- Nhắc lại kết luận.
b, Luyện tập
HD hs làm bài tập
Bài 1
(7)
- Cho học sinh nêu y/c của bài.
- Hd học sinh làm mẫu
a. Làm dòng 2 và 3.
b. Làm dòng 1 và 3.
- Y/c học sinh làm bài vào vở, cho học sinh lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
a) 4367 + 199 + 501 = 4367 + ( 199 + 501 )
= 4367 + 700
= 5067
440 + 2148 + 252 = 4400 + ( 2148 + 252 )
= 4400 + 2400
= 6800.
b) 921 + 898 + 2079 = (921 + 2079 ) + 898
= 3000 + 898
= 3898
467 + 999 + 9533 = ( 467 + 9533 ) + 999
= 10000 + 999
= 10999
-Nêu y/c của bài.
- Cùng gv làm mẫu.
- Làm bài, chữa bài.
Bài 2
(7)
- Cho học sinh nêu đầu bài bài.
- Hd học sinh phân tích, tóm tắt bài toán. Nêu các bước giải.
- Y/c học sinh làm bài và chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
* Bài giải:
Cả ba ngày quỹ tiết kiệm nhận được số tiền là: 75.500.000 + 86.950.000 + 14.500.000 =176.950.000 (đồng)
Đáp số: 176.950.000 đồng.
- Nêu đầu bài.
- Cùng gv tóm tắt và phân tích bài toán.
- làm bài, chữa bài.
3. C2- dặn dò
(3)
- Cho học sinh nhắc lại t/c kết hợp của phép cộng.
- Nhận xét giờ học.
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- 1 học sinh nêu lại t/c kết hợp của phép cộng.
- Lắng nghe.
Tiết 3 : Tập làm văn.
luyện tập phát triển câu chuyện
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng;
- Biết cách sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phát triển câu chuyện
* TCTV: học sinh tập phát triển câu chuyện theo hướng dẫn của gv.
3. Giáo dục: Có ý thức học tập, có thói quen dùng từ đặt câu đúng.
II/ Đồ dùng dạy – học :
III/ Hoạt động dạy – học :
ND - TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ Bài cũ
5
- Y/c học sinh đọc 1 đoạn văn đã viết hoàn chỉnh của truyện Vào nghề.
- Nhận xét, đánh giá
1 học sinh trình bày,còn lại theo dõi.
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
Hd học sinh làm bài tập
(32)
- Y/c học sinh đọc đề bài.
- Ghi đề bài, gạch chân dưới các từ: giấc mơ, bà tiên cho 3 điều ước, trình tự thời gian.
- Y/c học sinh đọc gợi ý.
- Hỏi và ghi nhanh câu trả lời của học sinh:
+ Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào ? Vì sao bà tiên lại cho em 3 điều ước ?
+ Em thực hiện điều ước như thế nào ?
+ Em nghĩ gì khi thức giấc.
- Y/c học sinh dựa vào gợi ý để làm bài .
- Cho học sinh trình bày trước lớp.
- Nhận xét, đánh giá.
* Hd học sinh viết lại bài sau khi đã được nhận xét, sửa chữa.
- Đọc đề bài.
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi của gv.
- làm bài. vtrình bày bài làm.
3. C2- dặn dò
(3)
- Hệ thống lại nội dung bài
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết 4 : Sinh hoạt.
Lưu ý : Thầy cô nào cần bộ giáo án lớp 4 này thì liên lạc theo địa chỉ hoangduc461@gmail.com
File đính kèm:
- Tuan 7.doc