. Mục đích, yêu cầu
- HS biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện
- Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật. (TL được các CH 1,2,3).
* HSKG: TL được CH4 (SGK)
- Giáo dục HS tính trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.
B. Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ
C. Các hoạt động dạy- học
30 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1601 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tiết 2: Tập đọc: Những hạt thóc giống, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giản.
- Giáo dục lòng say mê toán học.
II- Đồ dùng dạy học:
- GV: Biểu đồ tranh các con của 5 gia đình, Các môn thể thao khối lớp 4 tham gia, Số thóc gia đình bác Hà đã thu hoạch
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng chỉ biểu đồ.
- GV kiểm tra vở bài tập của HS.
B- Bài mới:
1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài:
2- Bài giảng:
a- Làm quen với biểu đồ tranh.
- GV treo biểu đồ tranh các con của 5 gia đình (không nêu tên biểu đồ tranh) và hỏi :
+ Biểu đồ này có mấy cột?
+ Cột bên trái ghi gì ?
+ Cột bên phải có gì?
+ Nhìn trên biểu đồ này em biết được những gì?
b- Thực hành:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- HD:
? Biểu đồ này có mấy cột?
? Trên mỗi cột em thấy những gì ?
- Cho HS làm bài rồi nêu kết quả.
- GV tổ chức cho HS nhận xét, bổ sung.
Bài 2 (a&b):
- Yêu cầu HS đọc bài toán và giải.
- Gv treo bảng phụ và yêu cầu HS đưa ra ý kiến của mình.
3-Củng cố- Dặn dò:
- GV củng cố lại nội dung bài.
- Dặn dò về nhà làm bài tập 2c.
- 1 HS làm - lớp theo dõi.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát.
- Trả lời CH và nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu
- HSTL và đọc:
+ Tên của 4 thôn đã được nêu trên biểu đồ.
- HS TL những câu hỏi
+ Nêu ý nghĩa của mỗi cột trên biểu đồ.
+ Cách đọc số liệu biểu diễn trên mỗi cột.
- 1 HS đọc đầu bài.
- HS làm bài– chữa bài.
- Làm bT
Tiết 4: Tiếng việt
Ôn tập
Danh từ
I/ Mục tiêu bài dạy:
-Học sinh cần hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật( người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị.
- Nhận biết đợc danh từ trong câu, sửa đợc câu sai.
II/ Đồ dùng :
1-Giáo viên: Bài soạn, bảng nhóm
2-Học sinh: ôn lại bài về danh từ .
III/Các hoạt động dạy học
1-Kiểm tra bài cũ: -Học sinh nhắc lại ghi nhớ của giờ trước
2-Bài mới:
2.1- Luyện tập
- Học sinh làm bài tập dới sự hớng dẫn của GV
Bài 1: HS làm bài cá nhân ra vở, hai em làm bảng nhóm
Tìm các danh từ trong đoạn văn sau:
Mùa xuân đã đến. Những buổi chiều hửng ấm, từng đàn chim én từ dãy núi đằng xa bay tới, lợn vòng trên những bến đò đuổi nhau xập xè quanh những mái nhà. Những ngày mưa phùn, người ta thấy trên mấy bãi soi dài nổi lên ở giữa sông, những con giang,con sếu cao gần bằng ngời,theo nhau lững thững bước thấp thoáng trong bụi mưa trắng xoá.
- Chỉ ra 3 danh từ chỉ khái niệm có trong đoạn văn.
Bài 2: Học sinh làm bài cá nhân ra vở
Tìm chỗ sai trong các câu dưới đây:
b- Bác nông dân đang cày ruộng nương.
c- Mẹ cháu vừa đi chợ búa
d- Em có một ngời bạn bè rất thân.
Bài 3
Gạch dới các danh từ chỉ khái niệm trong đoạn văn sau
Ngày mai các em có quyền mơ tởng một cuộc sống tơi đẹp vô cùng. Mươi mười năm nữa thôi,các em sẽ thấy cũng dới ánh trăng này, dòng thác nưc đổ xuống làm chạy máy phát điện; ở giữa biển rộng,cờ đỏ phấp phới bay trên những con tàu lớn.
3-Củng cố-dặn dò
-Giáo viên nhắc lại các kiến thức cần ghi nhớ
*******************************
Tiết 5:
Tiếng việt : Ôn tập
I. Yêu cầu:
-Kiến thức: Học sinh xác định được danh từ trong câu.
-Kỹ năng : Tìm và hiểu được danh từ trong câu
-Thái độ: Sử dụng các từ thuộc chủ đề để nói viết.
II/ Đồ dùng :
1-Giáo viên: Bài soạn, bảng nhóm
2-Học sinh: xem lại ghi nhớ về danh từ
III/Các hoạt động dạy học
1-Kiểm tra bài cũ: -Học sinh nhắc lại ghi nhớ của giờ trước
2-Bài mới:Giới thiệu bài học
2.1- Luyện tập
- Học sinh làm bài tập dưới sự hướng dẫn của GV
Bài 1
Chỉ ra các danh từ trong đoạn văn sau:
Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai sẽ đẹp đẽ và giàu cóhơn nhiều bởi nước ta đã độc lập, con người sẽ bắt tay vào xây dựng những nhà máy phát điện, các con tàu sẽ đi từ Bắc chí Nam, miền xuôi cũng như miền ngược.Đâu đâu cũng có ống khói nhà máy cao ngất trời, những cánh đồng lúa bát ngát vàng thơm và những nông trường to lớn vui tươi. Vẻ đẹp này sẽ khác nhiều so với đêm trung thu độc lập đầu tiên vì nó là một vẻ đẹp của một đất nước đã được hiện đại hoá và giàu có.
- Chỉ ra các danh từ chỉ khái niệm có trong đoạn văn trên.
Bài 2 : Học sinh làm bài tập trong Bài tập bổ trợ
3-Củng cố-dặn dò
-Giáo viên nhắc lại các kiến thức cần ghi nhớ.
Tiết 6
Luyện viết: Bài 5
I.Yêu cầu:
-Học sinh rèn viết đúng và đẹp
-II . Lên lớp
Hs viết theo vở luyện viết
****************
Tiết 8
Thể dục
I Yêu cầu:
- Thực hiên đi đều vòng phải, vòng trái-đứng lại cơ bản đúng.
- Trò chơi "Bịt mắt bắt dê" và"Bỏ khăn". Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II, Chuẩn bị: - Địa điểm , phương tiện
III, Các HĐ dạy - học chủ yếu:
Nội dung
Phương pháp tổ chức
HĐ1: Phần mở đầu:
- gv nhận lớp, phổ biến nội dung , yêu cầu
giờ học , chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện.
- chạy theo một hàng dọc quanh sân tập
- Trò chơi: làm theo hiệu lệnh
HĐ2: Phần cơ bản:
a, Đội hình, đội ngũ:
- Ôn quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái
đứng lại.
- gv điều khiển lớp tập ( sửa sai cho hs )
- Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển
- gv quan sát, sửa chữa sai xót cho hs các tổ
- tập hợp cả lớp , cho từng tổ thi đua trình diễn
- Gv quan sát , sửa sai cho hs
b, Trò chơi vận động:
* Trò chơi: Bỏ khăn
- Gv tập hợp hs theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, giải thích lại cách chơi và luật chơi
- cho cả lớp cùng chơi
- gv quan sát, tuyên dương hs chơi tốt
HĐ3: Phần kết thúc:
- gv cho cả lớp vừa hát, vừa vỗ tay theo nhịp
- nhận xét giờ học
- chuẩn bị bài sau: T11
- đội hình hàng dọc
- đội hình vòng tròn
- Đội hình hàng ngang
- đội hình hàng ngang
- Đội hình vòng tròn
- Đội hình hàng dọc
Thứ sáu ngày 9 tháng 10 năm 2009
Tiết1 Tập làm văn
Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
A. Mục đích, yêu cầu
- Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện.
- Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng 1 đoạn văn kể chuyện.
- Yêu thích môn học, nói và viết theo một trình tự nhất định, sắp xếp có hệ thống khi nói hoặc viết.
B. Đồ dùng dạy- học - Bảng lớp chép bài 1, 2, 3(nhận xét)
- Phiếu bài tập cho học sinh làm bài
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. ổn định
II. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra bài viết ở nhà của 1 số học sinh chưa hoàn thành tiết trước
III. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài (SGV 129)
2. Phần nhận xét
Bài tập 1, 2
- GV phát phiếu bài tập
- GV nhận xét chốt lời giải đúng ( SGV 130)
Bài tập 3
- GV nêu: mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể 1 sự việc trong truỗi sự việc nòng cốt của chuyện. Hết 1 đoạn văn cần chấm xuống dòng
3. Phần ghi nhớ
GV nhắc học sinh học thuộc
4. Phần luyện tập
- GV giải thích thêm: 3 đoạn văn nói về 1 em bé vừa hiếu thảo vừa thật thà .Yêu cầu hoàn chỉnh đoạn 3.
- GV nhận xét, chấm điểm đoạn viết tốt
(Tham khảo đoạn văn SGV 131)
IV. Hoạt động nối tiếp:
1. Củng cố:- Hệ thống bài và nhận xét giờ học
2. Dặn dò: - Học thuộc ghi nhớ
- Luyện viết lại đoạn văn thứ 3 với cả ba phần
- Hát
- Những học sinh viết lại bài nộp bài
- 1-2 em đọc bài viết ở nhà
- Lớp nhận xét
- Nghe giới thiệu
- 1-2 em đọc yêu cầu bài tập
- Thảo luận theo cặp, ghi kết quả thảo luận vào phiếu bài tập.
- 1-2 em đọc bài làm
- Lớp nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu, suy nghĩ nêu nhận xét rút ra từ 2 bài tập trên
- 1-2 em nhắc lại nội dung GV vừa nêu.
- 1 em đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm
- Luyện đọc thuộc ghi nhớ
- 2 em nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập
- Nghe GV giải thích
- Học sinh làm việc cá nhân suy nghĩ, tưởng tượng để viết bổ xung phần thân đoạn.
- 1 số em đọc bài làm.
**************************
Toán
Tiết 25: Biểu đồ (tiếp)
I- Mục tiêu:
- Bước đầu biết biểu đồ cột.
- Biết đọc một số thông tin trên biểu đồ cột. Bước đầu xử lí số liệu trên biểu đồ cột và thực hành hoàn thiện biểu đồ đơn giản.
- Giáo dục lòng say mê toán học.
II- Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ phần kiến thức cần nhớ và BT1,2 ; phiếu học tập BT2a
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng chỉ biểu đồ.
- GV kiểm tra vở bài tập của HS.
B- Bài mới:
1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài:
2- Bài giảng:
a-Làm quen với biểu đồ cột.
- GV treo bảng phụ vẽ sơ đồ.
- Hướng dẫn HS nhận biết
- Gọi HS lên bảng chỉ.
- Nhận xét, bổ sung.
b- Thực hành:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Treo bảng phụ
- Cho HS làm bài rồi nêu kết quả.
- GV tổ chức cho HS nhận xét, bổ sung.
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc bài toán và giải.
- Gv treo bảng phụ và yêu cầu HS đưa ra ý kiến của mình.
3-Củng cố- Dặn dò:
- GV củng cố lại nội dung bài.
- Dặn dò về nhà làm bài tập SBT.
- 1 HS làm - lớp theo dõi.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát và nhận xét:
+ Tên của 4 thôn đã được nêu trên biểu đồ.
+ ý nghĩa của mỗi cột trên biểu đồ.
+ Cách đọc số liệu biểu diễn trên mỗi cột.
+ cột cao hơn biểu diễn số chuột nhiều hơn, cột thấp hơn biểu diễn số chuột ít hơn.
- 1 HS đọc đầu bài.
- 1 số HS TL miệng;
- HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc bài toán.
- HS làm bài trên phiếu, 1 HS làm trên bảng.
- Chữa bài
*******************************
Tiết 5
Sinh hoạt lớp
I. Kiểm điểm hoạt động tuần 05 :
1- GV nêu MĐ, ND giờ sinh hoạt.
2- Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt:
+ Các tổ nêu kết quả theo dõi trong tuần
+ Các cá nhân phát biểu ý kiến
+ Lớp trưởng tổng hợp kết quả các mặt hoạt động của lớp trong tuần qua :
3- Giáo viên chủ nhiệm nhận xét đánh giá:
- Tuyên dương những mặt lớp thực hiện tốt ; cá nhân hoàn thành xuất sắc.
- Nhắc nhở và đưa ra cách giải quyết những mặt lớp thực hiện chưa tốt, cá nhân còn chưa thực hiện tốt nội quy của lớp, trường.
II. Phương hướng tuần tới:
+ Tiếp tục duy trì tốt các nề nếp do nhà trường và lớp đề ra.
+ Thi đua học tốt, chào mừng ngày Bác Hồ gửi thư cho Ngành Giáo dục.
+ Nâng cao chất lượng học tập, phấn đấu có nhiều hoa điểm 10 hơn tuần trước.
+ Tham gia các hoạt động văn hoá, văn nghệ, Thể dục do đoàn đội phát động.
+ Thực hiện tốt việc giữ vệ sinh môi trường lớp học, trường học.
III. Sinh hoạt tập thể:
*******************************************************************************************************************THE ENH***
File đính kèm:
- tuan 5px.doc