Giáo án lớp 4 Tiết 2 : Tập đọc: Nếu chúng mình có phép lạ

1. Kiến thức: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.

- Hiểu nội dung bài: Bài thơ ca ngợi những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp .

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm cho học sinh. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, thể hiện niềm vui, niềm khao khát của các bạn nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp

3. Giáo dục: Giáo dục học sinh có ý thức học tập, yêu cuộc sống.

II/ Đồ dùng dạy - học :

Tranh minh hoạ, bảng phụ.

 

doc26 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1034 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tiết 2 : Tập đọc: Nếu chúng mình có phép lạ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
học sinh lên bảng: Lu - i Pa-xtơ; Quy - dăng - xơ; Xanh Pê - téc- bua. - GTB – Ghi bảng - Dán phiếu BT1 phần NX ? Những TN và câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép? ? Những TN và câu đó là lời của ai? ? Nêu TD của dấu ngoặc kép? (Dấu " " dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật đó có thể là: + Một từ hay cụm từ: "Người lính" là "đầy tớ". + Một câu trọn vẹn hay đoạn văn: "Tôi chỉ muốn.....") ? Khi nào dấu " " được dùng độc lập? Khi nào dấu " " được dùng phối hợp với dấu hai chấm ? (Dấu " " được dùng độc lập khi lời dẫn trực tiếp chỉ là một từ hay cụm từ. - Dấu " " được dùng phối hợp với dấu hai chấm khi lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn) ?Tắc kè là một con vật nhỏ hình dáng hơi giống thạch sùng, thường kêu tắc kè ... ?Từ" lầu" chỉ cái gì? ? Tắc kè hoa có xây được "lầu" theo nghĩa trên không? ? Từ "lầu" trong khổ thơ được dùng với nghĩa gì?(Dấu " " trong trường hợp này được dùng để đánh dấu từ "lầu" là từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt) - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK - Nhắc lại ? Dấu ngoặc kép dùng để làm gì? Nêu VD minh họa cho TD của dấu ngoặc kép? ? Nêu yêu cầu? - HD và cho HS làm bài - Chốt ý kiến đúng “Em đã làm gì để giúp đỡ bố mẹ” “ Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ. . . mùi xoa.” ? Nêu yêu cầu? ? Đề bài của cô giáo và các câu văn của bạn học sinh có phải là lời đối thoại trực tiếp giữa hai người không? - YC HS thảo luận và TLCH - Nx và bổ sung - KL: đề bài của cô giáo và câu văn của bạn HS không phải là dạng đối thoại trực tiếp nên không thể viết viết xuống dòng, đặt sau dấu gạch đầu dòng được. đây là điểm chúng ta rất hay nhầm lẫn khi viết. ? Nêu yêu cầu? - GV gợi ý học sinh tìm TN có ý nghĩa đặc biệt trong đoạn văn a và b đặt những từ đó vào trong dấu " ". - Cho HS lên bảng làm bài - NX và chữa bài - KL lời giải đúng a) “vôi vữa” b) “trường thọ”, “đoản thọ” * HS nêu cách giải thích được tại sao dùng dấu ngoặc kép. ? Khi nào dấu " " được dùng độc lập? ? Khi nào " " được dùng phối hợp với dấu hai chấm? Nhận xột tiết học - Học thuộc bài, CB bài 17. - Nêu - Thực hiện - Nghe - 1 học sinh đọc yêu cầu - Suy nghĩ, TLCH - 2 học sinh đọc - Nêu - Làm bài - NX - Đọc - Thảo luận và TLCH - Nghe - 1 HS nêu - Lớp ĐT, suy nghĩ yêu cầu của bài làm bài tập - Nhận xét Lắng nghe. ________________________________________________ Buổi chiều : Tiết 1 : Luyện tập đọc. đôi giày ba ta màu xanh I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp HS củng cố, ôn lại cách đọc sao cho đọc trôi chảy, mạch lạc, đọc đúng toàn bài. Đọc đúng các từ dễ phát âm sai do phương ngữ. Hiểu các từ ngữ mới trong bài. - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài( giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp nội dung hồi tưởng). - Nắm được nội dung: Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm (đọc phân vai) và trả lời câu hỏi cho học sinh. 3. Giáo dục: Học sinh có ý thức học tập. II/ Đồ dùng dạy - học : Tranh minh hoạ; bảng phụ. III/ Hoạt động dạy – học : ND - TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ KTBC : B/ Bài mới 1. GTB: 1 - Giới thiệu, ghi đầu bài 2. Giảng bài a, Luyện đọc và tìm hiểu bài. b.Hd đọc diễn cảm Cho HS đọc thầm từng đoạn, suy nghĩ trả lời từng câu hỏi trong SGK. - Cho học sinh nêu nội dung chính của bài - Giáo dục liên hệ học sinh - Cho hs đọc đoạn để tìm giọng đọc, các từ nhấn giọng. - Đọc mẫu 1 số câu của đoạn 1. - Y/c học sinh đọc theo cặp. - Cho hs thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, đánh giá. Đọc thầm, suy nghĩ trả lời câu hỏi. - Nêu nội dung bài . Lắng nghe. - Luyện đọcdiễn cảm theo y/c gv - Lắng nghe. - Luyện đọc, thi đọc. 3.Củng cố - dặn dò (3) - Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau. - Lắng nghe. _____________________________________________________ Tiết 2 : Luyện toán. Luyện tập chung I . Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Hệ thống và củng cố cho HS về thực hiện phép cộng, phép trừ, vận dụng một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị của biểu thức số . - Giải được bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó . 2. Kĩ năng : - Rèn KN thực hiện phép trừ, cộng với dãy số TN, kĩ năng tính giá trị của biểu thức số, Rèn KN giải toán có lời văn, các tính chất kết hợp của phép cộng 3.Thái độ : GD HS có ý thức học bài, biết vận dụng vào cuộc sống để tính toán . II/ Đồ dùng dạy – học: vở bài tập toán 4 ( tập 1 trang 45). III/ Hoạt động dạy – học : ND - TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.KTBC : 2.Bài mới. a. GTB : b. HD HS làm bài tập trong vở BT. Phần 1. Bài 1. Bài 2. Bài 3. Bài 4. 3.Củng cố, dặn dò. Nêu mục tiêu , ghi đầu bài lên bảng. Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. Cho HS làm bài . Gọi HS nhận xét. Chữa bài , đánh giá. Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. Cho HS làm bài . Gọi HS nhận xét. Chữa bài , đánh giá. Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. Gọi 1 HS lên bảng làm Gọi HS nhận xét. NX, chữa bài. Bài giải Ô tô lớn chuyển được là : (16 + 4) : 2 = 10 (tấn). Ô tô bé chuyển được là : 10 - 4 = 6( tấn). Đáp số : Ô tô lớn : 10 tấn. Ô tô bé : 6 tấn. HD HS làm bài. Cho HS làm bài rồi chữa bài. NX, đánh giá . Hệ thống lại ND bài, nhắc HS về nhà học bài và CB bài sau. Lắng nghe . 1 HS đọc yêu cầu của bài. 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. 1-2 HS nhận xét. Theo dõi . 1 HS đọc yêu cầu của bài. 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. 1-2 HS nhận xét. Theo dõi . 1HS đọc yêu cầu của bài. 1 HS lên bảng chữa bài. 1-2 HS nhận xét. Theo dõi. Lắng nghe. Thực hiện. Lắng nghe. Lắng nghe. Ngày soạn : 26/9/2012. Ngày giảng : Thứ 6 (28/9/2012). Tiết 2: Toán. góc nhọn, góc tù, góc bẹt I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt( bằng trực giác hoặc sử dụng ê ke). 2. Kỹ năng: Biết dùng êke để nhận dạng góc nào là góc nhọn, góc tù, góc bẹt. 3. Giáo dục: Học sinh có ý thức học tập ê ke; biểu tượng các góc: nhọn, tù, bẹt III/ Hoạt động dạy – học : ND - TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ KTBC : (3) - Gọi hs lên bảng chữa BT 4(48) - Nhận xét, đánh giá 1 học sinh lên bảng chữa. B/ Bài mới 1. GTB: (1) - Giới thiệu, ghi đầu bài 2. Giảng bài a,GTcác góc (14) - Vẽ lên bảng góc nhọn, chỉ vào hình vẽ nói “Đây là góc nhọn”. Đọc “góc nhọn đỉnh O, cạnh OA, OB” A. O B - Vẽ 1 góc nhọn khác lên bảng, y/c hs quan sát và đọc. - Cho hs nêu ví dụ về góc nhọn: (Góc tạo bởi 2 kim đồng hồ chỉ lúc 2 giờ, góc nhọn bởi 2 cạnh của 1 tam giác) - áp êke vào góc nhọn => “Góc nhọn bé hơn góc vuông” - Với góc tù, góc bẹt cũng giới thiệu theo các bước trên. N O M C I O K D ( Nếu xác định điểm I trên cạnh OC, K trên cạnh OD của góc bẹt đỉnh O, cạnh OC,OD ta có 3 điểm I, O, K là 3 điểm thẳng hàng. - Quan sát, ghi nhớ biểu tượng góc nhọn - Đọc tên góc. -Nêu ví dụ về gọc nhọn. - Nhận xét. - Lắng nghe. b,Thực hành HD học sinh làm bài tập Bài1 (8) - Cho hs nêu y/c của bài tập. - Y/c học sinh quan sát hình vẽ trong SGK và nhận xét về các góc. - Nhận xét, đánh giá * Kết quả: Góc đỉnh C cạnh CI, CK à góc vuông Góc đỉnh A cạnh AM, AN; góc đỉnh D cạnh DV, DU là góc nhọn. Góc đỉnh B cạnh BQ,BP; góc đỉnh O cạnh OG, OH là góc tù. Góc đỉnh E cạnh EX, EY là góc bẹt - Nêu y/c của bài. -Quan sát, làm bài và chữa bài. Bài 2* (10) - Nêu đầu bài. - Y/c hs làm 1 trong 3 ý . - Nhận xét, đánh giá. * Kết quả: Hình tam giác ABC có 3 góc nhọn. - Lắng nghe - QS, làm bài vào vở - 1hs lên bảng chữa 3. Củng cố - dặn dò (2) - Hệ thống lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau. - Lắng nghe. ___________________________________________ Tiết 3 : Tập làm văn. luyện tập phát triển câu chuyện I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch ở Vương quốc Tương Lai(bài TĐ tuần 7) - Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV(BT2, BT3). 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phát triển câu chuyện theo cốt truyện cho sẵn. 3. Giáo dục: Góp phân mở rộng vốn sống, rèn luyện tư duy lô gíc, hình tượng cho HS. II/ Đồ dùng dạy - học : SGK. III/ Hoạt động dạy – học : ND - TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ Bài cũ 5 - Y/c học sinh kể lại câu chuyện đã kể ở lớp hôm trước. - Nhận xét, đánh giá 1 học sinh trình bày,còn lại theo dõi. B/ Bài mới 1. GTB: (1) - Giới thiệu, ghi đầu bài 2. Giảng bài Hd học sinh làm bài tập Bài 1 (10) - Cho học sinh đọc đề bài. - HD hs chuyển lời thoại giữa Tin-tin và em bé thứ nhất từ ngôn ngữ kịch à lời kể. - Y/c hs đọc đoạn trích ở Vương quốc Tương Lai, Qs tranh minh hoạ, suy nghĩ tập kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian. - Cho hs tập kể trước lớp. - Nhận xét, đánh giá. - Đọc đề bài. - Nghe gv hớng dẫn làm. - Đọc và làm bài. Bài 2 (10) - Gọi hs đọc y/c của bài. - Hd hs làm bài: + Trong truyện ở Vương quốc Tương Lai 2 bạn Tin-tin và Mi-tin có đi thăm cùng nhau không ? (Hai bạn cùng đi thăm Công xưởng xanh và khu vườn kỳ diệu.) + Hai bạn đi thăm nơi nào trước, nơi nào sau ? (Công xưởng xanh à khu vườn kỳ diệu) + Hãy tưởng tượng Tin-tin đi thăm công xưởng xanh, Mi-tin đi thăm khu vườn kì diệu (Hoặc ngược lại) để kể lại. - Cho hs tập trình bày. - Nhận xét, đánh giá. - Đọc đàu bài. - Nghe gv hd làm bài. Bài 3 (11) - Cho hs nêu y/c của bài - Hd hs làm bài. + Trình tự sắp xếp: Có thể là Trong công xưởng xanh trước trong khu vườn kỳ diệu hoặc ngược lại. + Những từ nối đoạn 1 với đoạn 2: BT1: Trước hết. 2 bạn nhỏ rủ nhau đến thăm công xưởng xanh Rời công xưởng xanh. đến khu vườn kì diệu. BT 2: Mi-tin đến khu vườn kỳ diệu thì Tin-tin đến công xưởng xanh. - Cho hs trình bày ý kiến. - Nhận xét, đánh giá. - Nêu y/c của bài. - Nghe gv hd. - Trình bày ý kiến. 3.Củng cố -dặn dò. (3) - Hệ thống lại nội dung bài - Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau. - Lắng nghe. ________________________________________________ Tiết 4 : Sinh hoạt

File đính kèm:

  • docTuan 8 sua.doc
Giáo án liên quan