Giáo án lớp 4 Tiết 2: Tập đọc - Bài 4: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo)

Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.

 - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.

 - Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn (trả lời được các câu hỏi trong SGK

*GDKNS: HS biết quan tâm, giúp đỡ, bênh vực người yếu đuối hơn trong cuộc sống hằng ngày.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc21 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1136 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tiết 2: Tập đọc - Bài 4: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
khi viết văn (BT2). II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Bảng phụ viết ghi nhớ. III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Ổn định (1’) B. Kiểm tra bài cũ. (4’) - GV chấm 10 vở ở nhà. - GV nhận xét chung C. Bài mới (30’) 1. Giới thiệu bài. 2. Tìm hiểu phần nhận xét. - Yêu câu HS đọc nối tiếp phần nhận xét. - HS thảo luận nhóm bàn. + Sau dấu hai chấm là những bộ phận câu như thế nào ? + Khi viết dấu hai chấm thường được phối hợp với dấu nào? + Từ chỉ người , cây cối , con vật được nhân hoá mà được nhắc trong tác phẩm gọi là gì ? + Nêu tác dụng của dấu hai chấm? + Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu nào? 3. Phần ghi nhớ. - GV treo bảng phụ ghi sẵn ghi nhớ, yêu cầu HS đọc. 4. Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1 : - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để tìm tác dụng của dấu hai chấm. + Sau dấu hai chấm là lời nói của nhân vật thì ta trình bày và viết chữ đầu của câu văn như thế nào? + Sau dấu hai chấm là lời giải thíchthì ta trình bày và viết như thế nào? * GV nhận xét, chốt : như SGV/70 * Bài 2: + Khi dùng dấu hai chấm để dẫn lời nhân vật ta có thể phối hợp với dấu nào? + Khi dùng để giải thích thì ta viết như thế nào ? * GV nhận xét D. Củng cố dặn dò. (5’) - Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ. - GV nhận xét tiết học. - HS lên bảng sửa bài. - 3 HS đọc. - HS thảo luận nhóm bàn . - HS các nhóm lần lượt trả lời. - HS khác nhận xét. - 2 HS đọc. - 2 HS đọc bài. - HS thảo luận . - Đại diện nhóm báo cáo. - HS khác nhận xét. - HS nghe. - 1 HS đọc. - HS suy nghĩ và làm bài vào vở. ------------------------------------------------- (BUỔI CHIỀU) Tiết 1:LỊCH SỬ Bài 2: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (TIẾP THEO) I.MỤC TIÊU: - Nêu được các bước sử dụng bản đồ: đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lí trên bản đồ. - Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản: nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên bản đồ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển, II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ địa lý tự nhiên VN; Bản đồ hành chính VN. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định (1’) 2.Kiểm tra bài cũ (4’) - Kể 1 vài đối tượng được thể hiện trên bản đồ? 3.Bài mới: (30’) a.Giới thiệu : b. Giảng bài: *Thực hành theo nhóm : - Muốn sử dụng bản đồ ta phải làm gì? + Đọc tên bản đồ để biết thể hiện nội dung gì? + Xem bảng chú giải để biết ký hiệu đối tượng địa lý. + Tìm đối tượng địa lý dựa vào ký hiệu. - HS các nhóm làm bài tập (SGK) +Nhóm I : bài a (2 ý) +Nhóm II : bài b – ý 1, 2. +Nhóm III : bài b – ý 3. * GV nhận xét đưa ra kết luận : +Nước láng giềng của VN: TQ, Lào, Cam pu chia. + Biển nước ta là 1 phần của biển Đông. + Quần đảo VN: Hoàng Sa, Trường Sa. + Một số đảo VN: Phú Quốc, côn Đảo 4.Củng cố - Dặn dò : (5’) - Treo bản đồ hành chính VN lên bảng. - Đọc tên bản đồ, chỉ 4 hướng. - Chỉ vị trí TP em đang ở. - Chỉ tên tỉnh (TP) giáp với tỉnh (TP) em ở. - GV hướng dẫn hs cách chỉ bản đồ (SGK/16) - HS đọc ghi nhớ. - Xem các phần lịch sử và địa lý riêng biệt - HS chỉ đường biên giới đất liền của VN - HS các nhóm lần lượt trả lời. - HS khác nhận xét. - Đại diện các nhóm trả lời. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh câu trả lời đúng. -HS chú ý lắng nghe. -1 HS lên chỉ. -1 HS -1 HS -1 HS đọc - HS cả lớp. ------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ sáu ngày 7 tháng 9 năm 2012 Tiết 1: TIN HỌC (GV BỘ MƠN DẠY) Tiết 2: TỐN Bài 10: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU I.MỤC TIÊU: - Biết đọc, viết được một số đến lớp triệu - HS được củng cố về hàng và lớp II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: (1’) 2.Kiểm tra bài cũ: (4’) 3.Bài mới: (30’) a.Giới thiệu bài: b.Giới thiệu hàng triệu, chục triệu, trăm triệu, lớp triệu: - GV yêu cầu HS cả lớp viết số theo lời đọc: 1 trăm, 1 nghìn, 10 nghìn, 1 trăm nghìn, 10 trăm nghìn. - 10 trăm nghìn còn được gọi là 1 triệu. - 1 triệu bằng mấy trăm nghìn ? - Số 1 triệu có mấy chữ số, đó là những chữ số nào ? - Bạn nào có thể viết số 10 triệu ? - Số 10 triệu có mấy chữ số, đó là những chữ số nào ? - GV giới thiệu: 10 triệu còn được gọi là 1 chục triệu. - GV: Bạn nào có thể viết được số 10 chục triệu? - GV giới thiệu: 10 chục triệu còn được gọi là 100 triệu. -1 trăm triệu có mấy chữ số, đó là những chữ số nào ? - Các hàng triệu, chục triệu, trăm triệu tạo thành lớp triệu. - Lớp triệu gồm mấy hàng, đó là những hàng nào ? - Kể tên các hàng lớp đã học. c. Thực hành * Bài tập 1:SGK/13: - 1 triệu thêm 1 triệu là mấy triệu ? - GVyêu cầu cả lớp đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu ? - Đếm thêm 10 triệu đến 100 triệu Từ 100 triệu đến 900 triệu. * Bài tập 2: SGK/13: - Yêu cầu HS quan sát mẫu và làm vào vở toán. * Bài tập 3: SGK/13: - GV chữa bài, nhận xét 4.Củng cố – Dặn dị (5’) - Nhận xét tiết học. - Cả lớp thực hiện. - HS nêu. - HS cả lớp viết vào bảng con và nêu miệng vị trí của từng chữ số ở các hàng: Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn. - Lớp đơn vị, lớp nghìn. - 1 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào bảng con. - 1 triệu bằng 10 trăm nghìn. - Có 7 chữ số, chữ số 1 và sáu chữ số 0 đứng bên phải số 1. -1 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào giấy nháp. - Có 8 chữ số, một chữ số 1 và bảy chữ số 0 đứng bên phải số 1. - 1 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào giấy nháp. - HS cả lớp đọc: 1 trăm triệu. - Có 9 chữ số, một chữ số 1 và tám chữ số 0 đứng bên phải số 1. - HS nghe giảng. - HS nêu. - 1 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào giấy nháp. - HS quan sát mẫu và làm vào vở toán. Tiết 3: ANH VĂN (GV BỘ MƠN DẠY) Tiết 4: TẬP LÀM VĂN Bài 4: TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU: - Hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật (Nội dung Ghi nhớ). - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật (BT1, mục III); kể lại được một đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên (BT2). *KNS: Tìm kiếm và xử lí thơng tin; Tư duy sáng tạo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A. ổn định : (1’) B. Kiểm tra bài cũ : (4’) C. Bài mới: (30’) 1. Giới thiệu bài: 2. Phần nhận xét * Bài tập 1: - Yêu cầu HS đọc đoạn văn . - Chia nhóm HS , phát phiếu và bút dạ cho HS . Yêu cầu HS thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu . - Gọi các nhóm lên dán phiếu và trình bày - Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung . 3. Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ . 4. Luyện tập * Bài 1 : - Yêu cầu HS đọc bài . - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi : Chi tiết nào miêu tả ngoại hình của chú bé liên lạc ? Các chi tiết ấy nói lên điều gì về chú bé ? - Gọi 1 HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân những chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình ? - Gọi HS nhận xét , bổ sung . Các chi tiết ấy nói lên điều gì ? * Bài 2: - Cho HS quan sát tranh minh họa truyện thơ Nàng tiên Ốc . - Nhắc HS chỉ cần kể một đoạn có kết hợp tả ngoại hình nhân vật . - Yêu cầu HS thảo luận. GV giúp đỡ những HS yếu hay gặp khó khăn . - Yêu cầu HS kể chuyện . - Nhận xét, tuyên dương những HS kể tốt D. Củng cố, dặn dò: (5’) + Tại sao khi tả ngoại hình chỉ nên tả những đặc điểm tiêu biểu . - Nhận xét tiết học . - Lắng nghe . - 3 HS tiếp nối nhau đọc . - Hoạt động trong nhóm . - 2 nhóm cử đại diện trình bày . - Nhận xét , bổ sung . - Vài HS đọc, cả lớp lắng nghe . - 2 HS tiếp nối nhau đọc bài và đoạn văn . - Đọc thầm và dùng bút chì gạch chân dưới những chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình . - Nhận xét , bổ sung bài làm của bạn . - Tiếp nối nhau trả lời đến khi có câu trả lời đúng . - Quan sát tranh minh họa . - Lắng nghe . - HS thảo luận nhóm 2 - 2 HS thi kể . - 1 HS nêu. Tiết 5: Sinh hoạt TUẦN 2 I. Mục tiêu: - Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua. - Từ đĩ sửa khuyết điểm, phát huy những ưu điểm, nắm được phương hướng tuần sau. - Giáo dục học sinh thi đua học tập. 1. Ổn định tổ chức. 2. Lớp trưởng nhận xét. - Hs ổn định và duy trì nề nếp đi học đúng giờ và bước đầu thực hiện đúng theo nội quy của lớp và nhà trường đề ra. - Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các thành viên trong lớp. - Tổ viên cĩ ý kiến - Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình,chọn một thành viên tiến bộ tiêu biểu nhất. * Lớp trưởng nhận xét đánh giá chung tình hình lớp tuần qua -> xếp loại các tổ 3. GV nhận xét chung: * Chọn một thành viên xuất sắc nhất để nhà trường khen thưởng. 4. Phương hướng tuần tới: -Phổ biến cơng việc chính tuần 3 - Thực hiện tốt cơng việc của tuần 3 - Tiếp tục thực hiện nội qui nề nếp của trường lớp đã đề ra. - Tiếp tục thi đua học tập chào mừng Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2-9 ***************************************************************

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 2 chuan KTKN KNS Toan.doc