. Mục tiêu :
-Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận.
-Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây.
-Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào?
II. Đồ dùng dạy học :
- GV : Bảng phụ - HS : Học bài cũ và bảng con.
III Các hoạt động dạy học :
26 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1038 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tiết 2: môn Toán: Luyện tập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yêu cầu
- Hs thảo luận nhóm đôi và trình bày
a. Ba lớp được nêu tên trong biểu đồ..
b. tham gia 4 môn thể thao:
- HS nêu yêu cầu
- Em được làm quen với biểu đồ tranh
- Hs nghe và thực hiện .
Tiết 3: Luyện từ và câu
DANH TỪ.
I. Mục đích yêu cầu :
- Hiểu được danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm, đơn vị).
- Nhận biết được DT chỉ khái niệm trong số các DT cho trước và tập đặt câu (BT mục III).
- Rèn kĩ năng nhận biết danh từ cho hs .
- Giáo dục hs yêu Tiếng Việt .
II. Đồ dùng dạy học- GV :Bảng phụ , giấy khổ to , bút dạ, hình ảnh .
– HS : Học bài cũ .
III. Hoạt động dạy học :
HĐGV
HĐHS
1. Ổn định :
2. Kiểm tra:
- Từ cùng nghĩa với trung thực?
- Từ trái nghĩa với trung thực?
- GV nhận xét , ghi điểm
3. Bài mới :
Giới thiệu bài ghi bảng
* Nhận xét:
Bài 1 :
- GV tổ chức học nhóm 4
- Gv nhận xét, tuyên dương
Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu .
- GV tổ chức học cá nhân.
- Gv nhận xét và giảng thêm
* Ghi nhớ:
- Danh từ là gì ?
* Luyện tập :
Bài 1 :
- GV tổ chức học nhóm 4
- GV theo dõi, nhận xét .
Bài 2:
-Gv tổ chức học cá nhân.
- Gv nhận xét – sửa lỗi câu
4. Củng cố :
- Nêu nội dung học bài hôm nay ?
Giáo dục hs say mê học Tiếng Việt.
5. Dặn dò :
- Về làm lại những bài sai.
- Xem bài Danh từ chung và danh từ riêng
- Gv nhận xét tiết học .
- Lớp hát .
2 hs
- Hs nêu
- Hs nêu
- HS nhận xét
- Lắng nghe và nhắc đề .
- HS nêu yêu cầu .
- Hs học nhóm 4 để tìm từ chỉ sự vật
- 4 nhóm thi đua trình bày: truyện cổ, cuộc sống, tiếng, xưa, cơn, nắng, mưa, con,..
- nhóm khác nhận xét
- Hs nêu yêu cầu , tự học
- 4 hs trình bày ở khổ giấy lớn :
+ Từ chỉ người : ông cha, cha ông
+ Từ chỉ vật : sông, dừa, chân trời,
+ Từ chỉ hiện tượng: mưa, nắng
+ Từ chỉ khái niệm: cuộc sống, truyện cổ,
+ Từ chỉ đơn vị: cơn, con, rặng
- Hs nhận xét bài bạn
4 hs nêu ghi nhớ
- Danh từ là từ chỉ sự vật (người, vật,)
- hs nêu yêu cầu
- HS học nhóm4.Nốitiếpviếtlên giấy khổ lớn
+ điểm, đạo đức, lòng, kinh nghiệm,.
-hs nhóm khác nhận xét.
- Hs nêu yêu cầu
- Hs làm cá nhân rồi nêu câu mình đặt
- Hs nhận xét
- Hs nêu
- Lắng nghe .
Tiết 4: Địa lí:
TRUNG DU BẮC BỘ
I. Mục tiêu :
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về trung du Bắc Bộ: vùng đồi với đỉnh tròn sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp.
-Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân trung du Bắc Bộ: trồng chè và cây ăn quả là những thế mạnh của vùng trung du , trồng rừng được đẩy mạnh.
- Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở trung du Bắc Bộ :che phủ đồi ,ngăn cản tình trạng đất đang bị xấu đi.
*HS khá giỏi : Nêu được quy trình chế biến chè.
*Lồng ghép giáo dục hs ý thức bảo vệ rừng , tham gia trồng cây.
II. Đồ dùng dạy học- GV: Bản đồ, tranh ảnh
- HS : SGK,vở .
III. Hoạt động dạy - học :
HĐGV
HĐHS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra : -Nêu hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn?
- GV nhận xét- ghi điểm
3. Bài mới:
3.1: GTB : GV GT và ghi tên bài
3.2. Các hoạt động
Hoạt động 1 :Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải.
- Gv yêu cầu đọc Sgk và trả lời .
+ Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi, hay đồng bằng?
+ Các đồi ở đây như thế nào ?
+ Mô tả sơ lược vùng trung du ?
+ Nêu những nét riêng biệt của vùng trung du Bắc Bộ?
- GV nhận xét ,KL .
Hoạt động2: Chè và cây ăn quả ở trung du
- Gv y/c:đọc mục 2 và cho biết
+ Trung du Bắc Bộ thích hợp cho những loại cây nào?
+ Ở Thái Nguyên và Bắc Giang có những loại cây nào?
+ Xác định vị trí 2 địa phương này trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam ?
+ Chè được trồng để làm gì ?
+ HS K, G:Nêu quy trình sản xuất chè ?
- GV nhận xét ,KL .
Hoạt động 3:Hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp .(BV MT)
- GV giới thiệu tranh và HD TL:
+ Hiện nay các vùng núi và trung du đang có hiện tượng gì xảy ra?
+ Vì sao ở vùng trung du Bắc Bộ lại có những nơi đất trống, đồi trọc?
+ Theo em, hiện tượng đất trống, đồi trọc sẽ gây ra hậu quả như thế nào?
+ Để khắc phục tình trạng này mọi người làm gì?
+ Nhận xét rừng mới trồng ở Thái Nguyên.
- GV liên hệ giáo dục ý thức bảo vệ rừng và trồng rừng.
4. Củng cố-Dặn dò:
- GV hệ thống ND bài
- HD chuẩn bị bài sau
- Gv nhận xét tiết học
- 2 hs nêu
- nghe và nhắc đề
- Hs đọc sách ,TL và trả lời :
+ Vùng trung du là vùng đồi.(Hs chỉ ở bản đồ những tỉnh có vùng trung du)
+ Các đồi ở đây đỉnh tròn, sườn thoải..
+ Hs mô tả
+ vừa của đồng bằng vừa của miền núi. Đây là nơi tổ tiên ta
- Hs thảo luận và trình bày
+ Trung du Bắc Bộ thích hợp với cây ăn quả và cây công nghiệp.
+ Ở Thái Nguyên và Bắc Giang có cây vải và chè .
+ Hs xác định .
+ Chè được trồng để phục vụ trong nước
+ Hái chè ->phân loại ->vò, sấy->sản phẩm
- Hs quan sát và TL,trình bày
+đất trống, đồi trọc
+ Vì rừng bị khai thác cạn kiệt do đốt phá rừng làm nương rẫy để trồng trọt ...
+ Xói mòn, lũ lụt...
+ Để khắc phục tình trạng này người dân tích cực trồng rừng, cây công nghiệp..
+ Hs nêu
- HS liên hệ .
- Hs nêu kiến thức nắm được, đọc Ghi nhớ/sgk
------------------------------------------------------
Thứ sáu ngay 11 tháng 10 năm 2013
Tiết 1: Toán
BIỂU ĐỒ (Tiếp theo).
I. Mục đích
- Bước đầu biết về biểu đồ cột .
- Biết đọc một số thông tin trên biểu đồ cột.
- Rèn kĩ năng sử lí số liệu trên biểu đồ cột và hoàm thành biểu đồ đơn giản.
- Giáo dục tính cẩn thận và yêu thích môn Toán .
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Bảng phụ , phấn màu .
- HS :Học bài cũ và xem bài mới .
III. Hoạt động dạy học :
HĐGV
HĐHS
1. Ổn định :
2. Kiểm tra :
- Gọi 2 hs lên bảng và chấm vở 3 hs
- GV theo dõi nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới
Giới thiệu bài ghi đề
* Làm quen với biểu đồ cột.
- GV đưa bảng phụ có biểu đồ và tổ chức học nhóm 4
- GV nhận xét , kết luận
* Thực hành
Bài 1 :Bài 1 yêu cầu em làm gì ?
- GV tổ chức học nhóm đôi
- GV theo dõi nhận xét ghi điểm
Bài 2 : Bài 2 yêu cầu em làm gì ?
- GV tổ chức học cá nhân
- GV nhận xét , ghi điểm .
4. Củng cố :
-Nội dung tiết học hôm nay ?
Giáo dục hs tính cẩn thận, say mê học toán.
5. Dặn dò :
- Vận dụng bài học vào cuộc sống.
- Xem bài Luyện tập.
- GV nhận xét tiết học .
Hát
- 2hs làm bài 1,2
- Hs nhận xét
- Nghe và nhắc đề
- HS quan sát và thảo luận nhóm 4 và nêu:
+Tên 4 thôn: Đoài, Đông, Trung, Thượng
+ Mỗi cột trong biểu đồ nêu số chuột
+.
- Hs nhóm khác nhận xét
-1 hs nêu yêu cầu
- HS thảo luận nhóm đôi và trình bày
+Các lớp tham gia trồng cây: 4A,4B,5A
+Lớp 4A trồng 35 cây.Lớp 5B trồng 40..
+.
- HS nhận xét
- Hs nêu yêu cầu
- Hs tự làm- một hs làm bảng phụ
a. 4 ; 2002 – 2003 ; 6 ; 20004 – 2005 ; 4
- Hs nhận xét bài bạn
-Biết xem và hoàn thành biểu đồ cột.
- Nghe và ghi nhớ.
Tiết 2: Kỹ thuật ( Thây Sơn )
Tiết 3: Tập làm văn
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN.
I.Mục đích ,
- Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện.
- Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện.
- Giáo dục học sinh say mê học tập làm văn .
II. Đồ dùng dạy học
- GV :bảng phụ.
- HS : Học bài cũ và xem bài mới .
III. Các hoạt động dạy và học :
HĐGV
HĐHS
1. Ổn định :
2. Kiểm tra : không vì tiết trước kiểm tra
3. Bài mới :
- GV nêu yêu cầu và ghi đề .
* Tìm hiểu bài :
Bài 1,2:
- GV gợi ý và tổ chức học nhóm 4
- Gv theo dõi nhận xét, kết luận
Bài 3:
* Luyện tập :
- GV giúp hs xác định đề và hướng dẫn
- Gv tổ chức học cá nhân.
- GV theo dõi, sửa sai, ghi điểm
- GV nhận xét ghi điểm .
4. Củng cố :
- Qua tiết học em cần ghi nhớ điều gì ?
Giáo dục hs say mê học Tập làm văn.
5. Dặn dò :
- Vận dụng bài học .
- Xem trước bài tuần 6
- GV nhận xét tiết học .
- Hát
- Nghe và nhắc đề
- 2 hs đọc yêu cầu
- Hs học nhóm 4 thảo luận bài 1,2 và nêu:
1. Những sự việc tạo thành cốt truyện Những hạt thóc giống :
+ Sự việc 1: Vua muốn tìm người nối ngôi
+ Sự việc: Chú bé Chôm chăm sóc
+ Sự việc: Chôm dám tâu vua sự thật
+ Sự việc: Nhà vua khen ngợi Chôm .
- Sự việc 1 ở đoạn 1,..
2. Dấu hiệu giúp em nhận ra chỗ mở đầu và kết thúc đoạn văn :
- Hs nhóm khác nhận xét
- 2 hs rút ra và nêu ghi nhớ
- 2 hs nêu yêu cầu
- hs theo dõi.
- Hs viết bài và trình bày vào VBTTV – 1hs làm ở bảng phụ.
- HS nhận xét bài làm ở bảng phụ.
- Một số hs đọc bài của mình – Hs nhận xét
- Hs nêu
- Nghe và ghi nhớ.
Tiết 4: Đạo đức
BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN. ( Tiết 1)
I/ Mục tiêu: HS biết được :
- Trẻ em cần phải bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em .
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác
GDKNS:-Kỹ năng trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học.Kỹ năng lắng nghe người khác trình bày ý kiến.
II/ Đồ dùng dạy học- Cặp sách , vài bức tranh để hs nhận xét phần khởi động.
- Thẻ màu (HS) .
III/ Hoạt động trên lớp
HĐGV
HĐGV
1/ Kiểm tra bài cũ:
2/ Bài mới
Giới thiệu bài
HĐ1: HS Khởi động.
Gv cho các nhóm cùng quan sát 1cái cặp xách . và một số bức tranh .....
- Gv kết luận: Mỗi người có thể có ý kiến khác nhau về cùng sự vật.
HĐ2: Giúp HS thảo luận tình huống.
Gv nêu các tình huống, giao nhiệm vụ cho các nhóm.
Gv nhận xét,bổ sung
- Điều gì xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em, lớp em ?
Gv theo dõi kết luận :
HĐ3 : Bài tập 1,sgk .
Gv nêu yêu cầu bài tập 1 .
Tổ chức cho HS nhận xét
Gv nhận xét tuyên dương
Bài tập 2,sgk
Gv nêu yêu cầu,hướng dẫn HS bày tỏ thái độ bằng thẻ
GV lần lượt nêu từng ý kiến
Gv kết luận từng ý kiến
3 Củng cố , dặn dò :
Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
Nhận xét tiết học .
Kiểm tra 3 HS
HS hoạt động nhóm
Hs quan sát và nhận xét
Đại diện các nhóm trình bày nhận xét về cái cặp .
nhận xét ý kiến của các nhóm có giống nhau không?
HS tham gia trao đổi,chất vấn .
Hs hoạt động nhóm thảo luận nội dung câu hỏi 1,2 tr/9
Đại diện các nhóm trình bày .Các nhóm khác bổ sung
HS trao đổi cá nhân
HS đọc ghi nhớ ( trang 9 sgk)
Hs thảo luận nhóm đôi bài tập 1
Đại diện các nhóm trình bày
HS tham gia nhận xét ,bổ sung
- Bày tỏ ý kiến .
Hs bày tỏ thái độ bằng thẻ,giải thích lý do.
Nhắc nhỡ HS chuẩn bị tiểu phẩm
Cho tiết 2
Tiết 5: Sinh hoạt
File đính kèm:
- GA lop 4 tuan 5 chuan.doc