MỤC TIÊU:
- Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ XIII : Nước văn Lang, Âu Lạc ; hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập ; buổi đầu độc lập; nước Đại Việt thời nhà Lý; nước Đại Việt thời Trần.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
71 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 912 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tiết 1: Môn Lịch sử - Tuần 17 - Bài 17: Ôn tập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhận xét, sửa chữa (nếu sai)
2. HĐ2: Luyện tập (30’)
+ Giao nhiệm vụ cho HS.
Bài 1:
Gọi HS đọc yêu cầu bài
+ Yêu cầu HS tự làm bài.
+ Hướng dẫn HS nhận xét, sửa (nếu sai)
+ Giáo viên củng cố lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
Bài 2:
- GV yêu cầu HS nêu yêu cầu .
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
Bài 3:
Gọi HS nêu yêu cầu.
+ Yêu cầu HS tự làm bài.
+ Hướng dẫn HS nhận xét, sửa chữa (nếu sai)
Bài 5: Dành cho HS khá, giỏi
Gọi HS đọc đề bài.
- Em hiểu câu xếp thành 3 hàng hoặc 5 hàng thì không thừa, không thiếu bạn nào ?
- Vậy số HS lớp đó phải thỏa mãn những điều kiện nào của bài ?
- Vậy số đó là số nào ?
- em tìm thế nào để ra số 30 ?
- GV nhận xét.
+ 3 HS lên bảng làm
+ Lớp làm vào giấy nháp.
+ Tự làm bài tập vào vở.
+ 2 HS đọc – Lớp đọc thầm.
+ HS tự làm vào vở.
a, 4568, 2050, 35766.
b, 2229, 35766.
c, 7435, 2050
d, 35766.
- 1 HS nêu :
a, 65620, 5270
b, 57234, 64620
c, 64620.
+ 2 HS nêu yêu cầu
+ Lớp tự làm vào vở
+ 4 HS lên bảng chữa.
+ Lớp đổi chéo bài để kiểm tra kết quả lẫn nhau.
+ Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- HS đọc yêu cầu.
a, 528, 558, 588
b, 603, 693
c, 240
d, 354
- 1 HS đọc: một lớp có ít hơn 35 HS và nhiều hơn 20 HS. Nếu HS trong lớp xếp thành 3 hàng hoặc 5 hàng thì không thừa, không thiếu bạn nào. Tìm số HS của lớp đó.
- Nghĩa là số HS lớp đó chia hết cho cả 3 và 5.
- Là số lớn hơn 20 và nhỏ hơn 35.
- Là số chia hết cho cả 3 và 5.
+ Là số 30.
- Vì số HS lớp đó chia hết cho 5 nên tận cùng phải là 0 hoặc 5.
- Số đó lớn hơn 20, nhỏ hơn 35 vậy nó có thể là 25 hoặc 30.
- vì số đó chia hết cho 3 nên nó là 30.
C, Củng cố – dặn dò: ( 5’)
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập.
TIẾT 4: KHOA HỌC
Bài 36: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được con người, động vật, thực vật phải có không khí để thở thì mới sống được.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên và HS chuẩn bị về cây, con vật nuôi, cây trồng đã giao từ tiết trước
- Giáo viên sưu tầm về người bệnh đang thở bình ôxi, bể cá được bơm không khí.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG;
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ: (4’)
Gọi HS lên bảng trả lời:
+ Khí ôxi có vai trò như thế nào đối với sự cháy.
+ Nhận xét câu trả lời và cho điểm.
B. Dạy học bài mới: ( 30’)
1. Giới thiệu bài (1’)
2. HĐ1: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người (10’)
+ Tổ chức cho HS hoạt động cả lớp.
+ YC cả lớp để tay trước mũi, thở ra và hít vào, em có nhận xét gì?
+ Nhận xét, tiểu kết.
+ YC 2 HS ngồi cùng bàn bịt mũi nhau lại và người bị bịt mũi phải ngậm miệng lại.
- Em cảm thấy thế nào khi bị bịt mũi và ngậm miệng lại?
+ Qua thí nghiệm trên, em thấy không khí có vai trò gì đối với con người?
+ Nhận xét, tiểu kết.
3. HĐ2: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với động, thực vật (10’)
+ YC các nhóm trưng bày con vật, cây trồng theo yêu cầu của tiết trước.
+ YC đại diện của mỗi nhóm nêu kết quả thí nghiệm nhóm đã làm ở nhà.
+ Với những điều kiện như nhau tại sao con vật (của nhóm 2) lại chết?
+ Còn hạt đậu (của nhóm 4) vì sao không sống được bình thường?
+ Qua 2 thí nghiệm trên, em hiểu không khí có vai trò như thế nào đối với thực vật, động vật?
+ Nhận xét, tiểu kết.
4. HĐ3: Ứng dụng vai trò của không khí trong đời sống (10’)
+ Tổ chức cho HS trao đổi cặp đôi.
+ YC HS quan sát hình 5, 6 SGK và cho biết tên dụng cụ giúp người thợ lặn lặn sâu dưới nước.
+ Tên dụng cụ giúp cho bể cá có nhiều không khí hòa tan.
+ Cho HS quan sát tranh, ảnh (sưu tầm được) người bệnh nặng đang thở bình ôxi.
+ Nhận xét, kết luân: Người, động vật muốn sống được cần có ôxi để thở.
" Rút ra bài học.
+ 2 HS lên bảng trả lời
+ Lớp theo dõi, nhận xét.
+ Làm theo yêu cầu của giáo viên.
+ 1 số HS nêu ý kiến.
- Để tay trước mũi, thở ra và hít vào em thấy có luồng không khí chạm vào tay.
+ Làm việc cặp đôi theo yêu cầu của giáo viên.
+ Em cảm thấy tức ngực, tim đập nhanh và không thể nhịn thở thêm được nữa.
+ Không khí rất cần cho quá trình hô hấp của con người. Không có không khí để thở con người sẽ chết.
+ 4 nhóm trưng bày con vật, cây trồng đã chuẩn bị lên một chiếc bàn trước lớp.
+ 4 HS cầm con vật (cây trồng) của mình trên tay và nêu kết quả.
- Nhóm 1: Con vật của nhóm em vẫn sống bình thường.
- Nhóm 2: Con vật nhóm em nuôi đã bị chết.
- Nhóm 3: Hạt đậu nhóm en trồng vẫn phát triển bình thường.
- Nhóm 4: Hạt đậu sau khi nảy mầm đã bị héo.
- Là do không có không khí để thở. Khi nắp lọ được đóng kín, lượng ôxi trong lọ hết là nó sẽ chết.
- Vì do thiếu không khí. Cây sống được là nhờ trao đổi khí với môi trường.
- Không khí rất cần cho hoạt động sống của động thực vật. Thiếu ôxi trong không khí thì động, thực vật sẽ chết.
+ 2 HS ngồi cạnh nhau quan sát tranh trao đổi, nêu ý kiến.
+ 1 số HS lên bảng chỉ vào hình vừa nêu.
- Dụng cụ giúp người thợ lặn lặn sâu dưới nước là bình ôxi.
- Bể cá có nhiều không khí là máy bơm không khí vào nước.
- HS quan sát, nhận xét, nêu ý kiến.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
+ Vài HS đọc mục bạn cần biết SGK.
C, Củng cố – dặn dò: ( 5’)
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 24 tháng 12 năm 2009
TIẾT 1: THỂ DỤC
Bài 36 : SƠ KÊT HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU;
- HS nhắc lại được những nội dung cơ bản đã học.
II. DỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:
Địa điểm : Trên sân trường . Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện : Chuẩn bị còi, dụng cụ chơi trò chơi “Chạy theo hình tam giác ” như cờ, kẻ sẵn các vạch cho chơi trò chơi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
- GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học.
-Khởi động :
+Cả lớp chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân trường.
+Đứng tại chỗ khởi động xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai.
-Trò chơi : “Kết bạn”
-Thực hiện bài thể dục phát triển chung.
2. Phần cơ bản:
a) GV cho những HS chưa hoàn thành các nội dung đã kiểm tra , được ôn luyện và kiểm tra lại
b) Sơ kết học kỳ 1
-GV cùng HS hệ thống lại những kiến thức, kĩ năng đã học trong học kì I (kể cả tên gọi, khẩu hiệu , cách thực hiện).
+Ôn tập các kĩ năng đội hình đội ngũ và một số động tác thể dục rèn luyện tư thế và kỹ năng vận động cơ bản đã học ở lớp 1, 2, và 3.
+Quay sau: Đi đều vòng trái, vòng phải và đổi chân khi đi đều sai nhịp.
+Bài thể dục phát triển chung 8 động tác.
+Ôn một số trò chơi vận động đã học ở các lớp 1, 2, 3 và các trò chơi mới “Nhảy lướt sóng”; “Chạy theo hình tam giác”.
-Trong quá trình nhắc lại và hệ thống các kiến thức kỹ năng trên, GV gọi một số HS thực hiện lại các động tác để minh hoạ cho từng nội dung. Khi HS thực hiện động tác GV nêu nhận xét kết hợp nêu những lỗi sai thường mắc và cách sửa để cả lớp nắm chắc được động tác kĩ thuật (Chú ý: Không nên bắt những em tập các động tác sai lên thực hiện trước).
Hình thức :
+Cả lớp cùng thực hiện dưới sự chỉ huy của GV hoặc cán sự lớp . Tập phối hợp các nội dung , mỗi nội dung tập 2 – 3 lần
+GV chia tổ cho HS tập luyện dưới sự điều khiển của tổ trưởng tại các khu vực đã phân công. GV đến từng tổ quan sát, nhắc nhở, và sửa động tác chưa chính xác cho HS.
+GV tổ chức cho HS thực hiện dưới hình thức thi đua do cán sự điều khiển cho các bạn tập .
-GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS trong lớp, khen ngợi, biểu dương, những em và tổ, nhóm làm tốt, nhắc nhở cá nhân, tập thể còn tồn tại cần khắc phục để có hướng phấn đấu trong học kì II.
b) Trò chơi : “Chạy theo hình tam giác ”hoặc trò chơi HS ưa thích
-GV tập hợp HS theo đội hình chơi, cho HS khởi động lại các khớp cổ chân.
-Nêu tên trò chơi.
-GV nhắc lại cách chơi và phổ biến luật chơi: Khi có lệnh xuất phát, số 1 của mỗi đội rút một lá cờ nhanh chóng chạy theo cạnh của tam giác sang gốc kia (chạy theo cạnh bên tay phải so với hướng đứng chuẩn bị) rồi chạy về để cắm cờ đó vào hộp .Sau khi em số 1 cắm cờ vào hộp, số 2 mới được xuất phát. Em số 2 thực hiện tương tự như em số 1. Trò chơi cứ như vậy cho đến hết, đội nào xong trước, ít phạm lỗi là thắng.
Những trường hợp phạm quy
* Xuất phát trước lệnh hoặc trước khi bạn chưa cắm cờ xong.
* Rút và cắm cờ sai quy định, làm rơi cờ trong khi chạy hoặc quên không thực hiện tuần tự theo các khu vực đã quy định.
-Tổ chức cho HS thi đua chơi chính thứctheo tổ .
-Sau các lần chơi GV quan sát, nhận xét, biểu dương những tổ HS chơi chủ động.
3. Phần kết thúc:
-HS đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp.
-GV cùng học sinh hệ thống bài học và nhận xét, khen ngợi và biểu dương những HS thực hiện động tác chính xác.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
-GV giao bài tập về nhà ôn bài thể dục và các động tác “Rèn luyện tư thế cơ bản”.
-GV hô giải tán.
2 phút
1 phút
1 phút
1 phút
2 lần , mỗi lần
2 lần 8 nhịp
– 4 phút
12 phút
-2 lần
1 lần
-6 phút
6 phút
1 phút
3 phút
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo.
========
========
========
5GV
5GV
-HS đứng theo đội hình 3 hàng ngang.
==========
==========
==========
5GV
-HS đứng theo đội hình tập luyện 2 – 4 hàng dọc.
= = =
= = =
= = =
= = =
5 5 5
5GV
-Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập.
T1
T2
T3
5GV
= = =
= = =
= = =
= = =
5GV
==========
==========
==========
5GV
-HS tập hợp thành hai đội có số người đều nhau .Mỗi đội đứng thành 1 hàng dọc sau vạch xuất phát của một hình tam giác cách đỉnh 1m.
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
====
====
====
====
5GV
-HS hô “khỏe”.
TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN
Bài 36; KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I ( đọc )
TIẾT 3: TOÁN
Bài 90: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
TIẾT 4: KỂ CHUYỆN
Bài 18: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I ( viết )
TIẾT 5: SINH HOẠT
I. YÊU CẦU;
- Thực hiện các yêu cầu đề ra.
- Thực hiện tốt việc ôn tập và kiểm tra cuối học kì I.
- Thực hiện tốt việc luyện viết chữ đẹp.
II. NHẬN XÉT:
Ưu điểm :
..
Tồn tại :
III. KẾ HOẠCH TUẦN 19:
KÍ DUYỆT CỦA BGH
Tuần 17 + 18
Tổng số tiết , đã soạn tiết
Ngày 18 tháng 12 năm 2009
P. Hiệu trưởng
File đính kèm:
- GIAO AN(7).doc