1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
- Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào?
- Có thể làm cho bóng của một vật thay đổi bằng cách nào?
- GV nhận xét, ghi điểm.
32 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1250 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tháng 2/2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
:
- GV nhận xét tiết học.
Hát
- 2HS trả lời.
- HS nhắc lại đề.
- HS nêu ví dụ và viết ra giấy.
-HS đọc ý kiến của mình.
- HS sắp xếp các ý kiến đó theo yêu cầu của GV.
-2 HS đọc phần kết luận.
- Lắng nghe, theo dõi
- 2 – 3 HS đọc
- HS làm việc theo nhóm4.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- 2 HS đọc phần kết luận.
HS trả lời.
Ngày soạn: 15/02/2014
Ngày dạy: 19/02/2014
Tự nhiên - xã hội
Bài 48: QUẢ
I / Mục đích:
- Thấy được sự đa dạng về màu sắc, mùi vị, hình dạng, kích thước, của các loài quả.
- Kể tên được các bộ phận chính của quả.
- Nêu được chức năng của hạt và ích lợi của quả trong cuộc sống.
II / Chuẩn bị:
- GV: Tranh ảnh như SGK.
- Một số loại trái cây khác nhau.
- Băng bịt mắt để thực hiện trò chơi.
- HS : VBT, SGK
III / Các hoạt động dạy –học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Điều chỉnh
1.Ổn định:
2.KTBC:
- KT sự chuẩn bị bài của HS.
- Hoa có những ích lợi gì?
- Nhận xét tuyên dương.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Sự đa dạng về màu sắc, mùi vị, hình dạng, kích thước của quả
*Mục tiêu:HS biết được màu sắc, mùi vị, của các loại quả.
*Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS để ra trước mặt các loại quả đã mang tới lớp. Sau đó giới thiệu với bạn bên cạnh về loại quả mà mình có (tên quả, màu sắc, hình dạng và mùi vị khi ăn).
- Yêu cầu một vài HS giới thiệu trước lớp về loại quả mình có.
- Quả chín thường có màu gỉ?
- Hình dạng quả của các loài cây giống hay khác nhau?
- Mùi vị của các loài quả giống hay khác nhau?
Kết luận: Có nhiều loại quả, chúng khác nhau về hình dạng, kích thước, màu sắc và mùi vị.
Hoạt động 2: Các bộ phận của quả
*Mục tiêu: HS quan sát và nêu đúng các bộ phận của quả.
*Cách tiến hành:
- GV cho HS quan sát 1, 2, 4, 5, 6, 7, 8 SGK hoặc GV bổ sung quả mà HS có và tìm các bộphận chín của quả, những phần đó được gọi tên là gì?
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp cùng thảo luận trả lời câu hỏi: Quả gồm những bộ phận nào? Chỉ rõ các bộ phận đó?
-Yêu cầu một vài HS lên bảng chỉ trên hình hoặc quả thật và gọi tên các bộ phận của quả trước lớp.
Kết kuận: Mỗi quả thường có 3 phần chính: vỏ, hạt, thịt.
Hoạt động 3: Vai trò và ích lợi của quả
*Mục tiêu: HS biết được vai trò và ích lợi của các loại quả.
*Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS trao đổi với bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi: Quả thường dùng để làm gì? hạt dùng để làm gì?
- Yêu cầu các HS nêu chức năng của hạt và ích lợi của quả, lấy VD minh hoạ.
GV kết luận:
- Hạt để trồng cây mới. Khi gặp điều kiện thích hợp, hạt sẽ mọc thành cây mới.
- Quả có nhiều ích lợi: quả để ăn, để làm thuốc, ép dầu ăn. Quả có thể ăn tươi hoặc chế biến để ăn. Quả có nhiều vitamin. Ăn nhiều quả có lợi cho sức khoẻ.
4/ Củng cố – dặn dò:
-YC HS đọc phần bạn cần biết SGK.
-Kể tên các bộ phận chính của quả ?
- Nêu vai trò và ích lợi của các loại quả ?
- Giáo dục tư tưởng cho HS.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau: “Động vật”
- Mang các tranh ảnh về các loài vật.
Hát
- HS báo cáo trước lớp.
- Hoa có nhiều ích lợi, hoa dùng để trang trí, làm nước hoa, ướp chè, để ăn, để làm thuốc. Hoa là cơ quan sinh sản của cây.
- HS làm việc theo cặp:
VD: Đây là quả chuối, chuối chín có màu vàng, chuối có dạng dài, khi ăn có vị ngọt thơm.
- HS giới thiệu màu sắc, mùi vị, hình dạng của các loại quả mình mang đến. Không giới thiệu trùng lặp.
- Quả chín thướng có màu đỏ hoặc vàng, có quả có màu xanh.
- Hình dạng quả của các loài cây thường khác nhau.
- Mỗi quả có một mùi vị khác nhau, có quả rất ngọt, có quả chua,...
- 2 HS cùng thảo luận với nhau. Quả gồm các bộ phận là: vỏ, hạt, thịt.
- Thảo luận nhóm 2
-2 – 3 HS lên bảng thực hiện. Các HS khác nhận xét bổ sung.
-1 – 2 HS nhắc lại phần kết luận.
- 2 HS thảo luận với nhau trả lời câu hỏi: Hạt để trồng cây, để ăn. Quả để ăn, để lấy hạt, để làm thuốc,...
- HS trả lời, mỗi HS chỉ nêu một ý kiến, không trùng lặp.
-Lắng nghe.
- 2 HS đọc, sau đó lớp đồng thanh.
- HS xung phong trả lời
-Lắng nghe.
Ngày soạn: 8/02/2014
Ngày dạy: 12/02/2014
Ôn toán
ÔN PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
- Biết cộng phân số cùng mẫu số.
- GDHS tính nhanh nhẹn chính xác.
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ
- Vở toán lớp
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Điều chỉnh
1. Ổn định
2. Bài mới
Hoạt động 1: HDHS làm bài 1
* Mục tiêu: Biết cộng phân số cùng mẫu số
Bài 1: Tính
- Cho HS làm bảng con, gọi 3 HS lên bảng làm
- GV nhận xét
Hoạt động 2: HDHS làm bài 2
* Mục tiêu: Biết giải toán có lời văn
Bài 2: Một ô tô giờ thứ nhất đi được quãng đường, giờ thứ hai đi được quãng đường. Hỏi sau hai giờ ô tô đi được bao nhiêu phần của quãng đường?
- Bài toán cho biết gì?
- Yêu cầu HS làm vào vở toán lớp
- Gọi HS lên bảng làm bài
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét
3. Củng cố – dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về xem lại bài
Hát
- Cho HS làm bảng con, 3 HS lên bảng làm
- Trả lời
- Thực hiện vào vở
- 1HS lên bảng làm
Bài giải
Số phần quãng đường sau hai giờ ô tô đi được là:
(quãng đường)
Đáp số quãng đường
- Nhận xét bài trên bảng
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Ngày soạn: 15/02/2014
Ngày dạy: 19/02/2014
Ôn toán
ÔN TẬP PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
I. Mục tiêu
- Củng cố phép trừ phân số cùng mẫu số và khác mẫu số.
- GDHS tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bị
- GV: bảng phụ
- HS: bảng con, VBT toán
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Điều chỉnh
1. Ổn định
2. Bài mới
Hoạt động 1: giới thiệu bài
Hoạt động 2: HDHS làm bài tập
* Mục tiêu: Củng cố phép trừ phân số
Bài 1: Tính
- Cho HS làm bảng con
- Gọi 4 HS lên bảng làm
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng
- GV nhận xét
Bài 2: Một trại chăn nuôi gia súc có tấn thức ăn, ngày hôm qua đã sử dụng hết tấn. Hỏi trại còn lại bao nhiêu tấn thức ăn?
- Hỏi:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán yêu cầu gì?
- Cho HS làm vào VBT
- Gọi 1 HS lên bảng làm
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng
- GV nhận xét
3. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về xem lại bài
Hát
- Nghe GV giới thiệu bài
- Làm bảng con
- 4 HS làm bảng
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Trả lời
- Thực hiện vào VBT
- 1 HS làm bảng
Bài giải
Số tấn thức ăn trại còn lại là:
(tấn)
Đáp số tấn
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Thực hiện
Ngày soạn: 15/02/2014
Ngày dạy: 21/02/2014
Toán
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
- Củng cố kiến thức về trừ hai phân số.
- Thực hiện được phép trừ hai phân số, trừ một số tự nhiên cho một phân số, trừ một phân số cho một số tự nhiên.
- Giáo dục HS chăm chỉ trong học tập.
II.CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ.
- HS: SGK, vở.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Điều chỉnh
Ổn định
Trò chơi hái hoa:
- Gọi 2HS lên bảng thực hiện tính:
− −
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT1
*Mục tiêu: Thực hiện đúng trừ hai phân số cùng mẫu số.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1.
- Hỏi: Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số ta làm sao?
- Cho HS làm vào nháp.
- Nhận xét.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT 2
*Mục tiêu: Thực hiện đúng trừ hai phân số khác mẫu số.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2.
- Hỏi: Muốn trừ hai phân số khác mẫu số ta làm sao?
- Cho HS làm vào bảng nhóm.
- Nhận xét.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm BT 3
*Mục tiêu: Thực hiện tính theo mẫu trừ một số tự nhiên cho một phân số và ngược lại.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 3 và đọc bài làm mẫu.
- Cho HS làm vào vở.
- Đính bảng phụ sửa bài.
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra bài làm.
- Chấm vở, nhận xét.
4. Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét chung tiết học, tuyên dương học sinh tích cực.
- Dặn dò: Về xem lại các bài tập và chuẩn bị bài: “Luyện tập chung”.
- Hát.
- 2 HS thực hiện.
- Lắng nghe nhận xét.
- Đọc yêu cầu bài 1.
- Trả lời
- Thực hiện vào nháp.
- Nghe nhận xét.
- Đọc yêu cầu bài 2.
- Trả lời câu hỏi.
- Làm vào bảng nhóm.
- Nghe nhận xét.
- Đọc bài mẫu.
- Làm vào vở.
- Đổi vở kiểm tra bài.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe nhận xét.
- Thực hiện
BTCL:
Bài 1
Bài 2 (a,b, c)
Bài 3
Ngày soạn: 15/02/2014
Ngày dạy: 21/02/2014
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU:
- Củng cố kiến thức về cộng trừ hai phân số.
- Thực hiện được phép cộng, trừ hai phân số, cộng (trừ) một số tự nhiên với (cho) một phân số, cộng (trừ) một phân số với (cho) một số tự nhiên.
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.
- Giáo dục HS chăm chỉ trong học tập.
II.CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ.
- HS: SGK, vở.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Điều chỉnh
1. Ổn định:
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT1
*Mục tiêu: Thực hiện đúng cộng, trừ hai phân số khác mẫu số.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1.
- Cho HS làm vào bảng con.
- Nhận xét.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT2
*Mục tiêu: Thực hiện đúng trừ hai phân số khác mẫu số và cộng một số tự nhiên với một phân số.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2.
- Cho HS làm vào bảng nhóm.
- Nhận xét.
Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân: Hướng dẫn HS làm BT3
*Mục tiêu: Thực hiện đúng cộng trừ hai phân số trong bài toán tìm x
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 3.
- Cho HS làm vào vở.
- Đính bảng phụ sửa bài.
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra bài làm.
- Chấm vở, nhận xét.
4. Củng cố – dặn dò
- Nhận xét chung tiết học, tuyên dương học sinh tích cực.
- Dặn dò: Về xem lại các bài tập.
- Hát.
- Đọc yêu cầu bài 1.
- Thực hiện vào bảng con.
- Nghe nhận xét.
- Đọc yêu cầu bài 2.
- Làm vào bảng nhóm.
- Nghe nhận xét.
- Đọc bài 3.
- Làm vào vở.
- Đổi vở kiểm tra bài.
- Lắng nghe.
a/ x +
x =
x =
b/ x -
x =
x =
c/ - x =
x =
x =
- Lắng nghe nhận xét.
BTCL:
Bài 1(b,c)
Bài 2(b,c)
Bài 3
DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
File đính kèm:
- giao an toan 4(1).doc