Giáo án lớp 4 Tập đọc - Tiết 35: Rất nhiều mặt trăng

-Đọc trôi chảy, rành mạch, lưu loát toàn bài với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, phân biệt người dẫn chuyện với lời các nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ )

-Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới với mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn.(trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Bảng phụ viết câu văn hướng dẫn Hs ngắt câu dài, viết đoạn văn cần hướng dẫn Hs đọc diễn cảm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Hoạt động 1: Luyện đọc

- 1 HS đọc toàn bài, lớp theo dõi trong SGK.

-GV chia 3 đoạn.

 

docx10 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 864 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 Tập đọc - Tiết 35: Rất nhiều mặt trăng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Số chia hết cho 3 có chia hết cho 9 không? - Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài: Luyện tập chung BUỔI CHIỀU Kĩ thuật Cắt khâu sản phẩm tự chọn I/ MỤC TIÊU : Ø HS sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học. Ø Với HS khéo tay: Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ đơn giản, phù hợp với HS. II/ CHUẨN BỊ: Ø GV: -Mẫu túi vải rút dây (được khâu bằng mũi khâu thường hoặc khâu đột) có kích thước lớn gấp hai lần kích thước quy định trong SGK. -Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Một mảnh vải hoa hoặc màu (mặt vải hoa rõ để HS dễ phân biệt mặt trái, phải của vải). + Chỉ khâu và một đoạn len (hoặc sợi) dài 60cm. + Kim khâu, kéo cắt vải, thước may, phấn gạch, kim băng nhỏ hoặc cặp tăm. Ø HS: Hộp đồ dùng cắt khâu thêu lớp 4. III/ LÊN LỚP : 1. Ổn định. 2. KTBC: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS 3. Bài mới: Giới thiệu bài: “Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn”. Cắt, khâu, thêu áo gối ôm. ó Hoạt động 1: HS thực hành khâu áo gối ôm. - GV nêu yêu cầu thực hành . - GV tổ chức cho HS thực hành đo, cắt vải và cắt, gấp, khâu hai bên đường nẹp phần luồn dây. - Hướng dẫn nhanh những thao tác khó. Nhắc HS khâu vòng 2 -3 vòng chỉ qua mép vải ở góc tiếp giáp giữa phần thân túi với phần luồn dây để giữ cho đường khâu không bị tuột. - GV cho HS thực hành và nêu yêu cầu, thời gian hoàn thành. - GV quan sát uốn nắn thao tác cho những HS còn lúng túng . ó Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập của HS. - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. - GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm: + Đường cắt, gấp mép vải thẳng, phẳng. + Khâu phần thân túi và phần luồn dây đúng kỹ thuật. + Mũi khâu tương đối đều, thẳng, không bị dúm, không bị tuột chỉ. + Túi sử dụng được (đựng dụng cụ học tập như : phấn, tẩy). + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định - GV cho HS dựa vào các tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm thực hành. - GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS. 4. Củng cố- Dặn dò. Cho HS xếp lại các dụng cụ cắt, khâu, thêu vào hộp đồ dùng. GV nhận xét sự chuẩn bị , thái độ học tập của HS. Chuẩn bị: Lợi ích của việc trồng rau, hoa: tìm hiểu lợi ích của việc trồng rau, hoa. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Đạo đức. Tiết 18: Thực hành kĩ năng cuối hk 1 I.MỤC TIÊU -Củng cố về các bài đã học từ đầu năm đến nay: Trung thực trong học tập, Vượt khó trong học tập, Biết bày tỏ ý kiến, Tiết kiệm tiền của, Tiết kiệm thời giờ,Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, biết ơn thầy giáo, cô giáo, yêu lao động. -Rèn kĩ năng để các em trả lời câu hỏi, trò chơi đóng vai một cách tự nhiên, thành thạo. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -1 số bông hoa ghi câu hỏi, 1 cành cây gắn câu hỏi. -1 số tình huống III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1.Hoạt động 1: Thảo luận nhóm tổ. -Gv nêu yêu cầu cho HS nắm: mỗi nhóm (tổ) lên hái hoa và trả lời câu hỏi ghi trong hoa mình hái hoa được. Nếu bạn nào trả lời sai thì HS trong tổ có quyền trợ giúp. -Các câu hỏi có nội dung như sau: +Thế nào là trung thực trong học tập ? cho ví dụ. +Thế nào là vượt khó trong học tập ? Vượt khó trong học tập giúp ta điều gì ? +Tại sao trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về các vấn đề có liên quan đến trẻ em ? +Vì sao cần phải tiết kiệm tiền của ? Em đã thực hiện tiết kiệm tiền của như thế nào ? +Vì sao cần phải tiết kiệm tời giờ ? cho ví dụ. +Chúng ta phải đối xử với ông bà, cha mẹ như thế nào? Vì sao? +Tại sao phải biết ơn, kính trọng thầy cô giáo ? +Những biểu hiện yêu lao động là gì ? -Gv để cành hoa trước lớp, lần lượt mỗi nhóm lên hái hoa và trả lời câu hỏi. -HS và GV nhận xét từng câu trả lời. -Gv tổng kết –tuyên dương. 2.Hoạt động 2: Đóng vai xử lý tình huống. +thảo luận nhóm 4. -Các nhóm tự chọn tình huống trong các bài đã học để đóng vai (đã chuẩn bị trước ở nhà). -Đại diện 4 nhóm lên đíng vai trước lớp. -GV nhận xét. 3.Hoạt động 3: Thi đua +Khi gặp khó khăn, theo em cách giải quyết nào là tốt, cách giải quyết nào chưa tốt ? đính hoa màu xanh vào trước cách giải quyết tốt, đính hoa màu đỏ trước cách giải quyết chưa tốt và giải thích tại sao ? Nhờ bạn giảng bài hộ em. Chép bài giải của bạn. Tự tìm hiểu đọc thêm sách vở tham khảo. Xem sách giải và chép bài giải. Nhờ bố mẹ,cô giáo, người lớn hướng dẫn -Hs hai đội thi đua tiếp sức, mỗi đội 5 em -Gv đính hai tấm bìa ghi nội dung thi đua. -Gv nhận xét tuyên dương. 4.Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò. -Tiết Đạo đức hôm nay củng cố lại kiến thức gì ? -Về nhà xem lại các bài đã học . - Chuẩn bị chương trình học kì II ------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 27 tháng 12 năm 2012 Tập làm văn Tiết 36: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.MỤC TIÊU: HS tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn: biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn. Viết đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đạc điểm bên trong của chiếc cặp sách. Biết viết các đoạn văn trong một bài văn miêu tả đồ vật. II.CHUẨN BỊ: Một số kiểu, mẫu cặp sách HS. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Các đoạn văn trên thuộc phần nào trong bài văn miêu tả? Xác định nội dung miêu tả của từng đoạn văn? Nội dung miêu tả của mỗi đoạn được báo hiệu ở câu mở đầu đoạn bằng những từ ngữ nào? Bài tập 2: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV nhắc HS lưu ý: + Đề bài chỉ yêu cầu các em viết một đoạn văn (không phải cả bài), miêu tả hình dáng bên ngoài (không phải bên trong) chiếc cặp của em hoặc của bạn em. Em nên viết dựa theo các gợi ý a, b, c. + Để cho đoạn văn tả cái cặp của em không giống cái cặp của các bạn khác, em cầu chú ý những đặc điểm riêng của cái cặp. Kết hợp quan sát với tìm ý (ghi các ý vào giấy nháp) + Tập diễn đạt, sắp xếp các ý, kết hợp bộc lộ cảm xúc khi tả. GV nhận xét GV chọn 1 – 2 bài viết tốt, đọc chậm, nêu nhận xét, chấm điểm Bài tập 3: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV nhắc HS chú ý: đề bài chỉ yêu cầu các em viết một đoạn văn tả bên trong (không phải bên ngoài) chiếc cặp của mình. GV nhận xét GV chọn 1 – 2 bài viết tốt, đọc chậm, nêu nhận xét, chấm điểm Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại 2 đoạn văn đã thực hành luyện viết trên lớp. --------------------------------------------------------------------- Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2 ,3, 5, 9 trong một số tình huống đơn giản. BI TẬP CẦN LM 1.2.3 II.CHUẨN BỊ: Vở nháp, bảng con. Bảng phụ ghi nội dung BT3 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động1: Giới thiệu bài Tiết học hôm nay các em ôn tập củng cố lại các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 và vận dụng vào giải toán. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài Bài tập yêu cầu gì? Gọi 1HS lên bảng làm bài + cả lớp làm bảng con. GV cùng HS sửa bài – nhận xét. Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài Bài tập yêu cầu gì? Hướng dẫn HS làm bài vào vở. GV chấm một số vở - nhận xét. Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài Bài tập yêu cầu gì? GV treo bảng phụ tổ chức cho HS thi “ Tiếp sức” GV cùng HS nhận xét – tuyên dương Bài tập5: Hs khá giỏi thực hiện Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 5 Bài tập yêu cầu gì? GV yêu cầu HS nêu dấu hiệu chia hết cho 3 và 5. GV theo dõi cùng HS nhận xét. Củng cố - Dặn dò: Nêu dấu hiệu chia hết cho2; 3 ; 5và9. Nhận xét tiết học. --------------------------------------------------- BUỔI CHIỀU BỒI DƯỠNG TOÁN I.Mục tiêu:Giúp học sinh. -Củng cố về các đơn vị đo diện tích đã học và các mối quan hệ giữa các đơn vị đo. -Vận dụng các mối quan hệ đo để lầmccs bài tập liên quan. -Pát triển tư duy cho học sinh. II.Đồ dùng dạy học. Hệ thống bài tập. III.Hoạt động dạy học. 1.Bài cũ: Kể tên các đơn vị đo diện tích đã học và mối quan hệ giữa chúng. 2.Bài mới: Hướng dẫn học sinh làm các bài tập sau: Bài 1: Viết số thích ợi vào chỗ chấm. 1.59m2 =..dm2 2. 2700dm2 = m2 3.45m237dm2 =..dm2 4.170 000cm2=..m2 5.4km2 =m2 6.4 000 000m2 =..km2 7.15km2 =..m2 8.50 000 000cm2 =m2 9.4km250m2=.m2 10. 2500 000m2=km2.m2 11.14km2150m2=..m2 12.47m25dm2 =.dm2 13.3km2600m2=.m2 14.17 000 000m2=km2 15.920 000cm2=m2 *Đọc đề và làm vào vở. -Chấm chữa bài. -Nhận xét học sinh làm bài. Chốt kết quả đúng. ------------------------------------------------ BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT Luyện tập phân biệt. s/ x I.Mục đích yêu cầu: -Học sinh nắm được một số từ ngữ viết với âm s/ x. -Làm được các bài tập phânbiệt âm s/ x. -Có ý thức viết đúng chính tả. II.Đồ dùng học tập: Hệ thống bài tập. III.Hoạt động dạy học. Bài mới: a)Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Tìm thêm mộttiếng để tạo từ cứa cáctiếngcùng âm đầu s/ x ..xinh sụt sành. Xao ; sang.; sửng;xơ.;soạt. Xong.;xa;xệch ; xôn;sung.. Xông.;.sượng; sát. -Nhận xét, chữa bài, ghi bảng từ đúng. Bài 2:Ddiền vào chỗ trống tiếng bắt đầu bằng âm s hoặc x để hoàn chỉnhđoạn văn sau: a) Mãng cầu ta.ruột. Dưa hấu đang mặt Cũng chờ tới đỏ lòng. Ba anh nhảng cẳng. Vươn thẳng cái cổ cò. Khóiđỏ mắt đoán mò Tết vẫn còn.tết. b)Mùa.chia kẹo cho bé. Chiếc kẹo tròn Và mở trangmới. Rủ bé cùng..tranh. c)Mùa thu phương bắc có vẻ dẹp yêu kiều của mặt hồ phẳng lặng, nước trong veo..biêng biếc. Còn ở đây, miển quê châu thổ..Cửu Long, gió.hiu hiu, mặt nước laobóng nắng. *Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 3:Giải các câu đố sau: a)Chẳng ai biết mặt ra sao Chỉ nghe tiếng thét trên cao ầm ầm (là gì) b)Lá xanh cành đỏ hoa vàng Là là mặt đất đố chàng giống chi. (là gì) c) Quê em ở chốn ao tù Vượt qua mặt nướcvòng dù thấp cao. Đến ngày mở mứt ra chầu. Soi gương mới biết tự hào tốt tươi (là gì) (Tên các sự vật bắt đầu bằng s, x) *Chốt bài làm đúnga)Sấm. B) (rau)sam c)hoa sen -------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docxtuan du tru hk 1.docx
Giáo án liên quan