Giáo án lớp 4 Tập đọc : Những hạt thóc giống

I/ Mục tiêu:

 - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện.

 - Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).

 II/ Đồ dung dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 46 SGK

 III/ Hoạt động dạy học:

 

doc21 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1179 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tập đọc : Những hạt thóc giống, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dùng dạy học : - Tranh qui trình khâu thường - Mẫu khâu thường được khâu bằng len trên bìa 1 III.Hoạt động dạy hoc : H Đ của GV H Đ của HS I, Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ, kim, chỉ, vải. II. Bài mới : 1.Học sinh thực hành khâu - Y/cầu một h/s nhắc lại về kỹ thuật khâu thường. - Gọi hai h/s lên thực hiện khâu một vài mũi khâu thường để giáo viên kiểm tra các thao tác. - Y/cầu một h/s thực hiện, giáo viên theo uốn nắn. - Hướng dẫn h/s thực hành khâu 2.Đánh giá kết quả - Tổ chức cho h/s trưng bày sản phẩm. - G/v nê4các tiêu chí để đánh giá. -Y/cầu h/s tự đánh giá. - G/v nhận xét, đánh giá kết quả học tập III. Củng cốt , dặn dò: - Nhận xét, sự chuẩn bị, tinh thần , thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh - Bài sau “Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường” - H/s để dụng cụ trên bàn. -Một hs nhắc lại phần ghi nhớ. - H/s quan sát và nhận xét. - Lớp theo dõi - H/s khâu theo nhóm 6. - H/s trưng bày. - H/s tự đánh giá. @ ? @ ? @ ? Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2009 Toán: Biểu đồ (tt) I/ Mục tiêu: - Bước đầu biết về biểu đồ cột. - Biết đọc một số thông tin trên biểu đồ cột. II/ Đồ dùng dạy học: - Biểu đồ số chuột của 4 thôn đã diệt theo SGK III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập 2 SGK trang 29 - Nhận xét cho điểm HS 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: nêu mục tiêu 2.2 Giới thiệu biểu đồ hình cột số chuột của 4 thôn đã diệt - GV treo biểu đồ số chuột của 4 thôn đã diệt và giới thiệu + Biểu đồ có mấy cột? + Dưới chân của các cột ghi gì? + Trục bên trái của biểu đồ ghi gì? + Số được ghi trên đầu mỗi cột là gì? - GV hướng dẫn đọc biểu đồ 2.3 Luyện tập Bài 1: - GV y/c HS quan sát biểu đồ trong VBT và hỏi: Biểu đồ này là biểu đồ hình gì? Biểu đồ biểu diễn về cái gì? + Có những lớp nào tham gia trồng cây? + Hãy nêu số cây trồng được của từng lớp + Khối 5 có mấy bạn tham gia trồng cây, đó là những lớp nào? + Có mấy lớp trồng được trên 30 cây? Đó là những lớp nào? + Lớp nào trồng được nhiều cây nhất? ít cây nhất? + Số cây trồng được của cả khối lớp 4 và khối lớp 5 là bao nhiêu cây? Bài 2(a): Tương tự bài tập 1, cho HS làm miệng đọc biểu đồ - GV y/c HS tự làm với 2 cột còn lại - GV kiểm tra làm bài tập của một số HS, sau đó chuyển sang phần b - Nhận xét và cho điểm HS 3. Củng cố dặn dò: - Tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập và chuẩn bị bài sau - 3 HS lên bảng làm bài, dưới lớp theo dõi nhận xét - Lắng nghe - HS quan sát biểu đồ + Có 4 cột + Ghi tên của 4 thôn + Ghi số con chuột đã diệt + Là số con chuột được biểu diễn ở cột đó - Biểu đồ hình cột ghi số cây của khối lớp 4 và lớp 5 đã trồng + Lớp 4A, 4B, 5A, 5B, 5C + HS nhìn biểu đồ nêu + Khối lớp 5 có 3 lớp tham gia trồng cây, đó là 5A, 5B, 5C + Có 3 lớp trồng được trên 30 cây đó là 4A, 5A, 5B + Lớp 5A, còn lớp 5C trồng ít nhất + Số cây của khối lớp 4 và khối lớp 5 là: 35 + 28 + 45 + 40+ 23= 171 + HS thảo luận - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp dùng bút chì điền vào SGK - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 ý của bài, HS cả lớp làm bài vào vở @ ? @ ? @ ? Luyện từ và câu: Danh từ I/ Mục tiêu: - Hiểu danh từ(DT) là nguời chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị). - Nhận biết được DT chỉ khái niệm trong số các DT cho trước và tập đặt câu (BT mục III). II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết sẵn bài 1 phần nhận xét III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: + Tìm từ cùng nghĩa với từ trung thực. Đặt câu với từ vừa tìm được 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2.2 Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nôi dung - Yêu cầu thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi - Gọi HS đọc lại các từ chỉ sự vật vừa tìm được Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn Hs tìm và ghi lại- Những từ chỉ sự vât, chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm và đơn vị - Những từ chỉ sự vât, chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm và đơn vị được gọi là danh từ + Danh từ là gì? 2.3 Phần Ghi nhớ - Y/c HS đọc phần ghi nhớ trong SGK - Y/c HS lấy ví dụ về danh từ 2.4 Phần Luyện tập Bài 1: - Hướng dẫn HS gạch chân các từ và danh từ chỉ khái niệm. Bài 2: - Gọi HS đọc y/c - Y/c HS tự đặt câu - Gọi HS đọc câu văn của mình - Nhận xét caau văn của HS 3. Cũng cố dặn dò: - Danh từ là gì? - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà tìm thêm các danh từ chỉ đơn vị, hiện tượng thiên nhiên, các khái niệm gần gũi. - 2 HS lên bảng thực hiện y/c - Lắng nghe - 2 HS đọc y/c và nội dung - Thảo luận cặp đôi, ghi các từ chỉ sự vật - D1: truyện cổ; D2; cuộc sống, tiếng, xưa. D3:cơn, nắng, mưa; D4; con sông, rặng, dừa. D5: đời, cha ông. D6: con sông, chân trời. D7: truyện cổ. D8 ông cha - 1 HS đọc thành tiếng y/c trong SGK - Hoạt động trong nhóm + Tù chỉ người: ông cha, cha ông + Từ chỉ vật: sông, dừa, chân trời + Từ chỉ hiện tượng: nắng, mưa +Từ chỉ khái niệm: cuộc sống, truyện cổ, sống, xưa, đời + Từ chỉ đơn vị: cơn, rặng, con + Dựa vào ghi nhớ để nêu+ Là vật chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm, đơn vị - 2 HS đọc thành tiếng - Hoạt động theo cặp đôi - Các danh từ chỉ khái niệm: điểm, đạo đức, lòng, kinh nghiệm, cách mạng + Bạn Na có một điểm đáng quý là rất trung thực, thật thà. + HS phải rèn luyện để vừa học tốt vừa có đạo đức tốt. + Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. + Cô giáo em rất giàu kinh nghiệm dạy dỗ HS. + Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã đem lại độc lập cho nước ta. @ ? @ ? @ ? Tập làm văn: Đoạn văn trong bài văn kể chuyện. I/ Mục tiêu: - Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện (ND Ghi nhớ). - Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện. II/ Đồ dung dạy học:- Tranh minh hoạ truyện hai mẹ con và bà tiên trang 54, SGK III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là cốt truyện? Cốt truyện gồm có những phần nào? - Nhận xét, cho điểm từng HS 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2.2 Phần nhận xét Bài 1: - Gọi HS đọc y/c - HS đọc thầm truyện Những hạt thóc giống - Y/c HS thảo luận và TLCH a/ Những sự việc tạo thành cốt truyện Những hạt thóc giống b/ Mỗi sự việc được kể trong đoạn văn nào? Bài 2:Dấu hiệu nào cho em nhận ra chỗ mở đầu và chỗ kết thúc đoạn văn? - Em có nhận xét gì về dấu hiệu này ở đoạn 2 ? - Có khi xuống dòng vẫn chưa hết đoạn văn . ví dụ : Đoạn 2 truyện những hạt thóc giống có mấy lời thoại phải mấy lần xuống dòng mới kết thúc đoạn văn . Nhưng đã hết đoạn văn thì phải xuống dòng Bài 3 : a/ Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể điều gì ? b/ Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu hiệu nào ? 2.3 Phần Ghi nhớ:- Y/c HS đọc phần ghi nhớ 2.4Phần Luyện tập - Gọi HS đọc nội dung và y/c - Câu chuyện hỏi gì? + Đoạn nào hoàn chỉnh? Đoạn nào còn thiếu? + Đoạn 1 kể sự việc gì ? + Đoạn 2 kể sự việc gì ? +Đoạn 3 còn thiếu phần nào ? + Phần thân đoạn theo em kể lại chuyện gì ? - Y/c HS làm cá nhân - Gọi HS trính bày, GV nhận xét cho điểm HS 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà viết lại đoạn 3 câu chuyện vào vở - 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi - Lắng nghe - 1 HS đọc thành tiếng - 1 HS đọc thành tiêngs, cả lớp đọc thầm + Sự việc 1: Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi , nghĩ ra kế : luộc chín thóc giống rồi giao cho dân chúng , giao hẹn : ai thu hoạch được nhiều thóc thì sẽ truyền ngôi cho + Sự việc 2 : Chú bé Chôm dốc công chăm sóc mà thóc chẳng nảy mầm . + Sự việc 3:dám tâu vua sự thật trước sự ngạc nhiên của mọi người + Sự việc 4: Nhà vua khen ngợi Chôm trung thực và dũng cảm đã quyết định truyền ngôi cho Chôm b/+ SV 1 được kể trong đoạn1 (3dòng đầu ) + SV 2 được kể trong đoạn 2 (2 dòng tiếp ) + SV 3 được kể trong đoạn 3 (8 dòng tiếp) + SV 4 được kể trong đoạn 4 (4 dòng còn lại ) - Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng, viết lùi vào 1 ô. Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dòng + Ở đoạn 2 khi kết thúc lời thoại cũng viết xuống dòng nhưng không phải là 1 đoạn văn - Lắng nghe a/Mỗi đoạn văn trong bài văn KC kể một sự việc trong chuỗi sự việ làm nòng cốt cho diễn biến của truyện b/ Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dòng - 3 đến 5 HS đọc thành tiếng - 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung y/c - Câu chuyện kể về 1 cậu bé vừa hiếu thảo, vừa trung thực, thật thà + Đoạn 1, 2 đã hoàn chỉnh. đoạn 3 còn thiếu + Đoạn 1 kể về cuộc sống và tình cảnh của 2 mẹ con : nhà nghèo phải làm lụng vất vả quanh năm . + Đoạn 2 kể mẹ cô bé ốm nặng , cô bé đi tìm thầy thuốc . + Thiếu phần thân đoạn . + Phần thân đoạn kể lại sự việc cô bé trả lại túi tiền cho người đánh rơi . - Đọc bài làm của mình @ ? @ ? @ ? SINH HOẠT LỚP I/ Nhận xét hoạt động tuần 4: Lớp học đã đi vào nề nếp, ổn định Các em học tập chăm chỉ, phát biểu xây dựng bài tốt Đã thực tốt việc đi lại trên đường bảo đảm an toàn giao thông Lớp trực nhật tốt biết chăm sóc cây xanh II/ Kế hoạch tuần 5: Tiếp tục thực hiện tiết thi đua học tập tốt Thực hành tiết kiệm điện bằng cách phân công các HS tắt quạt, đèn trước khi ra khỏi lớp Nhăc nhỡ HS mua các loại BH, nắm lại những HS có BH người nghèo BÁO GIẢNG TUẦN 5 Từ ngày : 21 / 9 / 2009 Đến ngày : 25 / 9 /2009 Thứ hai 21/ 9 Chào cờ Tập đọc Toán Khoa học Những hạt thóc giống Luyện tập Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn Thứ ba 22/ 9 LTVC Toán Chính tả Lịch sử Đạo đức MRVT: Trung thực - Tự trọng Tìm số trung bình cộng Nghe viết: Những hạt thóc giống Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại PK Biết bày tỏ ý kiến (tiết 1) Thứ tư 23/ 9 Tập đọc Kể chuyện Toán Địa lí Gà Trống và Cáo Kể chuyện đã nghe, đã đọc Luyện tập Trung du Bắc Bộ Thứ năm 24/ 9 TLV Toán Khoa học Kĩ thuật Viết thư (kiểm tra viêt) Biểu đồ An nhiều rau và quả chín. Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn Khâu thường( tiết 2) Thứ sáu 25/ 9 Toán LTVC TLV SHTT Biểu đồ (tt) Danh từ Đoạn văn trong bài văn KC Giao Thi Kim Loan

File đính kèm:

  • doctuan5.doc