Giáo án lớp 4 - Tập đọc chuyện cổ tích về loài người

I. Mục tiêu: Giúp Hs :

- Đọc lưu loát toàn bài

+ Đọc đúng các từ ngữ khó do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.

+ Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng kể chậm, dàn trãi, dịu dàng; chậm hơn ở câu kết bài.

- Hiểu ý nghĩa của bài thơ : Mọi vật được sinh ra trên TĐ này là vì con người, vì trẻ em. Hãy dành cho trẻ mọi điều tốt đẹp nhất.

+ Học thuộc lòng bài thơ.

II. Chuẩn bị:

- GV : Băng giấy viết sẳn câu, đoạn văn cần HD HS luyện đọc.

II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc6 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 2063 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 - Tập đọc chuyện cổ tích về loài người, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 4 ngày tháng 1 năm 2007 TIẾT 1 TẬP ĐỌC CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI I. Mục tiêu: Giúp Hs : - Đọc lưu loát toàn bài + Đọc đúng các từ ngữ khó do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương. + Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng kể chậm, dàn trãi, dịu dàng; chậm hơn ở câu kết bài. - Hiểu ý nghĩa của bài thơ : Mọi vật được sinh ra trên TĐ này là vì con người, vì trẻ em. Hãy dành cho trẻ mọi điều tốt đẹp nhất. + Học thuộc lòng bài thơ. II. Chuẩn bị: - GV : Băng giấy viết sẳn câu, đoạn văn cần HD HS luyện đọc. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. KTBC: Đọc truyện " Bốn anh tài" 2. Dạy bài mới: - GTB: Nêu mục tiêu bài dạy: HĐ1: Luyện đọc: - Y/c HS đọc nối tiếp 7 khổ thơ. + HD HS luyện đọc đúng và hiểu các từ khó. + Y/c HS luyện dọc theo cặp. - GV đọc diễn cảm toàn bài, giọng kể chậm HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Trong câu chuyện cổ tích này, ai là người được sinh ra đầu tiên? - Sau khi trẻ sinh ra vì sao cần có ngay mặt trời? - Sau khi trẻ sinh ra vì sao cần có ngay người mẹ? - Bố mẹ giúp trẻ em những gì? - Thầy giáo giúp trẻ em những gì? * Ý nghĩa của bài thơ này là gì? HĐ3: HD đọc diễn cảm và HTL. - HS nối tiếp nhau đọc bài thơ - HD HS luyện đọc diễn cảm khổ 4,5. + GV đọc mẫu. - Y/c HS HTL bài thơ và thi HTL. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - 2 HS đọc bài . + HS khác nghe, nhận xét. - 7 HS đọc nối tiếp: + Lượt 1: HS đọc phát âm đúng, ngát nhịp đúng. + Lượt 2 HS đọc hiểu các từ khó. - HD HS luyện đọc theo cặp. - HS TL theo cặp: Đọc khổ 1 và TL: trẻ em được sinh ra đầu tiên trên TĐ. TĐ lúc đó chỉ toàn trẻ con, + Để trẻ nhìn cho rõ. + Vì tre cần tình yêu và được lời ru, trẻ cần bế bồng, chăm sóc. + Giúp trẻ hiểu biết , bảo cho trẻ ngoan, dạy trẻ biết nghỉ. + Giúp trẻ học hành. - 2-3 HS nêu. - HS đọc 1 lượt và nêu cách đọc. + HS LĐ theo cặp, thi đọc diễn cảm. - HS nhẫm thầm HTL bài thơ. + HS thi HTL từng khổ và bài thơ. * VN: Ôn bài, chuẩn bị bài sau. TIẾT 2 TOÁN HÌNH BÌNH HÀNH I. Mục tiêu: Giúp Hs : - Hình thành biểu tượng về HBH. - Nhận biết 1 số đặc điểm của HBH, từ đó phân biệt được HBH với 1 số hình đã học. II. Chuẩn bị: - GV bảng phụ vẽ sẳn 1 số hình : hình vuông, HCN, hình tứ giác II. Các hoạt động trên lớp: 1. KTBC: Chữa bài 4. - Củng cố về bài toán có liên quan đến đ/vị đo S là km2 . 2. Dạy bài mới: - GTB: Nêu mục tiêu bài dạy: HĐ1: Hình thành biểu tượng về HBH: - Y/c HS quan sát hình vẽ trong SGK và nhận xét hình dạng của HBH. - Giới thiệu: Đây là hình bình hành ABCD. HĐ 2: Nhận biết 1 số đặc điểm của HBH. - Độ dài các cặp cạnh đối diện của HBH ntn? - Y/c Hs nêu 1 số đồ vật ứng dụng của HBH. - Treo bảng phụ: Y/c HS nhận diện các hình vẽ trên bảng phụ. HĐ3: Thực hành: - Bài 1: Luyện cho HS KN nhận diện HBH. - Bài 2: Giới thiệu các cặp cạnh của hình tứ giác ABCD. - Bài 3: HD HS vẽ hình trong SGK vào vở. + Vẻ tiếp 2 cạnh để được HBH. 3. Củng cố - dặn dò: Chốt lại nội dung và N/ xét giờ học. - 2 HS chữa bài trên bảng lớp. + HS khác nhận xét. - HS quan sát : có 4 cạnh cắt nhau tạo thành đường khép kín, có 4 đỉnh A,B,C,D. nêu thứ tự các lần chia. - Nêu được: HBH có 2 cặp cạnh đối diện // và bằng nhau. + HS tự nêu. - HS biết phân biệt được HBH với các hình tứ giác khác - HS nhận diện hình BH trong các hình vẽ SGK. + Giải thích được vì sao đó là HBH. - HS nhận dạng và nêu được MNPQ có cặp cạnh đối diện // và bằng nhau nên nó là HBH. - HS vẽ hình vào vở. + 2 HS chữa bài trên bảng (vẽ phấn màu 2 cạnh mới. + HS khác nhận xét. * VN: Ôn bài, chuẩn bị bài sau. TIẾT 3 LỊCH SỬ NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN I. Mục tiêu: Giúp Hs : - Biết các biểu hiện suy yếu của nhà Trần vào giữa thế kỷ XIV. + Biết được vì sao nhà Hồ thay nhà Trần. II. Chuẩn bị: - GV : Phiếu học tập của HS. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. KTBC: - Ổn định tổ chức. - Giới thiệu chương trình HK II. 2. Dạy bài mới: - GTB: Nêu mục tiêu bài dạy: HĐ1: Các biểu hiện suy yếu của nhà Trần vào giữa thế kỷ XIV. * Phát phiếu học tập cho HS . - Vua quan nhà Trần sống ntn? + Những kẻ có quyênd đối xử với dân ra sao? Cuộc sống của nhân dân ntn? + Thái độ của nhân dân đối với triều đình ra sao? + Nguy cơ ngoại xâm ntn? - GV chốt lại tình hình nước ta dưới thời nhà Trần từ nữa sau thế kỷ XIV. + HD HS luyện đọc đúng và hiểu các từ khó. + Y/c HS luyện dọc theo cặp. HĐ2: Nhà Hồ thay thế nhà Trần. * Y/c HS thảo luận: - Hồ Quý Ly là người ntn? - Ông đã làm gì? Hành động truất ngôi Vua của Hồ Quý Ly có hợp lòng dân không. - Y/c HS t/bày, GV chốt ý. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Lớp chia 4 nhóm làm việc. + Ăn chơi sa đoạ, . - Đánh đập, coi người dân như nô lệ. Cuộc sống của nhân dân vô cùng cơ cực. - Nhân dân lao động rất căm phản trước sự lộng hành, bóc lột sức lao động của nhân dân. + Các nhóm cử đại diện báo cáo. - HS thảo luận theo cặp: Nêu được: Hồ Quý Ly là 1 người có tài + Ông đã truất ngôi vua Trần, hành động đó của Ông đã được lòng dân, vì các Ông vua cuối thời Trần chỉ ăn chơi sa đoạ, làm cho tình hình đất nước ngày càng xấu đi và Hồ Quý Ly đã có nhiều cải cách tiến bộ. - 2 HS nhắc lại nội dung bài học. * VN: Ôn bài, chuẩn bị bài sau. TIẾT 4 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. Mục tiêu: Giúp Hs : - Củng cố nhận thức về 2 kiểu mở bài (Trực tiếp hoặc gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật. - Thực hành viết đoạn M/bài cho 1 bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách trên. II. Chuẩn bị: - GV : Bảng phụ : Viết sẳn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài trong văn tả đồ vật. - Bút dạ, 3 tờ giấy trắng. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. KTBC: Nhắc lại kiến thức về 2 cách Mb trong bài văn miêu tả đồ vật. 2. Dạy bài mới: - GTB: Nêu mục tiêu bài dạy: HĐ1: HD HS luyện tập: Bài 1: Y/c HS nêu nội dung b/tập: + So sánh, tìm điểm giống nhau , khác nhau của các đoạn Mb. + KL điểm giống và khác nhau của 2 kiểu MB. Bài 2: B/tập này y/c các em chỉ chỉ viết đoạn văn MB miêu tả cái bàn học của em + Viết 2 đoạn văn MB theo 2 cách khác nhau +Y/c HS trình bày k/quả, 3 HS làm vào giấy, dán bảng. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - 2 HS nêu: + Mở bài dán tiếp + Mở bài trực tiếp + HS khác nhận xét. - 2 HS nối tiếp đọc y/c bài tập: + Lớp đọc thầm từng đoạn mở bài. + Trao đổi theo cặp và nêu: - Điểm giống nhau: Các mở bài đều có mđ giới thiệu.. - Điểm khác: giới thiệu trực tiếp, gt dán tiếp. - 1 HS đọc y/c bài tập. + Tả cái bàn em ngồi học (ở trường hoặc ở nhà) + HS luyện viết 2 đoạn MB theo 2 cách vào vở + 3 HS làm vào giấy + HS nối tiếp nhau đọc bài viết. + Lớp bình xét, bạn có MB hay nhất * VN: Ôn bài, chuẩn bị bài sau. Thứ 5 ngày tháng năm 2007 TIẾT 1 TOÁN DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH I. Mục tiêu: Giúp Hs : - Hình thành công thức tính diện tích của HBH. - Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích HBH để giải các bài tập có liên quan. II. Chuẩn bị: - GV : Các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ SGK. - HS : Giấy kẻ ôvuông, thước kể, E ke, kéo. II. Các hoạt động trên lớp: 1. KTBC: Vẽ hình bình hành ABCD có AB = 2 dm AC = 4 dm 2. Dạy bài mới: - GTB: Nêu mục tiêu bài dạy: HĐ1: Hình thành CT tính S HBH: - Vẽ HBH ABCD, có AH DC + G/thiệu: DC là đáy HBH AH là chiều cao HBH + Tính S HBH ABCD đã cho. + Hãy nhận xét về S HBH và S HCN ABIH ? HĐ 2: Thực hành: Bài1: Nhằm vận dụng trực tiếp công thức tính S HBH khi biết độ dài đáy và chiều cao. Bài 2: Y/c HS tính S HBH và S HCN (trong từng TH). + So sánh kết quả S của 2 hình. Bài 3: Tính diện tích HBH biết số đo cạnh đáy và chiều cao. 3. Củng cố - dặn dò: Chốt lại nội dung và N/ xét giờ học. - 1 HS vẽ bảng lớp. + HS khác làm vào vở. + Nhận xét bài vẽ của bạn. - HS quan sát thao tác của GV. + Vẽ đường cao AH của HBH. + Cắt ADH và ghép lại như hình vẽ (SGK) để được HCN: ABIH. + S của 2 hình bằng nhau. + Rút ra công thức tính S HBH. - HS tự làm vào vở + 3 HS nối tiếp đọc KQ. + HS khác nhận xét (cách tính và KQ) - HS làm vào vở: a, S của HCN: 5 x 10 = 50cm2 b, S của HBH: 5 x 10 = 50 cm2 + S của HCN = S HBH - 2 HS làm bảng lớp. + HS khác làm vào vở, n/xét. * VN: Ôn bài, chuẩn bị bài sau. toán : luyện tập chung (thứ 4 tuần 23) - Luyện kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ , phép nhân, phép chia các số tự nhiên . - Một số đặc điểm của HCN, HBH, tính diện tích HCN, HBH . II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: A. Bài cũ: (4’) - Chữa bài tập 5: Củng cố về nhận diện và tính diện tích HBH . B.Bài mới: (35’) * GTB : Nêu mục tiêu tiết học(1’). HĐ1: Bài tập luyện tập . Bài1: Củng cố cho HS một số kiến thức cơ bản về so sánh . + Y/C HS giải thích lí do khoanh vào chữ thích hợp . - GV nhận xét cho điểm. Bài2: Củng cố về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số tự nhiên . + GV nhận xét – cho điểm . Bài 3: Giúp HS luyện kĩ năng nhận diện và tính diện tích hình chữ nhật và diện tích hình bình hành . + GV nhận xét – cho điểm . C/Củng cố - dặn dò: (1’) - Chốt lại ND và nhận xét tiết học . - 2HS làm bảng lớp. - HS khác so sánh kết quả, nhận xét . - HS mở SGK, theo dõi bài . - HS làm bài vào vở rồi chữa bài : VD : Vì là phân số có tử số bé hơn mẫu số nên bé hơn 1. + HS so sánh kết quả, nhận xét. - HS tự đặt tính và tính : +3 HS lên thực hiện bảng lớp . + HS khác so sánh kết quả . - HS làm bài : a, AN // MC , AN = MC ( Vì AMCN là hình bình hành ). b, Diện tích hình chữ nhật: 12 x 5 = 60 (cm2) Độ dài đoạn NC : 12 : 2 = 6 cm Diện tích hình bình hành : 5 x 6 = 30 cm2 - HS nhắc lại nội dung bài học . * VN : Ôn bài Chuẩn bị bài sau .

File đính kèm:

  • docT19.doc