Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật ( chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất
- Hiểu nội dung (phần đầu truyện) : Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích và dám nung mình trong lửa đỏ. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
37 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1135 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tập đọc: Chú đất nung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m 6 em cùng xây dựng kịch bản, phân công từng thành viên của nhóm đóng 1 vai
- Lần lượt từng nhóm lên trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Luyện từ và câu
DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC
I. MỤC TIÊU :
- Biết được 1 số tác dụng phụ của câu hỏi. ( ND ghi nhớ)
- Nhận biết được tác dụng của câu hỏi . Bước đầu biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khen chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể.
* HS khá giỏi nêu được một vài tình huống có thể dùng CH vào mục đích khác.
KN:
-Theå hieän thaùi ñoä lòch söï trong giao tieáp.
-Laéng nghe tích cöïc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ viết ND bài 1/ III
- Các tình huống của BT2 viết vào các thăm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HĐGV
HĐHS
A.Ổn định:
B. Kiểm tra:
- Gọi 3 em, mỗi em đặt 1 câu hỏi và 1 câu có từ nghi vấn nhưng không phải là câu hỏi.
- Câu hỏi dùng để làm gì ?
C. Bài mới:
1.Giới thiệu mục tiêu của bài.
2.Tìm hiểu ví dụ
Bài 1:
- Gọi 1 em đọc đoạn đối thoại giữa ông Hòn Rấm và cu Đất. Tìm câu hỏi trong đoạn văn
- Gọi HS đọc câu hỏi
Bài 2:
- Yêu cầu đọc thầm, trao đổi và TLCH
- Gọi HS phát biểu
Bài 3:
- Yêu cầu đọc nội dung
- Yêu cầu trao đổi, trả lời
- Ngoµi t¸c dông dïng ®Ó hái, c©u hái cßn dïng ®Ó lµm g× ?
- Gäi HS ®äc Ghi nhí
3.LuyÖn tËp
Bµi 1:
- Gäi HS ®äc yªu cÇu vµ ND
- Gäi 4 em lªn b¶ng lµm bµi
- Gäi HS bæ sung ®Õn khi cã c©u tr¶ lêi chÝnh x¸c
- KÕt luËn lêi gi¶i ®óng
Bµi 2:
- Chia nhãm 4 em. Yªu cÇu nhãm trëng lªn bèc th¨m t×nh huèng
- Yªu cÇu H§ trong nhãm
- Gäi ®¹i diÖn mçi nhãm ph¸t biÓu
- NhËn xÐt, KL c©u hái ®óng
Bµi 3:
- Gäi HS ®äc yªu cÇu vµ néi dung
- Gäi HS ph¸t biÓu
D. Củng cố - dặn dò:
- GV nhắc lại nội dung bài.
-Chuẩn bị :MRVT Trò chơi- Đồ chơi.
-Gv nhận xét tiết học.
- 3 em cïng lªn b¶ng.
- 2 em tr¶ lêi.
- 1 em ®äc, c¶ líp ®äc thÇm, dïng bót ch× g¹ch ch©n díi c©u hái.
Sao chó mµy nh¸t thÕ ?
Nung Êy µ ?
Chø sao ?
- 2 em cïng bµn ®äc l¹i c¸c c©u hái, tr¶ lêi
Sao chó mµy nh¸t thÕ ? : Dïng ®Ó chª cu §Êt
Chø sao ? : Kh¼ng ®Þnh ®Êt nung ®îc trong löa
- 2 em cïng bµn trao ®æi.
C©u hái kh«ng dïng ®Ó hái mµ yªu cÇu c¸c ch¸u h·y nãi nhá h¬n.
tá th¸i ®é khen, chª, kh¼ng ®Þnh, phñ ®Þnh hay yªu cÇu, ®Ò nghÞ
- 2 em ®äc, c¶ líp ®äc thÇm.
- 4 em nèi tiÕp ®äc.
- HS suy nghÜ, lµm bµi.
- C¸c em viÕt môc ®Ých cña mi c©u hái bªn c¹nh tõng c©u.
a : yªu cÇu b, c : chª tr¸ch
d : nhê cËy gióp ®ì
- Chia nhãm vµ nhËn t×nh huèng
- 1 em ®äc t×nh huèng, c¸c HS kh¸c suy nghÜ, t×m c©u hái.
- §äc c©u hái nhãm ®· thèng nhÊt
a. B¹n cã thÓ chê ®Õn hÕt giê sinh ho¹t chóng m×nh nãi chuyÖn ®îc kh«ng ?
b. Sao nhµ b¹n s¹ch sÏ thÕ ?
c. Sao m×nh ló lÉn thÕ nhØ ?
d. Ch¬i diÒu còng thÝch chø ?
- 1 em ®äc.
- Suy nghÜ t×nh huèng
- §äc t×nh huèng cña m×nh
a. Giê ra ch¬i, b¹n TuÊn ngåi «n bµi...
Địa Lí
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I. MỤC TIÊU :
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ .
- Trồng lúa, là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.
+ Trồng nhiều ngô, khoai cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm.
- Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội: tháng lạnh: 1,2,3 nhiệt độ dưới 20 độ, từ đó biết đồng bằng Bắc Bộ có mùa đông lạnh.
GDMT:
-Söï thích nghi vaø caûi taïo moâi tröôøng cuûa con ngöôøi ôû mieàn ñoàng baèng.
-Ñaép ñeâ ven soâng, söû duïng nöôùc töôùi tieâu.
-Troàng rau xöù laïnh vaøo muøa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bản đồ hành chính VN.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HĐGV
HĐHS
A.Ổn định:
B. Kiểm tra:
- Em hãy kể về nhà ở và làng xóm của người Kinh ở ĐB Bắc Bộ ?
- Kể tên những lễ hội nổi tiếng ở ĐB Bắc Bộ ?
C. Bài mới:
*Giôùi thieäu baøi
1.Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước
- Dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn hiểu biết để TLCH :
- ĐB Bắc Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước ?
- Dựa vào SGK, tranh, ảnh, nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của ĐB Bắc Bộ
- Để giảm ô nhiễm môi trường đất , nước người dân khi trồng trọt cần chú ý điều gì?GV GD HS phải BVMT
2. Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh
- Yêu cầu các nhóm dựa vào SGK thảo luận :
- Mùa đông của ĐB Bắc Bộ dài bao nhiêu tháng ? Khi đó nhiệt độ như thế nào ?
- Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi và khó khăn gì cho SX nông nghiệp ?
- Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở ĐB Bắc Bộ ?
- GV giải thích thêm về ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc đ/v thời tiết và khí hậu ĐB Bắc Bộ
D. Củng cố - dặn dò:
- HS nêu lại ghi nhớ.
- Chuẩn bị : Hoạt động sản xuất của người dan ở đồng bằng bắc bộ.
- Gv nhận xét tiết học.
Hát vui
- 2 HS trả lời.
- Làm việc cá nhân
-Phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có kinh nghiệm trồng lúa
- Làm việc cả lớp
ngô, khoai, cây ăn quả ...
nuôi gia súc, gia cầm ...
-HS trả lời.
Hoạt động nhóm
- Kéo dài 3 - 4 tháng, nhiệt độ thường giảm nhanh
- Thuận lợi : trồng thêm cây vụ đông (khoai tây, su hào, xà lách...)
- Khó khăn : rét quá thì lúa và 1 số cây bị chết.
- Khoai tây, và rốt, bắp cải, cà chua...
TUAÀN 14
Thöù saùu ngaøy 23 thaùng 11 naêm 2012
Tập làm văn
CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU :
- Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài.
- Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả cái trống trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa cái cối xay ; cái trống trường.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HĐGV
HĐHS
A.Ổn định:
B. Kiểm tra:
- Gọi 2 em lên bảng viết câu văn miêu tả đồ vật mà mình quan sát được
- Em hiểu thế nào là miêu tả ?
C. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách viết bài văn miêu tả đồ vật và viết những đoạn mở đoạn, kết đoạn thật hay và ấn tượng.
2.Tìm hiểu ví dụ
Bài 1: HS đọc bài văn
- Yêu cầu đọc chú giải
- HS quan sát tranh minh họa và giới thiệu : Ngày xưa, cách đây ba bốn chục năm, ở nông thôn chưa có điện, chưa có máy xay xát nên người ta dùng cối xay để xay lúa.
- Bài văn tả cái gì ?
- Tìm các phần mở bài, kết bài. Mỗi phần ấy nói lên điều gì ?
- Các phần mở bài, kết bài đó giống với những cách mở bài, kết bài nào đã học ?
- Phần thân bài tả cái cối theo trình tự như thế nào ?
- Gv kết luận : Tác giả đã sử dụng những hình ảnh so sánh, nhân hóa cùng với sự quan sát tỉ mỉ, tinh tế và dùng từ độc đáo đã viết được một bài văn miêu tả cái cối xay gạo chân thực mà sinh động.
Bài 2:
- Khi tả đồ vật ta cần chú ý điều gì?
- HS đọc Ghi nhớ
3.Luyện tập
- Gọi HS đọc yêu cầu và ND
- Yêu cầu trao đổi nhóm và TLCH a, b, c
- Câu văn nào tả bao quát cái trống ?
- Những bộ phận nào của cái trống được miêu tả ?
- Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống ?
- Yêu cầu làm câu d) vào vở . Phát phiếu cho 3 em
- Lưu ý :
+ Mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp, kết bài mở rộng hoặc không mở rộng
+ Cần tại sự liền mạch giữa mở bài, kết bài với thân bài
D. Củng cố - dặn dò:
- HS nhắc lại ghi nhớ.
- Chuẩn bị :Luyện tập miêu tả đồ vật.
- Gv nhận xét tiết học.
Hát vui
- 2 em lên bảng.
- 1 em trả lời.
- Lắng nghe
- 1 em đọc.
- 1 em đọc.
Tả cái cối xay gạo bằng tre
Mở bài: "Cái cối ... gian nhà trống" : giới thiệu cái cối.
Kết bài "Cái cối xay... anh đi..." : Tình cảm của bạn nhỏ với các đồ dùng trong nhà.
Mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng trong bài văn KC
Tả hình dáng từ bộ phận lớn đến bộ phận bé, từ ngoài vào trong, từ bộ phận chính đến phụ.
Tả công dụng cái cối
- Khi tả một đồ vật, ta cần tả bao quát toàn bộ đồ vật, sau đó đi vào tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật kết hợp thể hiện tình cảm.
- 1 em đọc đoạn văn, 1 em đọc câu hỏi của bài.
- Nhóm 4 em trao đổi, gạch chân câu tả bao quát cái trống, những bộ phận và âm thanh của cái trống.
Anh chàng trống ... bảo vệ.
Mình trống, ngang lưng trống, hai đầu trống
Hình dáng : tròn như cái chum, ghép bằng những mảnh gỗ đều chằn chặn...
Âm thanh : tiếng trống ồm ồm giục giã "Tùng ! Tùng ! Tùng !" giục trẻ mau tới trường...
- HS làm .
- Dán phiếu lên bảng và trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 số em trình bày bài làm trong vôû.
Toán
Tiết 70: CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ
I. MỤC TIÊU :
Thực hiện được chia một tích cho một số
II.ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC
SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HĐGV
HĐHS
A.Ổn định:
B. Kiểm tra:
- Khi chia một số cho một tích, ta có thể làm thế nào ?
C. Bài mới :
1.Tính và so sánh giá trị của ba biểu thức (cả 2 thừa số đều chia hết cho số chia)
- Gv ghi 3 biểu thức lên bảng.
(9 x 15) : 3 9 x (15 : 3) (9 : 3) x 15
- Yêu cầu HS tính giá trị của 3 biểu thức rồi so sánh
- Gọi HS nhận xét
- GV hướng dẫn HS kết luận :
(9 x 15) : 3 = 9 x (15 : 3) = (9 : 3) x 15
- KL : Vì 9 và 15 đều chia hết cho 3 nên có thể lấy 1 thừa số chia cho 3 rồi nhân với thừa số kia.
2.Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức (có một thừa số không chia hết cho số chia)
- Ghi 2 biểu thức lên bảng :
(7 x 15) : 3 và 7 x (15 : 3)
- Yêu cầu HS tính giá trị 2 biểu thức rồi so sánh
- HDHS nhận xét vì sao không tính :
(7 : 3) x 15 ?
- Từ 2 VD trên,GV hướng dẫn HS kết luận như SGK
3.Luyện tập
Bài 1 :Tính bằng hai cách
- Gọi 1 em đọc yêu cầu
- Gợi ý HS nêu các cách tính
Bài 2 :Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Gọi HS nhận xét GV kết luận, ghi điểm.
D.Củng cố - dặn dò:
- Khi chia một tích cho một số ta làm như thế nào?
-Chuẩn bị Chia hai số có tận cùng là chữ số 0.
- GV nhận xét tiết học.
- 2 em trả lời.
- 1 em đọc 3 BT.
(9 x 15) : 3 = 135 : 3 = 45
9 x (15 : 3) = 9 x 5 = 45
(9 : 3) x 15 = 3 x 15 = 45
Ba giá trị bằng nhau.
- HS nhận xét.
- 1 em đọc.
(7 x 15) : 3 = 105 : 3 = 35
7 x (15 : 3) = 7 x 5 = 35
Hai giá trị đó bằng nhau.
Vì 7 không chia hết cho 3.
- 1 em đọc. HS giải vào vở, 2 HS lên bảng giải.
a/ (8 x 23) : 4
Cách 1:
(8 x 23): 4 = 184 : 4 = 46
Cách 2:
( 8 x 23) : 4 = 8 : 4 x 23
= 2 x 23 = 46
b/ ( 15 x 24 ) : 6
Cách 1:
(15 x 24): 6 = 360 : 6 = 60
Cách 2:
( 15 x 24) : 4 = 24 : 6 x 15
= 4 x 15 = 60
- HS nêu cách tính thuận tiện nhất.
- HS làm vào vở. 1 HS lên bảng giải.
( 25 x 36) : 9 = 36 : 9 x 25
= 4 x 25 = 100
File đính kèm:
- TUAN 14.doc