- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đa có những cồng hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.
167 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1108 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Quyển 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ợc chú giải ở cuối bài.
- HS luyện viết từ khó vào bảng lớp và vở.
- Hs viết bài theo y/c
- Hs soát lại bài viết
- Nộp vở
- 1 HS đọc yêu cầu của bài đọc phần yêu cầu, không đọc nội dung mẩu chuyện.
- Cả lớp đọc thầm toàn văn bài tập.
- HS làm việc cá nhân (dùng bút chì viết mờ vào SGK) hoặc làm việc theo nhóm trên tờ giấy khổ to được GV phát. Nhóm nào làm xong trước đại diện nhóm được trình bày trước kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét , kết luận.
Tiết 5: Đạo đức Thầy Hà Kế An dạy
Soạn: 22/2/2012 Giảng: Thứ 6/24/2/2012
Tiết 1: Toán
Bài 125: Phép chia phân số
I. Mục tiêu
- Biết thực hiện phép chia hai phân số: lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.
II. Đồ dùng dạy - học
- Hình vẽ minh họa như phần trong bài học SGK vẽ sẵn trên bảng phụ.
III. các họat động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ 5’
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 125.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới 33’
a. Gtb: Các em đã biết cách thực hiện phép nhân các phân số, bài học hôm nay các em sẽ biết cách thực hiện phép chia các phân số.
b. Hướng dẫn thực hiện phép chia phân số.
- GV nêu bài toán sgk
- GV hỏi: Khi đã biết diện tích và chiều rộng của hình chữ nhật muốn tính chiều dài chúng ta làm ntn?
- Hãy đọc phép tính để tính chiều dài của hình chữ nhật ABCD ?
- GV hỏi : Bạn nào biết thực hiện phép tính trên?
- GVHD: Muốn thực hiện phép chia hai phân số ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.
- Trong bài toán trên, phân số được coi là phân số đảo ngược của phân số
- Vậy chiều dài của hình chữ nhật là bao nhiêu mét ?
- GV : Hãy nêu lại cách thực hiện phép chia cho phân số
3. Thực hành
Bài tập 1
- GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm miệng trước lớp.
- GV nhận xét bài làm của HS.
Bài tập 2
- GV cho HS nêu lại cách thực hiện chia cho phân số sau đó làm bài.
- GV chữa bài trên bảng lớp.
Bài tập 3
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- HS nghe và nêu lại bài toán.
- Ta lấy số đo diện tích của hình chữ nhật chia cho chiều dài.
- HS thử tính, có thể tính đúng hoặc sai.
- HS nghe giảng và thực hiện lại phép tính.
+ =
- Chiều dài của HCN là m
- 1 HS nêu, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Bài tập yêu cầu chúng ta viết phân số đảo ngược của các phân số đã cho.
- 5 HS lần lượt nêu 5 phân số đảo ngược của các phân số đã cho trước lớp. Ví dụ : Phân số đảo ngược của
là;là;là;là;là
- 1 HS nêu trước lớp, sau đó 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a)
b)
c)
- HS theo dõi bài chữa của GV sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a)= ;
- GV chữa bài trên bảng lớp.
- GV yêu cầu HS đọc lại các phép tính trong phần a và hỏi : là tích của các phân số nào ?
- Khi lấy chia cho thì ta được phân số nào ?
- Vậy khi lấy tích của hai phân số chia cho một phân số thì ta được thương là gì ?
3. Củng cố - dặn dò 2’
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện thêm và chuẩn bị bài sau.
- Là tích của phân số và
- Được phân số bằng
- Khi lấy tích của hai phân số chia cho 1 phân số thì ta được thương là phân số còn lại.
Tiết 2: Thể dục
Bài 50 : Nhảy dây chân chước, chân sau – TC “ chạy tiếp sức ném bóng vào rổ”
I. Mục tiêu
- Thực hiện được động tỏc phối hợp chạy, nhảy, mang vỏc.- Bước đầu biết cỏch thực hiện nhảy dõy kiểu chõn trước, chõn sau.- Biết cỏch chơi và tham gia chơi được.
II. Địa điểm – phương tiện
-Trên sân trường, đảm bảo an toàn tập luyện
- Chuẩn bị còi, dây nhảy, dụng cụ
III. Nội dung và phương pháp
Nội dung
Đ. Lượng
PP tổ chức
1. Phần mở đầu
- Nhận lớp, ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
- Phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học
- Khởi động xoay các khớp …
- KTBC :
2. Phần cơ bản
a) Nhảy dây kiểu chân trước chân sau
- TTCB: trước khi nhảy từng em làm động tác so dây
- Động tác : chao dây 1-2 lần để tạo đà, sau đó quay dây từ trên cao xuống thấp ở phía trước ra sau . Khi dây chuyển động gần đến bàn chân trước thì bật nhẹ để chân rời khỏi mặt đất đúng lúc dây đi qua sau đó chân sau cũng bật nhẹ …
b)Trò chơi : chạy tiếp sức ném bóng vào rổ .
3. Kết thúc
- Thả lỏng
- Nhận xét ý thức tổ chức
- Dặn dò: Nhắc hs về nhà tập nhảy
8p
2-8nhịp
22p
14p
8p
5p
- Hàng ngang
- Cán sự điều khiển, Gv quan sát sửa sai
- Gv nêu tên trò chơi
- Giải thích cách chơi
- Cho Hs chơi thử
- Tổ chức cho Hs chơi
Tiết 3: Tập làm văn
Tiết 50: LT xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối.
I. Mục tiêu
- Nắm được 2 cỏch mở bài (trực tiếp, giỏn tiếp) trong bài văn miờu tả cõy cối; vận dụng kiến thức đó biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một cõy mà em thớch.
II. đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa phóng to cây, hoa
- Bảng phụ ( hoặc giấy khổ to )ghi nội dung bài tập, câu hỏi gợi ý.
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ 5’
- Làm lại BT 3 (LT tóm tắt tin tức )
- GV nhận xét cho điểm
2. Bài mới 33’
a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài
b. Hướng dẫn HS phân tích yêu cầu
của đề bài:
Bài tập 1
- Tìm hiểu yêu cầu của bài tập 1
- Gọi hs đọc y/c
- Tìm sự khác nhau trong 2 cách MB .
- Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả: GV trao đổi với HS , sửa lỗi cho HS hoặc các nhóm HS góp ý cho nhau.
.
Bài tập 2:
- Gọi hs đọc y/c
- Hướng dẫn tìm hiểu đề bài
- Chọn viết MBGT cho bài văn MT 1 trong 3 cây .
- Có thể viết 2- 3 câu, không nhất thiết viết thật dài.
-Tổ chức cho HS báo cáo kết quả. Đọc đoạn viết
Bài tập 3:
- Gọi hs đọc y/c
- Hướng dẫn cụ thể: YC HS lấy tranh đã sưu tầm, TLCH trong SGK hình thành các ý cho mở bài hoàn chỉnh.
-Tổ chức cho HS báo cáo kết quả.
Bài tập 4:
Gọi hs đọc y/c
- Con thích nhất là loại cây nào?
- Gọi 1 hs nên bảng viết bài và cả lớp viết vào vở, chữa bài nx chung.
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả
- GV nhận xét, chấm điểm
3. Củng cố- dặn dò 2’
- Nhận xét tiết học, khen gợi HS có tinh thần học tập tốt.
- Chuẩn bị bài sau: Tiếp tục quan sát cây cối, biết ích lợi của cây đó.
- HS chữa bài, trả lời
- HS khác lắng nghe, quan sát, nhận xét, bổ sung ý kiến.
- HS lắng nghe
- Mở SGK
- Gạch chân bằng bút chì vào đề bài trong SGK.
- 1 HS đọc to yêu cầu BT 1
- HS khác đọc thầm yêu cầu BT1
- HS làm việc cá nhân hoặc theo nhóm, suy nghĩ để hoàn thành BT
- HS chữa bài
- C1: MBTT – Giới thiệu ngay cây hoa cần tả.
- C2: MBGT – Nói về mùa xuân, các loài hoa trong vườn, rồi mới giới thiệu cây hoa cần tả.
- 1 HS đọc to yêu cầu
- Cả lớp đọc thầm theo
- HS viết bài vào vở.
- Vài hs đọc bài viết
- NX bài của bạn
- 1 HS đọc to yêu cầu
- Cả lớp đọc thầm theo
- HS làm việc
- HS chữa bài nối tiếp
- HS khác bổ sung, nhận xét
- 1 HS đọc to yêu cầu . Cả lớp đọc thầm theo.
- Vài hs nêu cây mà mình yêu thích.
- HS viết bài vào vở và nêu miệng.
- HS chữa bài đọc trước lớp
- HS khác bổ sung, nhận xét sửa chữa
- HS hoàn thành nốt bài còn thiếu
Tiết 4: Khoa học
Bài 50: Nóng lạnh và nhiệt độ
I. Mục tiêu:
- Nờu được vớ dụ về vật núng hơn cú nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn cú nhiệt độ thấp hơn.- Sử dụng được nhiệt kế để xỏc định nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ khụng khớ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Nhiệt kế, nước sôi, nước đá.
III. Phương pháp :
Đàm thoại, thực hành
IV. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động Học
1. Kiểm tra bài cũ 5’:
- Để bảo về mắt ta nên ngồi đọc, viết như thế nào ?
2. Bài mới 28’
- Giới thiệu bài – Viết đầu bài.
a. Hoạt động 1:
* Mục tiêu: Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp. Biết sử dụng từ “nhiệt độ” trong diễn tả nóng lạnh.
+ Kể tên một số vật nóng, vật lạnh thường gặp ?
+ Nhiệt độ diễn tả điều gì ?
b. Hoạt động 2:
* Mục tiêu : HS biết sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ nóng lạnh của vật.
+ Giới thiệu và hướng dẫn HS đo nhiệt độ.
- Giải thích cho HS biết cách sử dụng tay để đo nhiệt độ là không chính xác.
3. Củng cố – Dặn dò 2’:
- Nhận xét tiết học.
- Về học kỹ bài và CB bài sau.
- HS trả lời
- Nhắc lại đầu bài.
Tìm hiểu về sự truyền nhiệt
- Vật nóng: Nước sôi, bếp lửa…
- Vật lạnh: Nước nguội, nước đá…
* Một vật có thể là vật nóng so với vật này nhưng lại là lạnh so với vật khác.
- Nhiệt độ để diễn tả mức độ nóng lạnh của vật.
Thực hành sử dụng nhiệt kế
- Dùng loại nhiệt kế thí nghiệm có thể đo được đến 1000C: Đo nhiệt của nước sôi.
- Dùng loại nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể.
- Đổ nước có nhiệt độ như nhau vào 4 chậu. Sau đó đổ nước sôi vào chậu A. Bỏ đá vào chậu D. Nhúng 2 tay vào chậu A và chậu D. Sau đó chuyển 2 tay vào chậu B và C. Ta cảm thấy chậu B có cảm giác lạnh còn chậu C có cảm giác nóng hơn.
- Cho HS nhận xét tại sao ?
+ Tay đang ở chậu có nhiệt độ nóng hơn sang chậu lạnh = > ta thấy lạnh.
+ Tay đang ở chậu lạnh sang chậu nóng hơn => ta thấy nóng hơn.
Tiết 5: Sinh hoạt
Tuần 25
I. yêu cầu
- HS nắm được ưu nhược điểm trong tuần của bản thân, của lớp
- Nhận xét tình hình chuẩn bị đồ dùng học tập của HS trong tuần, ý thức học của HS
II. lên lớp
1. Nhận định tình hình chung của lớp
a. Hạnh kiểm
- Các em thực hiện tốt nề nếp đi học đúng giờ, đầu giờ đến sớm vệ sinh sân sạch sẽ.
- Lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè, biết chào hỏi người lớn tuổi
- Đầu giờ trật tự truy bài. Còn vài em chưa tự ý thức trong giờ truy bài
b. Học tập:
- Nề nếp học tập tương đối tốt. Trong lớp trật tự chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài: Linh, Thương, Sĩ, Tín, Ngân, Hưng...nhưng bên cạnh đó còn có 1 vài em chưa có ý học bài và làm bài ở nhà, trong lớp không chú ý nghe giảng, nói tự do : Tỉnh, Phong, Toản
c. Các HĐ khác
- Thể dục : Các em ra xếp hàng nhanh nhẹn, tập đúng động tác
- Khăn quàng tương đối đầy đủ
2. Kế hoạch hoạt động tuần 26 :
- Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt.
- Khắc phục những nhược điềm còn tồn tại
- Đẩy mạnh phong trào thi đua học tập giành nhiều hoa điểm 10
- Đóng góp các khoản tiền cho nhà trường
File đính kèm:
- Quyển 5.doc