I)Yêu cầu cần đạt: Giúp HS ôn tập các kiến thức về :
- Tháp dinh dưỡng cân đối.
- Một số tính chất của nước và không khí; thành phần chính của không khí.
- Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
* GD ý thức và hành động bảo vệ môi trường xung quanh.
II) Đồ dùng:
- Tranh ảnh sử dụng nước trong sinh hoạt, LĐSX, vui chơi.
- Giấy A4 , bút màu
III) Các HĐ dạy- học:
20 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 824 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 - Năm học 2007 - 2008 - Tuần 17, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đạt
Sau bài học, HS biết:
- Làm thí nghiệm để chứng tỏ:
+ Càng có nhiều không khí càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn.
+ Muốn sự cháy được diễn ra liên tục không khí phải được lưu thông.
- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy ; thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa khi có hoả hoạn,...
II. Đồ dùng:
- Hình vẽ (T70-71) SGK.
- CB theo nhóm: 2 lọ thủy tinh (1 to, 1 nhỏ) 2 cây nến bằng nhau, 1 ống thủy tinh, nến, đế kê.
III. Các HĐ dạy - học:
1. KT bài cũ: Trả bài KT cuối kì I, NX.
2. Bài mới :
a) GT bài :
* HĐ1: Tìm hiểu vai trò của ô-xi đối với sự cháy.
Mục tiêu: Làm TN chứng tỏ: Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn.
B1: Tổ chức và HD.
- Chia nhóm 4
B2: Các nhóm làm TN như SGK và quan sát sự cháy của các ngọn nến.
- Nhóm trưởng báo cáo dụng cụ đã chuẩn bị của nhóm.
- Đọc mục TH (T70) SGK
- Thư kí ghi kết quả làm TN theo mẫu.
Kích hước lọ thủy tinh
Thời gian cháy
Giải thích
1. Lọ thủy tinh to
2. Lọ thủy tinh nhỏ
B3: Đại diện nhóm trình bày.
* GV: Khí ni-tơ không duy trì sự cháy nhưng nó giúp cho sự cháy không xảy ra quá nhanh, quá mạnh.
- Càng có nhiều k2 càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy lâu hơn. Hay k2 có ô-xi nên cần k2 có ô-xi nên cần k2 để duy trì sự cháy.
- Báo cáo kết quả của
- Nghe.
* HĐ2: Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống.
Mục tiêu: - Làm TN chứng tỏ: Muốn sự cháy diễn ra liên tục, k2 phải được lưu thông.
- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của k2 đối với sự cháy.
B1: Tổ chức và HD:
B2: HS làm TN
? Vì sao ngọn nến cháy liên tục?
B3: Đại diện nhóm báo cáo.
?Nêu ứng dụng khi dun nấu để lửa cháy to hơn?
? Nêu ứng dụng làm tắt ngọn lửa?
* GV: Để duy trì sự cháy, k2 cần được lưu thông Và vận dụng âof việc đun nấu và dập tắt lửa khi có hoả hoạn...
3. Tổng kết - dặn dò:
? Làm thế nào để ngọn lửa ở trong bếp than và bếp củi không bị tắt?
-NX tiết học, dặn HS ôn bài ở nhà.
- Chia nhóm 4, báo cáo sự CB
- Đọc mục thực hành (T71).
- Làm TN, nhận xét kết quả.
- Khi cây nến cháy, khí ô-xi sẽ bị mất đi, vì vậy liên tục cung cấp k2 có chứa ô-xi để sự cháy được tiếp tục.
- Khí ô-xi và khí các-bo-níc nóng lên bay lên cao. K2 ở ngoài tràn vào, tiếp tục cung cấp ô-xi đẻ duy trì ngọn lửa.
- Dùng lò thổi, hoặc dùng ống thổi, thổi vào bếp
Trùm chăn kín thiếu k2 lửa sẽ tắt....
- 4 HS đọc mục bóng đèn tỏa sáng.
- ..Lưu thông k2.
Tiết3:Thể dục(4A)
$34: Bài tập rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản.
Trò chơi " Nhảy lướt sóng"
I) Yêu cầu cần đạt
-Tập hợp hàng ngang nhanh, dóng thẳng hàng ngang .
- Biết cách đi nhanh chuyển sang chạy.(biết cách đi từ chậm đến nhanh dần rồi đi nhanh và chuyển sang chạy một vài bước)
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi" Nhảy lướt sóng".
II) Địa điểm- phương tiện:
- VS nơi tập, 1 cái còi, 3 sợi dây.
III) ND và P2 lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu
- Chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân tập .
- Trò chơi" kéo cưa lừa xẻ"
- Tập bài thể dục PTC
2. Phần cơ bản:
a. Đội hình đội ngũ
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng.
* Lưu ý: Mỗi HS đều được tập làm chỉ huy ít nhất một lần.
b,Bài tập RLTTCB:
-Ôn đi nhanh chuyển sang chạy.
*Lưu ý:Mỗi em cách nhau 2-3m
c, Trò chơi" Nhảy lướt sóng"
3. Phần kết thúc:
- Chạy chậm, hít thở sâu.
- Đứng vỗ tay và hát.
2’
1’
1’
2’
22'
3-4'
5-6'
6'
6’
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
- Thực hành
-Thực hành
- Các tổ tập luyện theo khu vực
- Tổ trưởng điều khiển.
- GV sửa sai cho HS,đến từng tổ quan sát, nhắc nhở, giúp đỡ.
GV nhận xét đánh giá.
-Cả lớp cùng thực hiện theo đội hình hàng dọc.
- GV nhắc HS đảm bảo an toàn.
- Từng tổ trình diễn theo hàng dọc sau đó đi chuyển hướng phải trái 1 lần.
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi
- chơi thử 1 lần.
- chơi chính thức. Sau 3 lần chơi em nào bị vướng dây 2 lần sẽ bị phạt.
Thực hành
Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2009
Tiết1:Thể dục(4B)
$34: Bài tập rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản.
Trò chơi " Nhảy lướt sóng"
I) Yêu cầu cần đạt
-Tập hợp hàng ngang nhanh, dóng thẳng hàng ngang .
- Biết cách đi nhanh chuyển sang chạy.(biết cách đi từ chậm đến nhanh dần rồi đi nhanh và chuyển sang chạy một vài bước)
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi" Nhảy lướt sóng".
II) Địa điểm- phương tiện:
- VS nơi tập, 1 cái còi, 3 sợi dây.
III) ND và P2 lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu
- Chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân tập .
- Trò chơi" kéo cưa lừa xẻ"
- Tập bài thể dục PTC
2. Phần cơ bản:
a. Đội hình đội ngũ
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng.
* Lưu ý: Mỗi HS đều được tập làm chỉ huy ít nhất một lần.
b,Bài tập RLTTCB:
-Ôn đi nhanh chuyển sang chạy.
*Lưu ý:Mỗi em cách nhau 2-3m
c, Trò chơi" Nhảy lướt sóng"
3. Phần kết thúc:
- Chạy chậm, hít thở sâu.
- Đứng vỗ tay và hát.
2’
1’
1’
2’
22'
3-4'
5-6'
6'
6’
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
- Thực hành
-Thực hành
- Các tổ tập luyện theo khu vực
- Tổ trưởng điều khiển.
- GV sửa sai cho HS,đến từng tổ quan sát, nhắc nhở, giúp đỡ.
GV nhận xét đánh giá.
-Cả lớp cùng thực hiện theo đội hình hàng dọc.
- GV nhắc HS đảm bảo an toàn.
- Từng tổ trình diễn theo hàng dọc sau đó đi chuyển hướng phải trái 1 lần.
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi
- chơi thử 1 lần.
- chơi chính thức. Sau 3 lần chơi em nào bị vướng dây 2 lần sẽ bị phạt.
Thực hành
Tiết 2 Khoa học(4B)
Tiết 35: Không khí cần cho sự cháy
I. Yêu cầu cần đạt
Sau bài học, HS biết:
- Làm thí nghiệm để chứng tỏ:
+ Càng có nhiều không khí càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn.
+ Muốn sự cháy được diễn ra liên tục không khí phải được lưu thông.
- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy ; thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa khi có hoả hoạn,...
II. Đồ dùng:
- Hình vẽ (T70-71) SGK.
- CB theo nhóm: 2 lọ thủy tinh (1 to, 1 nhỏ) 2 cây nến bằng nhau, 1 ống thủy tinh, nến, đế kê.
III. Các HĐ dạy - học:
1. KT bài cũ: Trả bài KT cuối kì I, NX.
2. Bài mới :
a) GT bài :
* HĐ1: Tìm hiểu vai trò của ô-xi đối với sự cháy.
Mục tiêu: Làm TN chứng tỏ: Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn.
B1: Tổ chức và HD.
- Chia nhóm 4
B2: Các nhóm làm TN như SGK và quan sát sự cháy của các ngọn nến.
- Nhóm trưởng báo cáo dụng cụ đã chuẩn bị của nhóm.
- Đọc mục TH (T70) SGK
- Thư kí ghi kết quả làm TN theo mẫu.
Kích hước lọ thủy tinh
Thời gian cháy
Giải thích
1. Lọ thủy tinh to
2. Lọ thủy tinh nhỏ
B3: Đại diện nhóm trình bày.
* GV: Khí ni-tơ không duy trì sự cháy nhưng nó giúp cho sự cháy không xảy ra quá nhanh, quá mạnh.
- Càng có nhiều k2 càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy lâu hơn. Hay k2 có ô-xi nên cần k2 có ô-xi nên cần k2 để duy trì sự cháy.
- Báo cáo kết quả của
- Nghe.
* HĐ2: Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống.
Mục tiêu: - Làm TN chứng tỏ: Muốn sự cháy diễn ra liên tục, k2 phải được lưu thông.
- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của k2 đối với sự cháy.
B1: Tổ chức và HD:
B2: HS làm TN
? Vì sao ngọn nến cháy liên tục?
B3: Đại diện nhóm báo cáo.
?Nêu ứng dụng khi dun nấu để lửa cháy to hơn?
? Nêu ứng dụng làm tắt ngọn lửa?
* GV: Để duy trì sự cháy, k2 cần được lưu thông Và vận dụng vào việc đun nấu và dập tắt lửa khi có hoả hoạn...
3. Tổng kết - dặn dò:
? Làm thế nào để ngọn lửa ở trong bếp than và bếp củi không bị tắt?
-Nhận xét tiết học,dặn HS về nhà ôn bài.
- Chia nhóm 4, báo cáo sự CB
- Đọc mục thực hành (T71).
- Làm TN, nhận xét kết quả.
- Khi cây nến cháy, khí ô-xi sẽ bị mất đi, vì vậy liên tục cung cấp k2 có chứa ô-xi để sự cháy được tiếp tục.
- Khí ô-xi và khí các-bo-níc nóng lên bay lên cao. K2 ở ngoài tràn vào, tiếp tục cung cấp ô-xi đẻ duy trì ngọn lửa.
- Dùng lò thổi, hoặc dùng ống thổi, thổi vào bếp
Trùm chăn kín thiếu k2 lửa sẽ tắt....
- 4 HS đọc mục bóng đèn tỏa sáng.
- ..Lưu thông k2.
Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2009
Tiết 1: Khoa học(5A)
$35: Sự chuyển thể của chất
I/yêu cầu cần đạt Sau bài học, HS :
- Nêu được ví dụ về một số chất ở thể rắn, thể lỏng và thể khí.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Hình trang 73 SGK. Bộ phiếu ghi tên một số chất, mỗi phiếu ghi tên một chất.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
2.Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: -GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
2.2-Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức: “Phân biệt 3 thể của chất”
*Mục tiêu: HS biết phân biệt 3 thể của chất.
*Cách tiến hành:
-GV kẻ sẵn hai bảng “Ba thể của chất”-như SGV trang 125 lên bảng lớp.
-GV chia lớp thành 2 đội, mỗi đội 6 HS.
-GV phát cho mỗi đội một hộp đựng các phiếu.
-HD: Khi GV hô bắt đầu thì lần lượt từng HS trong mỗi đội lấy phiếu lên dán vào ô tương ứng.
Đội nào dán xong thì đội đó thắng cuộc.
-GV tổ chức cho HS chơi.
-GV và các HS khác nhận xét, kiểm tra, kết luận nhóm thắng cuộc.
-HS chia thành 2 đội.
-HS chơi theo hướng dẫn của GV.
-HS Kiểm tra, đánh giá.
2.3 Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
*Mục tiêu: HS nêu được một số VD về sự chuyển thể của chất trong đời sống hằng ngày.
*Cách tiến hành: Yêu cầu HS quan sát các hình trang 73 SGK và nói về sự chuyển thể của nước.
-Dựa vào các gợi ý qua hình vẽ , GV cho HS tự tìm thên các VD khác.
-Cho HS đọc VD ở mục Bạn cần biết SGK-73.
2.4-Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
*Mục tiêu: Giúp HS:
Kể được tên 1 số chất ở thể rắn, lỏng, khí và1 số chất có thể chuyển từ dạng này sang dạng khác.
*Cách tiến hành:
-GV chia lớp thành 4 nhóm và phát cho mỗi nhóm một số phiếu bằng nhau.
-Trong cùng một thời gian, nhóm nào viết được nhiều tên các chất theo yêu cầu là thắng.
-Cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
3-Củng cố, dặn dò: -Cho HS đọc phần bạn cần biết.
-GV nhận xét giờ học.
File đính kèm:
- tuan 17 cua huong.doc